Giáo án môn Lịch sử Lớp 5 - Tuần 4 - Bài: Xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX

Giáo án môn Lịch sử Lớp 5 - Tuần 4 - Bài: Xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX

 I/ Mục đích yêu cầu: Học xong bài này, HS biết:

 Cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, xã hội nước ta có nhiều biến đổi do hậu quả của chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp.

 Bước đầu nhận biết mối quan hệ giữa kinh tế và xã hội. (kinh tế thay đổi kéo theo sự thay đổi của xã hội)

 II/ Đồ dùng dạy học:

 Phiếu học tập cho HS.

 

doc 2 trang Người đăng phuonght2k2 Lượt xem 534Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Lịch sử Lớp 5 - Tuần 4 - Bài: Xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 4 LỊCH SỬ : XÃ HỘI VIỆT NAM CUỐI THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX
 I/ Mục đích yêu cầu: Học xong bài này, HS biết:
 Cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, xã hội nước ta có nhiều biến đổi do hậu quả của chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp.
 Bước đầu nhận biết mối quan hệ giữa kinh tế và xã hội. (kinh tế thay đổi kéo theo sự thay đổi của xã hội)
 II/ Đồ dùng dạy học:
 Phiếu học tập cho HS.
 III/ Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1/ Kiểm tra bài cũ:
- Em hãy thuật lại cuộc phản công ở kinh thành Huế?
- Chiếu Cần vương có tác dụng gì?
2/ Bài mới: Giới thiệu bài.
aNhững thay đổi của nền kinh tế Việt Nam cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX
-Làm việc nhóm đôi: đọc sách, quan sát các hình minh hoạ để trả lời các câu hỏi sau:
+Trước khi thực dân Pháp xâm lược, nền kinh tế Việt Nam có những ngành nào là chủ yếu?
+ Sau khi thực dân Pháp đặt ách thống trị ở nước ta dẫn đến sự ra đời của những ngành kinh tế mới nào?
+ Ai là người được hưởng những nguồn lợi do phát triển?
bNhững thay đổi trong xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX
-HS thảo luận nhóm đôi trả lời :
+Trước khi thực dân Pháp vào xâm lược, xã hội Việt Nam có những tầng lớp nào?
+Sau khi thực dân Pháp đặt ách thống trị ở Việt Nam, xã hội gì thay đổi, có thêm những tầng lớp mới nào?
+Nêu những nét chính về đời sống của công nhân và nông dân Việt Nam cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX.
3/Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về học bài và chuẩn bị cho tiết học sau.
 2 HS lần lượt lên bảng trả lời các câu hỏi.
+Nông nghiệp là chủ yếu, bên cạnh đó tiểu thủ công nghiệp cũng phát triển một số ngành như dệt, gốm, đúc đồng
+ Xuất hiện của các ngành kinh tế mới kéo theo sự thay đổi của xã hội. Bộ máy cai trị thuộc địa hình thành ; thành thị phát triển, buôn bán mở mang 
+Người Pháp là những người được hưởng nguồn lợi của sự phát triển kinh tế.
+Trước khi thực dân Pháp vào xâm lược, xã hội Việt Nam có hai giai cấp lxuất hiện các tầng lớp mới như: viên chức, trí thức, chủ xưởng nhỏ, đặc biệt là giai cấp công nhân.
 +Xuất hiện các tầng lớp mới như: viên chức, trí thức, chủ xưởng nhỏ, đặc biệt là giai cấp công nhân, phong kiến địa chủ và nông dân
Nông dân Việt Nam bị mất ruộng đất, đói nghèo phải vào làm việc trong các nhà máy, xí nghiệp, đồn điền và nhận đồng lương rẻ mạt nên đời sống vô cùng khổ cực.

Tài liệu đính kèm:

  • docLS 4.doc