Giáo án lớp 4 - Tuần 20

Giáo án lớp 4 - Tuần 20

I. MỤC TIÊU:

 Đọc rành mạch, trôi chảy toàn bài; Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết đọc diễn cảm 1 đoan với giọng phù hợp với ND câu chuyện.

 Hiểu nội dung: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết, hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây.( trả lời được các câu hỏi trong SGK)

 Tích cực trong giờ học.

II. CHUẨN BỊ:

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 33 trang Người đăng huong21 Lượt xem 565Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 4 - Tuần 20", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 20
Thứ 2 ngày 19 tháng 12 năm 2011
Ngày soạn:17/11/2011
Ngày giảng:19/12/2011
Tiết 1: CHÀO CỜ
___________________________________
Tiết 2: TẬP ĐỌC:
BỐN ANH TÀI ( Tiếp theo )
I. MỤC TIÊU:
 Đọc rành mạch, trôi chảy toàn bài; Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết đọc diễn cảm 1 đoan với giọng phù hợp với ND câu chuyện.
 Hiểu nội dung: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết, hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây.( trả lời được các câu hỏi trong SGK)
 Tích cực trong giờ học.
II. CHUẨN BỊ:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HĐ của GV
HĐ của HS
1. KT Bài cũ:
- Gọi hs đọc và trả lời câu hỏi bài: Bốn anh tài
- Nhận xét, đánh giá. 
- Đọc và trả lời câu hỏi
2. Bài mới
a. GTB: 
- Giới thiệu, ghi đầu bài
b. Luyện đọc và tìm hiểu bài:
 Luyện đọc
- Cho 1 học sinh đọc toàn bộ bài.
- Chia đoạn. (2 đoạn)
+ Đoạn 1: 6 dòng đầu.
+ Đoạn 2: còn lại.
- Cho học sinh đọc nối tiếp đoạn kết hợp phát âm, giải nghĩa một số từ.( 3 lượt)
- Đọc mẫu.
- 1 học sinh đọc.
- Theo dõi.
- Luyện đọc theo yêu cầu của GV
- Lắng nghe.
 Tìm hiểu bài
- Tới nơi yêu tinh ở, anh em Cẩu Khây gặp ai và đã được giúp đỡ như thế nào ?(Gặp 1 bà cụ già sống sót. bà cụ nấu cơm cho họ ăn và cho họ ngủ nhờ)
- Yêu tinh có phép thuật gì đặc biệt ? (Phun nước như mưa, làm nước dâng ngập cả cánh đồng, làng mạc)
- Thuật lại cuộc chiến đấu của 4 anh em Cẩu Khây chống yêu tinh ?(Yêu tinh trở về nhà đập cửa ầm ầm. Bốn anh em đã chờ sẵn. Cẩu Khây hé cửa đành phải quy hàng).
- Vì sao anh em Cẩu Khây chiến thắng được yêu tinh ? (Có sức khoẻ, tài năng phi thường: Đánh nó bị thương, phá phép thần thông của nó. Họ dũng cảm, đồng tâm, hiệp lực nên đã thắng yêu tinh, buộc nó quy hàng)
- Đọc, suy nghĩ, trả lời câu hỏi cá nhân theo y/c của gv.
c. HD đọc diễn cảm:
- Nêu cách đọc toàn bài.
- Cho học sinh đọc nối tiếp đoạn.
- Hd, đọc mẫu 1 đoạn tiêu biểu. 
- Cho học sinh luyện đọc theo cặp.
- Cho học sinh thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét, đánh giá .
- Cho học sinh nêu nội dung của bài 
- GV nhận xét, ghi bảng
- Gọi HS đọc lại.
- Lắng nghe.
- Đọc nối tiếp
- Lắng nghe
- Đọc theo cặp
- 2 - 3 học sinh đọc.
- Nêu nội dung bài 
- 2-3 học sinh đọc
d. C2- dặn dò
- Giáo dục liên hệ học sinh 
- Hd học sinh học ở nhà + CB bài sau.
- Lắng nghe.
__________________________________
Tiết 2: TOÁN:
PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU:
 Bước đầu nhận biết về phân số; biết phân số có tử số và mẫu số; biết đọc, viết phân số.
 Làm được các bài tập.
 GD HS tính chính xác, cẩn thận.
II. CHUẨN BỊ:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HĐ của GV
HĐ của HS
1. KT Bài cũ:
- Cho hs nhắc lại cách tính chu vi, diện tích hình bình hành.
- Nhận xét đánh giá.
- 1 nhắc lại
2. Bài mới
a. GTB: 
- Giới thiệu, ghi đầu bài
b. Giới thiệu phân số
Dùng bộ đồ dùng giới thiệu phân số.
+ Hình tròn chia thành mầy phần bằng nhau ?
+ Có mấy phần đã tô màu ?
- Chia hình tròn thành 6 phần bằng nhau. Tô màu 5 phần. Ta nói đã tô hình tròn.
- Giới thiệu cách viết (Viết số 5, viết gạch ngang, viết sô s6 dưới gạch ngang thẳng cột với số 5)
 là phân số. (Cho vài hs đọc)
à Phân số có tử số là 5, mẫu số là 6.
Hd hs nhận ra:
+ Mẫu số viết dưới gạch ngang. Mẫu số cho biết hình tròn được chia thành 6 phần bằng nhau, 6 là số tự nhiên khác 0 (Mẫu số phải là số tự nhiên khác 0)
+ Tử số viết trên gạch ngang. Tử số cho biết đã tô màu vào 5 phần bằng nhau. 5 là số tự nhiên.
- QS đồ dùng và trả lời câu hỏi của gv.
- Lắng nghe.
- Quan sát.
- Vài hs đọc.
- Vài hs nhắc lại.
- Lắng nghe.
c. Luyện tập: HD hs làm bài tập.
Bài 1: 
- Cho học sinh nêu y/c của bài 
- Hd hs làm bài.
- Y/c học sinh làm bài. Cho hs trình bày kết quả.
- Nhận xét, đánh giá.
- Đáp số: Hình 1: ; Hình 2: ; Hình 3: ; Hình 4: ; Hình 5: ; Hình 6: 
- Nêu y/c của bài.
- Lắng nghe.
- Làm bài, và nêu kết quả.
Bài 2:
- Cho hs nêu y/c, mẫu.
- Y/c hs làm bài và chữa bài.
- Nhận xét, đánh giá.
- Đáp số: TS: 8, MS: 10; TS: 5, MS: 12; 
; ; TS: 18, MS: 25.
- Nêu y/c và mẫu.
- Làm bài và chữa bài.
Bài 3:
- Cho học sinh nêu y/c của bài.
- Y/c hs làm bài. Nêu kết quả.
- Nhận xét, đánh giá.
 Kết quả:
a, ; b, ; c, ; d, ; e, 
- Nêu y/c của bài
- Làm bài cá nhân và chữa bài
Bài 4:
- Cho học sinh nêu yêu cầu của bài.
- Cho hs đọc các phân số đã cho.
- Nhận xét, đánh giá.
- Nêu y/c của bài
- Đọc các phân số đã cho.
d. C2- dặn dò
- Hệ thống lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
- Hd học sinh học ở nhà + CB bài sau.
- Lắng nghe.
___________________________________
Tiết 4: CHÍNH TẢ: ( Nghe- viết )
CHA ĐẺ CỦA CHIẾC LỐP XE ĐẠP
I. MỤC TIÊU:
 Học sinh nghe, viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
 Làm đúng BT CT phương ngữ (2) a/b. bày đúng, đẹp bài viết.
 Tích cực trong giờ học.
II. CHUẨN BỊ:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HĐ của GV
HĐ của HS
1. KT Bài cũ:
- Gọi hs lên bảng viết: sản sinh, sắp xếp.
- Nhận xét, đánh giá.
- 1 hs lên bảng viết 
2. Bài mới
a. GTB: 
- Giới thiệu, ghi đầu bài
b. Hd học sinh nghe viết 
- GV đọc bài viết.
- Y/c học sinh đọc thầm lại đoạn viết.
- Cho học sinh luyện viết 1 số tiếng, từ khó trong bài: Đân - lớp, nước Anh, nẹp sắt, rất sóc, cao su, suýt ngẫ, lốp, săm, số lã mã (XIX) (có nhận xét, sửa sai)
- Y/c học sinh gấp SGK, gv đọc từng câu, từng cụm từ cho học sinh nghe, viết.
- Đọc lại đoạn viết cho học sinh soát lỗi.
- Chấm 1 số bài, nhận xét.
- Lắng nghe
- Đọc thầm lại bài viết.
- Luyện viết các từ giáo viên y/c.
- Nghe, viết bài
- Nghe, soát lỗi
c. Hd học sinh làm bài tập 
Bài 2
- Cho học sinh đọc nội dung bài 
- Y/c học sinh làm bài.
- Cho hs trình bày kết quả.
- Nhận xét, đánh giá.
- Kết quả:
	Chuyền trong vòm lá
	Chim có gì vui
	Mà nghe ríu rít
	Như trẻ reo cười.
 Bài 3:
- Nêu y/c của bài.
- Hd hs làm bài
- Y/c hs làm bài, chữa bài.
- Nhận xét, đánh giá.
- Kết quả:
Đãng trí bác học, đãng chí, chẳng thấy, xuất trình.
- Đọc nội dung của BT
- Làm bài và trình bày kết quả.
- Lắng nghe.
- Làm bài và chữa bài.
d. C2- dặn dò
- Hệ thống lại nội dung của bài
- Giáo dục liên hệ học sinh 
- Hd học sinh học ở nhà + CB bài sau.
- Lắng nghe.
_____________________________
Tiết 5: KHOA HỌC:
KHÔNG KHÍ BỊ Ô NHIỄM
I. MỤC TIÊU:
 Nêu được một số nguyên nhân gây ô nhĩêm không khí : khói, khí độc, các loại bụi, vi khuẩn,...
 Biết được không khí bị ô nhiễm ảnh hưởng như thế nào đến cuộc sống.
 Tích cực trong giờ học.
II. CHUẨN BỊ:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HĐ của GV
HĐ của HS
1. KT Bài cũ:
- Nêu những tác hại do bão gây ra ?
- Nhận xét, đánh giá.
- 1 - 2 hs nêu còn lại theo dõi.
2. Bài mới
a. GTB: 
- Giới thiệu, ghi đầu bài
b. HĐ 1: Không khí bị ô nhiễm và không khí sạch
 MT: Phân biệt không khí sạch và không khí bẩn.
 Cách tiến hành:
- Y/c hs làm việc theo cặp.
+ Quan sát hình trang 78, 79 và chỉ vào hình nào thể hiện bầu không khí trong sạch, hình nào thể hiện không khí bị ô nhiễm ?
- Cho hs trình bày kết quả.
- Nhận xét, đánh giá.
- Y/c hs nhắc lại 1 số tính chất của không khí.
- Kết luận: 
(H2: nơi có không khí trong sạch, cây cối xanh tươi, không gian thoáng đãng
H1: Nơi có không khí bị ô nhiễm: có nhiều ống khói nhà máy đang nhả những đám khói đen trên bầu trời, những lò phản ứng hạt nhân đang nhả khói.
H3: Cảnh ô nhiễm do đốt chất thải ở nông thôn.
H4: Cảnh đường phố đông đúc. Nhiều ô tô, xe máy đi lại xả khí thải và tung bụi, nhà cửa san sát. Phía xa nhà máy đang hoạt động nhả khói trên bầu trời.)
+ Không khí sạch là không khí trong suốt, không màu, không mùi, không vị, chỉ chứa khói bụi, khí độc, vi khuẩn với 1 tỉ lệ thấp không làm hại đến sức khoẻ con người.
+ Không khí bẩn hay ô nhiễm là không khí có chứa 1 trong các loại khói, khí độc, các loại bụi, vi khuẩn quá tỉ lệ cho phép có hại cho sức khoẻ con người và các sinh vật khác.
- Làm việc theo cặp.
- Quan sát và nêu nhận xét.
- Nêu tính chất của không khí.
- Lắng nghe.
c.HĐ2: Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí
MT: Nêu những nguyên nhân gây nhiễm bẩn bầu không khí.
 Cách tiến hành: 
- Nguyên nhân nào làm không khí bị ô nhiễm ?
(Do khí thải của các nhà máy, khói khí độc, bụi do các phương tiện ô tô, xe máy thải ra, khí độc, vi khuẩn, do vứt rác thải sinh hoạt bừa bãi.)
- Ở địa phương em không khí bị ô nhiễm do nguyên nhân nào ?
=> Kết luận: Nguyên nhân làm ô nhiễm không khí
+ Do bụi: bụi tự nhiên, bụi núi lửa sinh ra, bụi do hoạt động của con người (bụi nhà máy, xe cộ, bụi phóng xạ, bụi than, xi măng)
+ Do khí độc: Sự lên mem thối của xác sinh vật, rác thải, sự cháy của than đá, dầu mỏ, khói tàu, xe, nhà máy, khói thuốc lá, chất độc hoá học.
- Dựa vào vồn hiểu biết nêu câu trả lời.
- Nêu nguyên nhân 
- Lắng nghe.
d. C2 - dặn dò:
- Cho hs nêu mục bạn cần biết
- Nhận xét giờ học.
- Nhắc hs chuẩn bị cho bài sau.
- Hs nêu lại theo y/c của gv.
- Lắng nghe.
___________________________________________________________________
Thứ 3 ngày 20 tháng 12 năm 2011
Ngày soạn:18/11/2011
Ngày giảng:20/12/2011
 Tiết 1: LUYỆN TỪ VÀ CÂU: 
LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀM GÌ ?
I. MỤC TIÊU:
 Năm vững kiến thức và kĩ năng sử dụng câu kể Ai làm gì? để nhận biết được câu kể đó trong đoạn văn (BT1), xác định được bộ phận CN , VN trong câu kể tìm được (BT2).
 Viết được đoạn văn có dùng kiểu câu Ai làm gì ? (BT3).
 Tích cực trong giờ học.
II. CHUẨN BỊ: 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HĐ của GV
HĐ của HS
1. KT Bài cũ:
- Y/c hs đọc thuộclòng 3 câu tục ngữ ở bài tập 3 tiết LT & câu trước.
- Nhận xét, đánh giá.
- 1 hs thực hiện 
2. Bài mới
a. GTB: 
- Giới thiệu, ghi đầu bài
b. HD hs làm bài tập.
Bài 1
- Cho học sinh nêu y/c của bài tập. Đọc thầm đoạn văn và làm bài tập.
- Cho hs trình bày kết quả.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
 Lời giải: 
Các câu kể ai làm gì trong đoạn văn: câu 3,4,5,7
- Nêu y/c của bài. Đọc thầm đoạn văn.
- Làm bài. Trình bày kết quả.
Bài 2
- Cho 1 học sinh nêu y/c của bài tập.
- Y/c làm bài và trình bày kết quả.
- Nhận xét, sửa chữa (nếu có)
 Kết quả:
- tàu chúng tôi // buông .. . Trường Sa.
- Một số chiến sĩ// thả câu.
- Một số khá // quây quần  sáo.
- Cá heo// gọi  chia vui.
- Nêu y/c của bài.
- Làm bài, trình bày lời giải.
Bài 3
- Cho hs nêu y/c của bài 
- Y/c hs làm bài theo nhóm, rồi trình bày kết quả.
- Nhận xét, đánh giá.
- Cho hs viết lại đoạn văn đã được nhận xét, sửa chữa.
- Nêu y/c của bài. 
- Làm bài và trình bày kết quả.
c. C2- dặn dò:
- Hệ thống lại nội dung bài. Khen ngợi học sinh có ý thức học tốt.
- Giáo dục liê ... a vàog ải)
- Trước hành động của kị binh ta, kị binh giặc đã làm gì ? (Ham đuổi nên bỏ xa lũ lượt chạy. Khi ngựa . phóng xuống. Liều Thăng và đám kị binh tối tăm mặt mũi, Liễu Thăng cụt đầu)
- Bộ binh của giặc thua như thế nào ?
(Quân bộ của địch cũng gặp phải mai phục của ta. Lại nghe tin Liễu Thăng chết thì hoảng sợ. Phần đông chúng bị giết, số còn lại bỏ chạy thoát thân)
- Hãy nêu kết quả của trận Chi Lăng ?
(Quân ta đại thắng, quân địch thua trận, số sống sót cố chạy về nước. Tướng địch là Liễu Thăng chết ngay tại trận)
- Vì sao quân ta giành được thắng lợi ở ải Chi lăng ? (Quân ta rất anh dũng mưu trí trong đánh giặc)
c. HĐ 2: Ý nghĩa lịch sử:
- Chiến thắng Chi Lăng có ý nghĩa như thế nào đối với lịch sử dân tộc ? (Trận Chi Lăng chiến thắng vẻ vang, mưu đồ cứu viện cho Đông Quan của nhà Minh bị tan vỡ. Quân Minh xâm lược phải đầu hàng, rút về nước. Nước ta hoàn toàn độc lập. Lê Lợi lên ngôi Hoàng Đế, mở đầu thời Hậu Lê.
- Tóm tắt lại nội dung bài.
- Cho học sinh nêu bài học.
- 1 - 2 hs đọc bài.
- QS lược đồ.
- Đọc và thảo luận câu hỏi giáo viên nêu.
3. C2- dặn dò
- Giáo dục, liên hệ học sinh
- GV hệ thống lại bài.
- Nhận xét giờ học. Hd học sinh học ở nhà.
- Lắng nghe.
_____________________________________
Tiết 4: THỂ DỤC:
CHUYỂN HƯỚNG PHẢI, TRÁI - TRÒ CHƠI: “ LĂN BÓNG BẰNG TAY ”
I. MỤC TIÊU:
 Thực hiện cơ bản đúng đi chuyển hướng phải, trái.
 Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi: “ Lăn bóng bằng tay ”.
 Tích cực trong giờ học.
II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:
- Sân trường, VS nơi tập, 1 cái còi, kẻ vạch, bóng.
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
Nội dung
Phương pháp tổ chức
1. Phần mở đầu:
- Nhận lớp phổ biến ND yêu cầu
- Giậm chân tại chỗ vỗ tay và hát
- Chạy chậm trên địa bàn tự nhiên
- Khởi động các khớp chân, tay, vai, hông.
2. Phần cơ bản:
a. Đội hình đội ngũ và bài tập TLTTCB:
- Ôn đi đều theo hàng dọc
- Ôn di chuyển hướng phải, trái .
- Thực hành
- Thực hành theo tổ
- Khởi động các khớp cổ chân, đầu gối, hông
b. Trò chơi vận động:
 - Trò chơi " Lăn bóng"
- HD cách chơi lăn bóng
- HS chơi thử 
- HS chơi chính thức
3. Phần kết thúc:
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát
- Hệ thống bài học 
- NX giờ học. BTVN: Ôn bài. CB bài 40.
 - Đội hình nhận lớp
 x x x x x 
 x x x x x 
 . GV
- Đội hình tập luyện
 x x x x x
 x x x x x
 . GV
- Đội hình xuống lớp
 x x x x x 
 x x x x x 
 . GV 
____________________________________
Tiết 5: KĨ THUẬT:
VẬT LIỆU VÀ DỤNG CỤ TRỒNG RAU, HOA
I. MỤC TIÊU:
 HS bieát ñöôïc ñaëc ñieåm, taùc duïng cuûa một số vaät liệu, duïng cuï thöôøng duøng ñeå gieo troàng, chaêm soùc rau, hoa.
 Bieát söû duïng moät soá duïng cuï lao ñoäng troàng rau, hoa ñôn giaûn.
 Tích cực trong giờ học.
II. CHUẨN BỊ:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HĐ của GV
HĐ của HS
1. Kieåm tra baøi cuõ:
- Goïi 2 HS leân baûng traû lôøi caâu hoûi.
+Neâu lôïi ích cuûa vieäc troàng rau, hoa?
-Nhaän xeùt chung.
2. Baøi môùi.
a. Giới thiệu bài
- Neâu muïc ñích YC tieát hoïc 
b. HÑ 1: Tìm hieåu nhöõng vaät lieäu chuû yeáu ñöôïc söû duïng gieo troàng rau, hoa.
- Goïi HS ñoïc noäi dung 1 SGK.
- Em haõy neâu teân nhöõng vaät lieäu caàn thieát khi troàng rau, hoa?
-Neâu taùc duïng cuûa töøng duïng cuï?
KL:
-Muoán gieo troàng baát cöù moät soá loaïi caây naøo, tröôùc heát phaûi coù gì? Vì sao?
c. HÑ 2: Tìm hieåu taùc duïng gieo troàng, chaêm soùc hoa
-Giôùi theäu moät soá haït gioáng.
-Dinh döôõng ñeå caây lôùn leân, ra hoa, keát traùi laø gì?
-Neâu teân caùc loaïi phaân boùn ñoù?
-Nôi naøo coù theå troàng rau?
-Söû duïng nhöõng duïng cuï naøo ñeå töôùi rau?
KL:(Caùc yù chinh noäi dung 1 SGK)
- Goïi HS ñoïc muïc 2 SGK.
- Neâu ñaëc ñieåm cuûa moät soá vaät duïng thöôøng duøng ñeå chaêm soùc hoa? Caùch söû duïng caùc duïng cuï ñoù?
- Goïi HS noái tieáp nhau neâu laàn löôït caàu taïo , caùch söû duïng töøng duïng cuï ?
- GD an toaøn khi lao ñoäng: 
Khi söû duïng caùc duïng cuï caàn chuù yù an toaøn, khoâng ñöôïc söû duïng caùc duïng cuï ñeå ñuøa nghòch, baûo quaûn caùc duïng cuï:
d. Củng cố, dặn dò
-Nhaän xeùt tieát hoïc.
-Nhaéc HS veà nhaø öùng duïng vaøo cuoäc soáng.
- 2HS leân baûng traû lôøi.
- Nhaän xeùt boå sung.
- 2 HS ñoïc baøi.
- HS neâu
-Nghe.
-Nghe.
- 2 HS ñoïc noäi dung theo yeâu caàu.
- Nghe , bieát theâm.
- Nghe
________________________________________________
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: LUYỆN ĐỌC:
 ÔN TẬP ĐỌC:
TRỐNG ĐỒNG ĐÔNG SƠN
I. MỤC TIÊU:
 Củng cố lại cách đọc diễn cảm một đoạn phú hợp với ND tự hào, ca ngợi.
 Hiểu nội dung : Bộ sưu tập trống đồng Đông Sơn rất phong phúđa dạng với hoa văn rất đặc sắc, là niềm tự hào chính đáng của người Việt Nam
 Tích cực trong giờ học.
II. CHUẨN BỊ: 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HĐ của GV
HĐ của HS
1. Bài mới
a. GTB: 
- Giới thiệu, ghi đầu bài
b. Luyện đọc
- Cho 1 học sinh đọc toàn bộ bài.
- Chia đoạn: 2 đoạn
+ Đoạn 1: Từ đầu  hươu nai có gạc.
+ Đoạn 2: Còn lại
- Cho học sinh đọc nối tiếp đoạn kết hợp phát âm, giải nghĩa một số từ.( 3 lượt)
- Đọc mẫu.
- 1 học sinh đọc.
- Theo dõi
- Luyện đọc theo yêu cầu của GV
- Lắng nghe.
c. Luyện đọc diễn cảm:
- Nêu cách đọc toàn bài.
- Cho học sinh đọc nối tiếp toàn bài.
- Hd, đọc mẫu 1 đoạn tiêu biểu.tiêu biểu.
- Cho học sinh luyện đọc theo nhóm
- Cho học sinh thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét, đánh giá .
- Lắng nghe.
- Đọc nối tiếp
- Lắng nghe
- Đọc theo nhóm
- 2 - 3 học sinh đọc.
d. C2- dặn dò:
- Nhận xét tiết học. 
- Lắng nghe.
__________________________________
Tiết 2: HĐNG: ( Học cùng lớp 5 )
__________________________________
Tiết 3: HĐ ĐỘI:
___________________________________________________________________
Thứ 6 ngày 23 tháng 12 năm 2011
Ngày soạn:21/11/2011
Ngày giảng:23/12/2011
Tiết 1: TẬP LÀM VĂN:
LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG
I. MỤC TIÊU:
 Nắm được cách giới thiệu về địa phương qua bài văn mẫu (BT1).
 Bước đầu biết quan sát và trình bày được một vài nét đổi mời ở nơi HS đang sống (BT2).
 Tích cực trong giờ học.
II. CHUẨN BỊ: 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HĐ của GV
HĐ của HS
1. KT Bài cũ:
- KT sự chuẩn bị của hs.
2.Bài mới
a. GTB: 
- Giới thiệu, ghi đầu bài
b. HD hs chuẩn bị bài viết
- Cho hs đọc nội dung bài tập.
- Y/c hs đọc và suy nghĩ làm bài cá nhân.
- Cho hs trình bày kết quả.
- Nhận xét, bổ sung.
- HD hs lập dàn ý vắn tắt của một bài giới thiệu.
+ Mở bài: Giới thiệu chung về địa phương em sinh sống (tên, đặc điểm chung)
+ Thân bài: Giới thiệu những đổi mới ở địa phương.
+ kết bài: Nêu kết quả đổi mới của địa phương, cảm nghĩ của em về sự đổi mới đó.
- 1 hs đọc còn lại theo dõi sgk.
- Thực hiện y/c của gv.
- Trình bày kết quả.
c. HS viết bài
- Cho hs nêu y/c của bài tập.
- HD hs phân tích, nắm vững y/c của đề.
- Cho hs nói nội dung các em lựa chọn.
- Y/c hs thực hành giới thiệu về những đổi mới của địa phương.
- Nhận xét, đánh giá.
- Nêu y/c của bài.
- Lắng nghe.
- Thực hiện y/c của bài tập.
d. C2- dặn dò
- Nhận xét giờ học.
- Hd học sinh học ở nhà + CB bài sau.
- Lắng nghe.
_________________________________
 Tiết 2: TOÁN:
PHÂN SỐ BẰNG NHAU
I. MỤC TIÊU:
 Bước đầu nhận biết được tính chất cơ bản của phân số, phân số bằng nhau.
 Làm được các bài tập
 GD HS tính chính xác, cẩn thận.
II. CHUẨN BỊ: 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HĐ của GV
HĐ của HS
1. KT Bài cũ:
- Y/c hs lên bảng chữa bài tập 4.
- Nhận xét, cho điểm.
- 1 học sinh lên bảng làm
2. Bài mới
a. GTB: 
- Giới thiệu, ghi đầu bài
b. Giới thiệu phân số bằng nhau.
- Hd hs quan sát 2 băng giấy (như hình vẽ SGK)và trả lời câu hỏi.
+ Hai băng giấy này như thế nào ?
+ Băng giấy 1 chia thành mấy phần đã tô đậm vào mấy phần ?
+ Băng giấy 2 cũng hd tương tự như trên.
+ Có nhận xét gì về và băng giấy ?
=> và là 2 phân số bằng nhau.
- Làm thế nào để từ phân số có phân số (và ngược lại )
 = = ; = = 
- Rút ra kết luận. Cho hs nhắc lại.
- Theo dõi. Nêu nhận xét, câu trả lời.
- Vài hs nhắc lại.
c. Luyện tập: Hd hs làm bài tập
Bài 1
- Cho học sinh nêu y/c của bài.
- Y/c hs làm bài và nêu kết quả.
- Nhận xét, đánh giá.
- Đáp số:
 a, = ; = 
 b, = ; = ; = 
- Nêu đầu bài.
- Làm bài, chữa bài.
Bài 2 
- Cho học sinh nêu y/c của bài.
- Y/c hs làm bài và chữa bài.
- Nhận xét, đánh giá.
- Nêu đầu bài.
- Làm bài, chữa bài.
Bài 3
- Cho hs nêu y/c của bài.
- Y/c hs làm bài, chữa bài.
- Nhận xét, đánh giá.
- Đáp số:
a, = = 
b, = = = 
- Nêu y/c của bài.
- Làm bài, chữa bài.
d. C2- dặn dò
- Nhận xét giờ học.
- Cho hs nhắc lại kết luận hai phân số bằng nhau.
- Hd học sinh học ở nhà + CB bài sau.
- Lắng nghe.
- 1 hs nêu theo y/c của gv.
__________________________________
Tiết 3: ĐỊA LÝ:
ĐỒNG BẰNG NAM BỘ
I. MỤC TIÊU:
 Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, đất đai, sông ngòi của đồng bằng Nam Bộ:
+ ĐB Nam Bộ là lớn nhất nước ta, do phù sa của hệ thống sông mê công và sông Đồng Nai bồi đắp.
+ ĐBNB có hệ thống sông ngòi , kênh rạch...
 Chỉ được vị trí ĐBNB , sông Tiền, sông Hậu trên bản đồ ( lược đồ) tự nhiên Việt Nam.
 Tích cực trong giờ học. 
II. CHUẨN BỊ:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HĐ của GV
HĐ của HS
1. KT Bài cũ:
- Công bố điểm kiểm tra học kỳ I
- Lắng nghe.
2. Bài mới
a. GTB: 
- Giới thiệu, ghi đầu bài
b. Đồng bằng lớn nhất của nước ta
- Y/c hs đọc mục 1 - trả lời câu hỏi:
+ Đồng bằng Nam Bộ nằm ở phía nào của đất nước, do phù sa của các sông nào bồi đắp n ên ?
( phía nam. Sông Mê Công và sông Đồng Nai)
+ Đồng bằng Nam Bộ có đặc điểm gì tiêu biểu ?
(là đồng bằng lớn nhất nước ta. Có diện tích = 3 lần đồng bằng Bắc Bộ. Có 1 số vùng trũng ngập nước. Đồng bằng có đất phù sa, ngoài ra còn có đất chua, đất mặn)
+ Chỉ bản đồ vị trí: Đồng bằng Nam Bộ, sông Tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai.
+ Y/c hs chỉ lại các vị trí đó.
Đọc mục 1 và trả lời câu hỏi theo y/c của gv.
- Quan sát gv chỉ bản đồ.
- Chỉ bản đồ theo y/c của gv.
c. Mạng lưới sông ngòi, kênh rạch
- Y/c hs quan sát lược đồ: Tìm và kể tên 1 số sông lớn, kênh rạch của đồng bằng Nam Bộ.
- Nêu nhận xét về mạng lưới sông ngòi kênh rạch ở đồng bằng Nam Bộ ? (dày đặc)
- Nêu đặc điểm của sông Mê Kông ? Vì sao ở nước ta sông lại có tên Cửu Long ?
- Chỉ vị trí sông: mê Công, sông Tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai trên bản đồ.
- Quan sát lược đồ kể tên theo y/c của gv.
- Nêu nhận xét, đặc điểm về sông ở đồng bằng Nam Bộ.
d. C2- dặn dò
- Hệ thống lại nội dung bài
- Hd học sinh học ở nhà + CB bài sau.
- Lắng nghe.
_____________________________________
Tiết 4: SINH HOẠT LỚP

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 20 in.doc