Giáo án môn Lịch sử Lớp 5 - Tuần 21 đến tuần 25 - Lê Thị Lan

Giáo án môn Lịch sử Lớp 5 - Tuần 21 đến tuần 25 - Lê Thị Lan

A. Bài cũ : ( 5 ph )

+Nhà máy cơ khí Hà Nội ra đời sẽ tác động ra sao đến sự nghiệp cách mạng nước ta?

B. Bài mới : -Nêu mục tiêu bài học ( 1ph )

-GV giới thiệu về nhiệm vụ của hai miền trong kh/ch chống Mĩ cứu nước.

-GV nêu nhiệm vụ học tập cho HS:

* Hoạt động 1 : Mục đích mở đường Trường Sơn ( 15 ph )

Những nét chính về đường Trường Sơn

*Hoạt động 2 : Những tấm gương tiêu biểu của bộ đội và thanh niên xung phong trên đường Trường sơn.

*Ý nghĩa của tuyến đường Trường Sơn.

+Đối với sự nghiệp chống Mĩ cứu nước.

+So sánh hai bức ảnh sgk nhận xét về đường Trường Sơn qua hai thời kỳ lịch sử.

*GV nhấn mạnh ý nghĩa của tuyến đường TSơn.

GV chốt ý: Ngày nay đường Trường sơn đã được mở rộng- đường mang tên đường mòn Hồ Chí Minh.

- Nhận xét tiết học.

C. Củng cố, dặn dò:

-Bài sau: Sấm sét đêm giao thừa.

 

doc 5 trang Người đăng phuonght2k2 Ngày đăng 07/03/2022 Lượt xem 260Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Lịch sử Lớp 5 - Tuần 21 đến tuần 25 - Lê Thị Lan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH SỬ: NƯỚC NHÀ BỊ CHIA CẮT
Tuần 21 - Tiết 21 
I/Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
Đế quốc Mĩ phá hoại Hiệp định Giơ-ne-vơ, âm mưu chia cắt lâu dài đất nước ta.
Vì sao nhân dân ta phải cầm súng đứng lên chống Mĩ-Diệm.
II/ Đồ dùng dạy học:
Sưu tầm tranh ảnh tư liệu về cảnh Mĩ - Diệm tàn sát đồng bào miền Nam.
Bản đồ Hành chính Việt Nam (để chỉ giới tuyến tạm thời).
III/Hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ : ( 5 ph )
*Nêu 2 sự kiện em cho là đáng nhớ nhất của giai đoạn lịch sử 1945 -1954 và nêu ý nghĩa. 
B. Bài mới : 
*GV nêu mục tiêu bài học ( 1ph ). 
* Hoạt động 1 ( 10 ph )
+ Nội dung của hiệp định Giơ-ne-vơ.
- GV kết luận: SGV
* Hoạt động 2 ( 10 ph ) : Nước ta bị chia cắt hai miền .
* Hoạt động 3 ( 10 ph ) : Nhân ta cầm súng đánh giặc 
.
* H oạt động nối tiếp ( 4 ph )
- Nhận xét tiết học
-Bài sau- Bến Tre đồng khởi.
-2 HS trả lời.
-HS lắng nghe.
- HS nắm được nội dung của hiệp định Giơ- ne - vơ 
-HS thảo luận N4 và cử đại diện trình bày kết quả thảo luận.
*Nguyện vọng của ND ta là sau 2 năm, đất nước sẽ thống nhất, gia đình sẽ sum họp
--Mĩ có âm mưu thay chân Pháp xlược nta 
Âm mưu phá hoại hiệp định Giơ-ne-vơ của Mĩ Diệm
Những việc làm của đế quốc Mĩ đã gây hậu quả: đồng bào bị tàn sát, đất nước bị chia cắt lâu dài 
-HS trả lời.
--Muốn xoá bỏ nỗi đau chia cắt, dân tộc ta phải cầm súng đứng lên đánh giặc 
- HS nhắc lại nội dung chính của bài.
LỊCH SỬ BẾN TRE ĐỒNG KHỞI 
Tuần 22 - Tiết 22 
I/Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
Vì sao nhân dân miền Nam phải vùng lên “Đồng khởi”.
Đi đầu phong trào “ Đồng khởi” ở miền Nam là nhân dân tỉnh Bến Tre.
II/Đồ dùng dạy học:
Sưu tầm ảnh tư liệu về phong trào đồng khởi.
Bản đồ Hành chính Việt Nam. Phiếu học tập của HS.
III/Hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ : ( 5 ph )
*Nêu nội dung hiệp định Giơ-ne –vơ.
- Âm mưu phá hoại hiệp định Giơ-ne-vơ của Mĩ Diệm thể hiện qua những hành động nào?
B. Bài mới : 
- GV nêu nhiệm vụ học tập cho HS ( 1 ph ) 
* Hoạt động 1 ( 10 ph ) 
Hoàn cảnh bùng nổ phong trào "Đồng khởi " Bến Tre
- 
- thời gian nào? Tiêu biểu nhất là ở đâu?( 
* Hoạt động 2 ( 12 ph )
Phong trào "Đồng khởi"của nhân dân tỉnh Bến Tre
* Hoạt động 3 ( 8 ph ) : 
Ý nghĩa của phong trào "Đồng khởi "Bến Tre.
-Cho HS nghe bài hát : “Dáng đứng Bến Tre”
* Hoạt động nối tiếp ( 4 ph ) 
-Bài sau: Nhà máy hiện đại đầu tiên ở nước ta.
*4HS trả lời.
-HS nêu.
-HS lắng nghe.
-HS nhắc lại những tội ác của Mĩ-Diệm.
-Phong trào bùng nổ vào cuối năm 1959 đầu năm 1960, mạnh mẽ nhất là ở Bến Tre 
- Thảo luận và trả lời câu hỏi.
- Đại diện nhóm khác nhận xét, bổ sung.
+ Thuật lại sự kiện ngày 17/1/1960
+ Sự kiện này đã ảnh hưởng gì đến các huyện khác ở Bến Tre? Kết quả của phong trào "Đồng khởi" ở Bến Tre ntn?
+ Phong trào này có ảnh hưởng đến phong trào đấu tranh của nhân dân Miền Nam ntn?
-Mở ra phong trào mới: nhân dân miền Nam cầm vũ khí chiến đấu chống quân thù , đẩy quân Mỹ và quân đội Sài Gòn vào thế bị động , lúng túng .
+HS đọc phần tóm tắt trong SGK
-HS lắng nghe.
LỊCH SỬ: Nhà máy hiện đại đầu tiên ở nước ta
Ngày dạy : 3/ 3/ 2008 Tuần 23- Tiết 23 
I/Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
+Sự ra đời và vai trò của Nhà máy Cơ khí Hà Nội.
+Những đóng góp của Nhà máy Cơ khí Hà Nội cho công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước.
II/Đồ dùng dạy học: *HS: Sưu tầm một số ảnh tư liệu về Nhà máy Cơ khí Hà Nội.
 III/Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ : ( 5 ph ) 
-Phong trào Bến Tre ĐK bùng nổ vào thời gian nào? Tiêu biểu nhất là ở đâu?
B. Bài mới : 
-Nêu mục tiêu bài học ( 1 ph )
* Hoạt động 1 : Hoàn cảnh ra đời của nhà máy cơ khí Hà Nội ( 15 ph )
GV sử dụng ảnh tư liệu về nhà máy cơ khí Hà Nội để giới thiệu.
-GV nêu nhiệm vụ học tập cho HS.
+Tại sao Đảng và chính phủ ta quyết định xây dựng nhà máy cơ khí Hà Nội?
+T/gian khởi công, địa điểm xây dựng và thời gian kh/thành nhà máy cơ khí Hà Nôị có ý nghĩa ntn?
*Hoạt động 2 : Quá trình xây dựng nhà máy và sự đóng góp của nhà máy ( 15 ph )
 Em có suy nghĩ gì về sự kiện này?
Hoạt động nối tiếp ( 4 ph ): 
Bài sau: Đường Trường Sơn.
-2HStrả lời.
-HS mở sách.
-HS quan sát, lắng nghe.
Lý do ch phủ ta xây dựng nhà máy cơ khí Hà Nội.
-HS thảo luận và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, bổ sung
+Nêu tình hình đất nước ta sau khi hoà bình lập lại.
+Muốn xây dựng XHCN ở miền Bắc, muốn giành được thắng lợi trong đấu tranh thống nhất nước nhà, chúng ta phải làm gì?+Nhà máy cơ khí Hà Nội ra đời sẽ tác động ra sao đến sự nghiệp cách mạng nước ta?
-+Lễ khởi công.+Lễ khánh thành nhà máy cơ khí Hà Nội.+Đặt trong bối cảnh nước ta những năm sau hiệp định Giơ-ne-vơ (Đất nước ta rất nghèo, lạc hậu, ta chưa từng xây dựng nhà máy hiện đại nào, các cơ sở do Pháp xây đều bị chiến tranh tàn phá
- Thành tích tiêu biểu của nhà máy cơ khí H
LỊCH SỬ: Đường Trường sơn.
Ngày dạy : 3/3/2008 Tuần 24 - Tiết 24 
I/Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
 +Đường Trường Sơn là hệ thống giao thông quân sự quan trọng. Đây là con đường để miền Bắc chi viện sức người, vũ khí, lương thực,.........cho chiến trường góp phần to lớn vào thắng lợi của cách mạng miền Nam trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước của dân tộc ta 
II/Đồ dùng dạy học: *HS: Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu về bộ đội Trường Sơn, về đồng bào Tây Nguyên tham gia vận chuyển hàng, giúp đỡ bộ đội trên tuyến đường Trường Sơn.
III/Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ : ( 5 ph )
+Nhà máy cơ khí Hà Nội ra đời sẽ tác động ra sao đến sự nghiệp cách mạng nước ta?
B. Bài mới : -Nêu mục tiêu bài học ( 1ph )
-GV giới thiệu về nhiệm vụ của hai miền trong kh/ch chống Mĩ cứu nước. 
-GV nêu nhiệm vụ học tập cho HS:
* Hoạt động 1 : Mục đích mở đường Trường Sơn ( 15 ph )
Những nét chính về đường Trường Sơn
*Hoạt động 2 : Những tấm gương tiêu biểu của bộ đội và thanh niên xung phong trên đường Trường sơn.
*Ý nghĩa của tuyến đường Trường Sơn.
+Đối với sự nghiệp chống Mĩ cứu nước. 
+So sánh hai bức ảnh sgk nhận xét về đường Trường Sơn qua hai thời kỳ lịch sử.
*GV nhấn mạnh ý nghĩa của tuyến đường TSơn.
GV chốt ý: Ngày nay đường Trường sơn đã được mở rộng- đường mang tên đường mòn Hồ Chí Minh.
- Nhận xét tiết học.
C. Củng cố, dặn dò: 
-Bài sau: Sấm sét đêm giao thừa.
- 2HS trả lời.
-HS mở sách.
-Lắng nghe.
- Đọc thầm, trìnhbày
Đường Trường Sơn là tuyến đường chính để miền Bắc chi viện cho miền Nam. .
-HS thảo luận và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, bổ sung
HS đọc sgk đoạn nói về anh Nguyễn Viết Sinh. Ngoài ra yêu cầu HS kể thêm về những tấm gương về bộ đội, thanh niên xung phong, lái xe mà em đã đọc được trong sách báo.
-HS trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, bổ sung
- Nghe.
- Nghe. 
-HS lắng nghe.
LỊCH SỬ : 
SÂM SÉT ĐÊM GIAO THỪA
Tuần 25 - Tiết 25
I,Mục tiêu : Học sinh biết :
-Vào dịp tết Mậu Thân (1968) quân dân miền Nam tiến hành tổng tiến công và nổi dậy ,trong đó tiêu biểu là trận đánh vào sứ quán Mĩ ở Sài Gòn .
- Cuộc tổng tiến công và nổi dậy đã gây cho địch nhiều thiệt hại , tạo thế thắng lọi cho quân dân ta .
II,Đồ dùng dạy học : 
Ảnh tư liệu về cuộc tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân (1968)
III, Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
A,Bãi cũ : (5ph)
B, Bài mới :
*Hoạt động 1 ( 15 ph ) : Diễn biến cuộc tổng tiến công 
- GV nhận xét - tổng kết 
* Hoạt động2 ( 15ph) : Kết quả , ý nghĩa của cuộc tổng tiến công và nổi dậy .
-GV tổng kết 
C, Hoạt động nối tiếp ( 4ph) :
-Cho HS nhắc lại nội dung, ý nghĩa của bài học .
-Dặn dò học sinh 
- Kiểm tra 2 HS
- HS thảo luận nêu diễn biến cuộc tổng tiến công ở miền Nam năm 1968 
- Thuật lại trân tiêu biểu nhất trong đợt tấn công ấy ( biết được cuộc tổng tiến công mang tính bất ngờ và đồng loạt với qui mô lớn .
- HS trao đổi , trả lời các câu hỏi để rút ra nhận định .
- Cuộc tổng tiến công của ta làm cho địch hoang mang lo sợ .
- Sự kiện này tạo ra bước ngoặc cho cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước .

Tài liệu đính kèm:

  • docLich su tiet 21 24.doc