Giáo án lớp 4 - Tuần 22

Giáo án lớp 4 - Tuần 22

I- MỤC TIÊU:

- Bước đầu biết đọc một đoạn trong bài có nhấn giọng từ ngữ gợi tả.

- Hiểu nội dung: Ca ngợi giá trị và vẻ đẹp đặc sắc của cây sầu riêng.

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

- Các tranh, ảnh về trái cây, trái sầu riêng .

II - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc 32 trang Người đăng huong21 Lượt xem 817Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 4 - Tuần 22", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TẬP ĐỌC
SẦU RIÊNG
I- MỤC TIÊU:
- Bước đầu biết đọc một đoạn trong bài có nhấn giọng từ ngữ gợi tả.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi giá trị và vẻ đẹp đặc sắc của cây sầu riêng. 
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Các tranh, ảnh về trái cây, trái sầu riêng .
II - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 – Khởi động 
2 – Bài cũ 
3 – Bài mới 
a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn HS luyện đọc
- 1 HS đọc tồn bài.
- GV chia đoạn.
+ Đoạn 1: Sầu riêng làđến kì lạ.
+ Đoạn 2: Hoa sầu riêngtháng năm ta.
+ Đoạn 3: Đứng ngắmđến đam mê.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài lần 1.
- GV hướng dẫn từ khĩ đọc.
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài lần 2.
- HD HS hiểu những từ ở phần chú giải. HD câu khĩ đọc.
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn lần 3.
- HS luyện đọc theo nhĩm.
- Gọi 2 nhĩm đọc.
- GV đọc mẫu.
c. Tìm hiểu bài 
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và TL CH:
H1: Sầu riêng là đặc sản của vùng nào?
H2: Hương sầu riêng cĩ gì đặc biệt?
H3: Nội dung chính của đoạn 1 là gì?
- Ghi ý chính đoạn 1 lên bảng.
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 và TL câu hỏi:
H1: Tìm những từ ngữ miêu tả nét đặc sắc của hoa sầu riêng?
H2: Tìm những từ ngữ miêu tả nét đặc sắc của quả sầu riêng?
H3: Nội dung chính của đoạn 2 là gì?
- Ghi nội dung chính đoạn 2.
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3 và TLCH:
H1: Tìm những từ ngữ miêu tả nét đặc sắc của dáng cây sầu riêng?
H2: Tác giả đã miêu tả những bộ phận nào của cây sầu riêng trong đoạn văn này?
H3: Nội dung chính của đoạn 3 là gì?
- Ghi nội dung chính đoạn 3.
H1: Tìm những câu văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cây sầu riêng?
H2: Em hãy nêu ý chính của bài ? 
- Ghi ý chính của bài lên bảng.
d. Đọc diễn cảm 
- GV treo bảng phụ đoạn cần luyện đọc diễn cảm – đoạn 1.
- GV đọc mẫu.
- Hoạt đợng theo nhóm đơi. Sau đĩ tổ chức cho HS tự đọc diễn cảm cá nhân.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- GV nhận xét, ghi điểm.
4 – Củng cố – Dặn dò 
- 2 HS nhắc lại đại ý của bài.
- Chuẩn bị : Chợ Tết.
- GV nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng kiểm tra.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc tồn bài.
- Lắng nghe.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc lần 1.
- Lắng nghe.
- HS nối tiếp nhau đọc lần 2.
- Lắng nghe.
- HS nối tiếp nhau đọc.
- Luyện đọc theo nhĩm.
- 2 nhĩm đọc.
- Lắng nghe.
- HS TL.
- HS TL.
Hương vị đặc biệt của qủ sầu riêng.
- 1 HS nhắc lại.
- HS TL.
- HS TL.
Những nét đặc sắc của hoa sầu riêng.
- 1 HS nhắc lại.
- HS TL.
- HS TL.
Dáng vẻ kì lạ của sầu riêng.
- 1 HS nhắc lại.
- HS TL.
Ca ngợi giá trị và vẻ đẹp đặc sắc của cây sầu riêng.
- 2 HS nhắc lại.
- Quan sát.
- Lắng nghe.
- Hoạt động theo nhĩm.
- HS thi đọc diễn cảm.
- Lắng nghe.
- 2 HS nhắc lại đại ý cài.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I - MỤC TIÊU :
- Rút gọn được phân số.
- Quy đồng được mẫu số hai phân số.
- Làm được Bt1, Bt2, Bt3(a,b,c).
- HS khá giỏi làm hết các Bt còn lại.
II - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/ Khởi động 
2/ Kiểm tra bài cũ:
3/ Bài mới
Giới thiệu
Dạy bài mới:
* Bài 1 
- Yêu cầu 1 HS đọc đề bài.
- Gọi 4 HS lên bảng, dưới lớp làm vào vở.
- 1 HS nhận xét bài làm bạn trên bảng.
- GV nhận xét.
* Bài 2
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- HS làm bài trên bảng con.
- GV nhận xét.
* Bài 3 a, b, c
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Gọi 3 HS lên bảng làm bài, dưới lớp làm vào vở.
- 1 HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- GV nhận xét, ghi điểm.
4/ Củng cố – dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài tiếp theo.
- 2 HS lên bảng làm bài.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc đề.
- 4 HS lên bảng làm.
- HS nhận xét, sửa bài trên bảng.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc đề.
- HS làm trên bảng con.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc đề.
- 3 HS lên bảng, dưới lớp làm vào vở.
- HS nhận xét, sửa lỡi.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
CHÍNH TẢ 
SẦU RIÊNG
I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
- Nghe và viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn văn trích. 
- Làm đúng BT2/b; BT3.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng lớp viết sẵn các dòng thơ BT2b cần điền âm đầu hoặc vần vào chỗ trống.
 - Ba bốn tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung BT3.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Khởi động 
2. Kiểm tra bài cũ 
3. Bài mới
a) Giới thiệu bài
b) Hướng dẫn viết chính tả
* Tìm hiểu nội dung đoạn văn
- Yêu cầu 1 HS đọc nội dung đoạn văn.
H1: Đoạn văn mieu tả gì?
H2: Những từ ngữ nào cho ta biết hoa sầu riêng rất đặc sắc?
* Hướng dẫn viết từ khĩ
- HD HS viết các từ khĩ: cuối năm, vườn, lác đác, nhuỵ, cuống, lủng lăng
* Viết chính tả
- GV đọc cho HS viết. 
- GV đọc lại một lần cho học sinh soát lỗi.
* Chấm và chữa bài
- Chấm tại lớp 5 đến 7 bài. 
- GV nhận xét chung. 
c) HS làm bài tập chính tả 
* Bài tập 2b
- Yêu cầu 1 HS đọc đề.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi 3 HS lần lượt lên bảng làm bài.
- Gọi HS nhận xét, sửa bài.
- Nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
H1: Đoạn thơ cho ta thấy điều gì?
H2: Hồ Tây là cảnh đẹp ở đâu? 
* Bài tập 3
- Yêu cầu 1 HS đọc đề.
- Treo bảng phụ bài tập. Tổ chức cho HS thi nối tiếp nhau hồn thành bài tập.
- Gọi HS nhận xét, sửa chữa.
- Chốt lại ý đúng.
4. Củng cố, dặn dò:
- HS nhắc lại nội dung học tập.
- Nhắc nhở HS viết lại các từ sai (nếu có).
- Nhận xét tiết học, làm bài 2a.
- Chuẩn bị tiết 23.
- 2 HS lên bảng kiểm tra.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc bài, lớp theo dõi SGK.
- HS TL.
- HS TL.
- Lắng nghe và viết vào bảng con.
- HS viết bài.
- Sốt lỗi.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc đề bài.
- HS làm bài.
- 3 HS lên bảng.
- HS nhận xét.
- Lắng nghe.
- HS TL.
- HS TL.

- HS nối tiếp nhau hồn thành bài tập.
- HS nhận xét, sửa bài.
- Lắng nghe.
- HS nhắc lại.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
KHOA HỌC
ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG
I-MỤC TIÊU:
- Nêu được lợi ích của âm thanh trong cuộc sống.
- Nêu được ích lợi của việc ghi lại âm thanh.
- Biết đánh giá, nhận xét về sở thích âm thanh của mình.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Chuẩn bị theo nhóm:
+ 5 chai hoặc cốc giống nhau.
+ Tranh ảnh về vai trò của âm thanh trong cuộc sống.
+ Tranh ảnh về các loại âm thanh khác nhau.
+ Một số băng, đĩa.
- Chuẩn bị chung: Máy và băng cát-sét có thể ghi âm (nếu có).
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
1/ Khởi động 
2/ Bài cũ
3/ Bài mới
a) Giới thiệu
b) Vai trò của âm thanh trong đời sống 
-Yêu cầu HS hoạt động theo nhĩm 2.
- Quan sát hình trang 86 SGK, ghi lại vai trò của âm thanh. 
- 2-3 HS đại diện nhĩm trình bày.
- HS nhĩm khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, đưa ra kết luận.
c) Nói về những âm thanh ưa thích và những âm thanh không ưa thích 
- Tổ chức trị chơi “Thi tiếp sức”.
- Chia bảng thành 2 cột THÍCH và KHÔNG THÍCH, yêu cầu HS nêu tên các âm thanh mà các em thích và không thích.
- Gọi vài HS giải thích vì sao em khơng thích những âm thanh đã ghi trên bảng.
- GV nhận xét, đánh giá và đưa ra kết luận.
d) Ích lợi của việc ghi lại được âm thanh 
H1: Các em thích nghe bài hát nào? Do ai trình bày?
H2: Mỗi khi muốn nghe bài hát đĩ, em làm thế nào?
- GV bật đài cho HS nghe một bài hát.
H1: Việc ghi lại âm thanh cĩ lợi ích gì?
H2: Hiện nay cĩ những cách ghi âm nào?
- Gọi 2 HS đọc phần ghi nhớ SGK.
4/ Củng cố- Dặn dò:
- Trò chơi “Làm nhạc cụ”, cho HS đổ nước vào các chai từ vơi đến đầy và so sánh các âm thanh phát ra khi gõ, cho các nhóm biểu diễn.
- Giải thích cho HS : chai nhiều nước nặng hơn nên phát ra âm thanh trầm hơn.
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng kiểm tra bài.
- Lắng nghe.
- Hoạt động theo nhĩm 2.
- Ghi lại vai trị của âm thanh trên giấy.
- 2-3 HS trình bày.
- HS nhĩm khác nhận xét.
- Lắng nghe.
- Tham gia trị chơi theo đội.
- HS giải thích.
- Lắng nghe.
- HS TL.
- HS TL.
- HS TL.
- HS TL.
- 2 HS đọc phần ghi nhớ.
- Tham gia trị chơi.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO ?
I - MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận CN trong câu kể Ai thế nào?
- Nhận biết được câu kể Ai thế nào? Trong đoạn văn (Bt1, mục III); viết được đoạn văn khoảng 5 câu trong đó có câu kể Ai thế nào? (Bt2).
- HS khá giỏi viết đực đoạn văn có 2, 3 câu theo mẫu Ai thế nào? (Bt2). 
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Hai đến ba tờ giấy khổ to viết 4 câu kể Ai thế nào? (1,2,4,5 ) trong đoạn văn ở phần nhận xét (viết mỗi câu 1 dòng ).
- Một tờ phiếu khổ to viết 5 câu kể Ai thế nào?(3,4,5,6,8 ) trong đoạn văn ở BT1, phần luyện tập (mỗi câu 1 dòng ). 
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1/ Khởi động 
2/ Bài cũ
3/ Bài mới
a) Giới thiệu
b) Dạy bài mới
Hoạt động 1: Nhận xét
Bài tập 1:
- 1 HS đọc đề bài 1.
- Yêu cầu HS tự làm bài, gạch chân dưới câu kể Ai thế nào?
- Gọi HS lên bảng làm bài.
- HS khác nhận xét, chữa bài của bạn.
- GV nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Bài tập 2:
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS tự làm, chú ý dùng những kí hiệu.
- 1 HS lên bảng sửa bài.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Bài tập 3:
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS hoạt động theo nhĩm 2 trả lời các câu hỏi sau:
H1: Chủ ngữ trong các câu trên biểu thị nội dung gì?
H2: Chúng do những từ ngữ nào tạo thành?
- Gọi 2 nhĩm lần lượt trả lời.
- HS nhĩm khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Hoạt động 2: Đọc ghi nhớ
- 2 HS đọc ghi nhớ SGK.
- 2-3 HS đặt câu.
Hoạt động 3: Luyện tập 
Bài tập 1
- 1 HS đọc đề bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. 2 HS lên bảng làm bài.
- 1 HS nhận xét bài bạn trên bảng.
- GV chốt lại ý đúng. 
Bài tập 2
- 1 HS đọc đề và nội dung bài tập.
- HD HS làm bài tập.
- 1 HS đọc bài đã chuẩn bị ở nhà.
- HS tự làm bài.
- 3-4 HS đọc đoạn văn của mình.
- GV nhận xét.
4/ Củng cố - Dặn dò: 
- 2 HS đọc l ...  đọc đề bài tập.
- 2 HS lên bảng, dưới lớp làm vào bảng con.
- 1 HS nhận xét, bở sung.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
LỊCH SỬ
TRƯỜNG HỌC THỜI HẬU LÊ
I - MỤC TIÊU :
-Biết sự phát triển của giáo dục thời Hậu Lê (những sự kiện về tổ chức giáo dục, chính sách khuyến học):
+Đến thời Hậu Le giáo dục có quy củ chặt chẻ: ở kinh đô có Quóc Tử Giám, ở các địa phương bên cạnh trường công còn có các tường tư; ba năm có một kì thi Hương và thi Hội; nội dung học tập là nho giáo, 
+Chính sách khuyến khích học tập: đặt ra lễ xướng danh, lễ vinh quy, khắc tên tuổi người đỗ cao vào bia đá dựng ở văn miếu.
II – ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- Tranh: “Vinh quy bái tổ” và “Lễ xướng danh”.
- Phiếu thảo luận nhóm.
III/.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1/ Khởi động
2/ Bài cũ
3/ Bài mới
a) Giới thiệu
b) Tở chức giáo dục thời Hậu Lê
- 1 HS đọc nợi dung SGK.
- Yêu cầu HS làm vào phiếu bài tập.
- Gọi HS lần lượt trình bày các câu hỏi trong phiếu.
- GV dán đáp án đúng, nhận xét câu trả lời của HS, đưa ra kết luận.
c) Những biện pháp khuyến khích học tập của nhà Hậu Lê
- Yêu cầu HS đọc nợi dung SGK.
H1: Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích việc học tập?
H2: Qua đó cho thấy nhà Hậu Lê có thái đợ như thế nào đới với việc học tập?
- HS nhận xét, bở sung.
- GV nhận xét, kết luận.
4/ Củng cố - Dặn dò: 
- Nhắc HS chuẩn bị bài bài sau.
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng kiểm tra bài.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc nợi dung SGK.
- HS làm trên phiếu bài tập.
- HS trình bày.
- Quan sát.
- 1 HS đọc nợi dung SGK.
- HS TL.
- HS TL.
- HS nhận xét, bở sung.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
KĨ THUẬT
BÀI: TRỒNG CÂY RAU , HOA
I. MỤC TIÊU :
- Biết cách để chọn cây rau, hoa để trồng.
- Biết cách trồng cây rau, hoa trên luống và cách trồng rau, hoa trong chậu.
- Trồng được cây rau, hoa trên luống hoặc trên chậu.
- Ở những nơi có điều kiện thực hành trồng trên mảnh vườn nhỏ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
- Vật liệu và dụng cụ: 1 số cây con rau, hoa để trồng; túi bầu có chứa đầy đất; cuốc dầm xới, bình tưới nước có vòi hoa sen .
- Một số vật liệu và dụng cụ như GV .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
3. Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2.Phát triển:
*Hoạt động 1:Hướng dẫn HS tìm hiểu quy trình kĩ thuật trồng cây rau, hoa 
- Yêu cầu HS đọc SGK và nêu lại các bước gieo hạt, và so sánh bước gieo hạt với bước chuẩn bị trồng cây con.
H1: Tại sao phải chọn cây con khoẻ, không cong queo, gầy yếu và không bị sâu bệnh, đứt rễ, gẫy ngọn?
H2: Nhắc lại cách chuẩn bị đất trước khi gieo hạt?
H3: Cần chuẩn bị đất trồng cho cây con như thế nào?
- HS nhận xét, bở sung.
- GV nhận xét, kết luận.
*Hoạt động 2: GV HD thao tác kĩ thuật 
- Dùng hộp đất để minh hoạ, vừa giảng vừa thực hiện các thao tác.
-Vừa làm vừa giải thích chậm để HS nắm.
4. Củng cố - Dặn dò:
- Gọi 1, 2 hs thực hiện lại.
- Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS trả lời câu hỏi.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc SGK và trả lời.
- HS TL.
- HS TL.
- HS TL.
- HS nhận xét, bở sung.
- Lắng nghe.
- Quan sát.
- Lắng nghe.
- 1, 2 HS thực hiện.
- Lắng nghe.
TIẾNG VIỆT (TC)	 TẬP LÀM VĂN
 ƠN TẬP: CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
I. MỤC ĐÍCH:
- HS xác định bài văn miêu tả cây cối.
- HS xác định được nội dung từng đoạn trong bài văn miêu tả cây cối.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Thẻ chọn đáp án A, B, C
- Bảng phụ ghi bài tập củng cố.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động 1: Củng cố:
H1: Bài văn miêu tả cây cối thường mẫy phần? Đĩ là những phần nào?
H2: Mở bài thường nĩi lên vấn đề gì?
H3: Thân bài thường viết về điều gì?
H4: Kết bài nêu vấn đề gì?
Hoạt động 2: Trị chơi
A. “Chọn đáp án đúng”
1. Mục tiêu: Biết tìm câu trả lời đúng.
2. GV phổ biến luật chơi.
Đọc đoạn văn sau:
  Thu đến là mùa quả chín. Trái bàng từ xanh chuyển sang vàng, nếm thấy chua chua, ngọt ngọt, bùi bùi. Thế rồi thu tàn. Những chiếc lá đang xanh bỗng lốm đốm đỏ ối, rơi lẻ tẻ. Cho đến lúc những chiếc lá cuối cùng rơi xuống để thân bang trở lại gầy guộc, cằn cỗi trơng thật tội nghiệp.
 Mùa đơng lạnh lẽo qua đi. Xuan sang với tiết trời lất phất mưa bay. Mùa xuân đến làm cho mọi vật như bừng tỉnh sau một cơn ngủ mê. Cây bàng cũng chuyển mình gĩp màu xanh vào tấm thảm muơn màu sắc của mùa xuân.
H1: Đoạn văn trên thuộc phần nào trong bài văn miêu tả cây cối?
 A. Mở bài. B. Thân bài. C. Kết bài.
H2: Tong đoạn văn, cây bàng được miêu tả theo trình tự như thế nào?
 A. Tả lần lượt từng bộ phận của cây.
 B. Tả lần lượt từng thời kì phát triển của cây.
 C. Tả bao quát cả cây.
H3: Đoạn văn miêu tả cây bàng vào những mùa nào trong năm?
 A. Thu – đơng – xuân – hạ B. Xuân – hạ – thu – đơng. C. Thu – đơng –xuân
3. HS chơi: Tổ nào tìm được nhiều từ, đúng nghĩa thì thắng cuộc.
Hoạt động 3: HS làm bài tập củng cố vào vở Tiếng Việt (TC)
Bài 1: Lập dàn ý miêu tả cây phượng
IV. CỦNG CỐ - DẶN DỊ:
- Chấm vở- Nhận xét
- GV chữa bài ở bảng.
- H: Trong tiết học này chúng ta đã ơn lại các kiến thức nào?
- Nhận xét tiết học.
TỐN (TC)
ƠN: QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ
I .MỤC TIÊU:
- HS biết cách quy đồng mẫu số các phân số
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ ghi bài tập củng cố.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động 1: Củng cố
GV hỏi, yêu cầu HS trả lời:
H1: Hãy nêu cách quy đồng mẫu số hai phân số. 
H2: Trước khi thực hiện quy đồng mẫu số các phân số, nên chú ý điều gì?
H3: Khi quy đồng mẫu số các phân số nên làm chọn MSC như thế nào?
Hoạt động 2: Trị chơi
A. “Nới đáp án đúng”
- GV phổ biến luật chơi.
- Treo bảng phụ trị chơi. 
 A
 B
1 = 1 x 5 
6 6 x 5 
4 = 4 x 6 
5 5 x 6 
9 
2 
24
2
2 = 2 x 7 
5 5 x 7 
4 = 4 x 5 
7 7 x 5 
5 
30
24
30 
9 = 9 x 1 
2 2 x 1 
12 = 12 x 2 
1 1 x 2 
 6 
35 
20
35
Hoạt động 3: HS làm bài tập củng cố vào vở Tốn (TC)
Bài 1: Rút gọn các phân số sau:
 a) 27 ; 18 ; 132 ; 75 ; 8 
 36 315 204 100 1000
Bài 2: Quy đờng mẫu sớ các phân sớ sau:
 a) 24 và 15 b) 1 ; 3 và 7
 18 36 5 10 30
Bài 3: Tính:
a) 12 x 6 b) 25 x 10 x 4 
 36 x 3 45 x 20 
IV. CỦNG CỐ - DẶN DỊ:
- Chấm vở - Nhận xét.
- GV chữa bài ở bảng.
- H: Trong tiết học này chúng ta đã ơn lại các kiến thức nào?
- Nhận xét tiết học.
TIẾNG VIỆT (TC)	 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
 ƠN TẬP: VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO?
 CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO?
I. MỤC ĐÍCH:
- HS xác định câu kể Ai thế nào? 
- HS xác định được chủ ngữ, vị ngữ trong câu kể Ai thế nào?
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Thẻ chọn đáp án A, B, C
- Bảng phụ ghi bài tập củng cố.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động 1: Củng cố:
H1: Vị ngữ trong câu kể thường do loại từ nào tạo thành?
H2: Chủ ngữ trong câu kể thường đứng ở đâu? Do loại từ nào tạo thành?
H3: Đặt 1 câu kể Ai thế nào? Xác định chủ ngữ, vị ngữ.
Hoạt động 2: Trị chơi
A. “Chọn đáp án đúng”
1. Mục tiêu: Biết tìm câu trả lời đúng.
2. GV phổ biến luật chơi.
Đọc đoạn văn sau:
 Hoa sao thường nở vào những ngày mưa nhẹ. Những hạt mưa lất phất chỉ đủ mềm vai áo và mơn man tà áo của người qua đường. Trên vịm lá xanh, hoa sao chỉ nở e ấp, những cánh hoa chỉ hơi hé lộ vừa đủ cho một nhúm nghuỵ vàng như cịn hàm tiếu.
H1: Đoạn văn trên cĩ mẫy câu kể Ai thế nào?
 A. Một câu. B. Hai câu. C. Ba câu.
H2: Xác định chủ ngữ của câu sau: “Những hạt mưa lất phất chỉ đủ mềm vai áo và mơn man tà áo của người qua đường.” là:
 A. Những hạt mưa. B. Những hạt mưa lất phất. C. Hạt mưa
H3: Vị ngữ của câu “Những hạt mưa lất phất chỉ đủ mềm vai áo và mơn man tà áo của người qua đường.” do loại từ ngữ nào tạo thành?
A. Tính từ. B. Danh từ. C. Động từ.
3. HS chơi: Tổ nào tìm được nhiều từ, đúng nghĩa thì thắng cuộc.
Hoạt động 3: HS làm bài tập củng cố vào vở Tiếng Việt (TC)
Bài 1: Xác định vị ngữ trong câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn sau:
 Thân cây phượng chỉ cao chừng sáu, bảy thước. Vỏ cây mốc thếch, sần sùi dày sương dạn nắng. Trên chĩt thân cây lại cĩ một cái bộng làm chỗ ẩn trú choc him chĩc. Cành cây phượng nhiều gút mắt, ngoằn ngoèo khơng suơn sẻ như cành mận. Lá phượng nhỏ và mịn, hao hao lá me ngắt một màu. 
Bài 2: Viết một đoạn văn khoảng 5 câu tả một cây hoa mà em thích, trong đĩ cĩ ít nhất 1 câu kể Ai thế nào?
IV. CỦNG CỐ - DẶN DỊ:
- Chấm vở- Nhận xét
- GV chữa bài ở bảng.
- H: Trong tiết học này chúng ta đã ơn lại các kiến thức nào?
- Nhận xét tiết học.
TỐN (TC)
ƠN: SO SÁNH HAI PHÂN SỚ KHÁC MẪU SỚ
I . MỤC TIÊU:
- HS biết cách so sánh 2 phân sớ cùng mẫu sớ.
- HS biết cách so sánh 2 phân số khác mẫu số. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ ghi bài tập củng cố.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động 1: Củng cố
GV hỏi, yêu cầu HS trả lời:
H1: Muốn so sánh hai phân số cùng mẫu, ta làm thế nào?
H2: Muốn so sánh hai phân số khác mẫu, ta làm thế nào?
H3: So sánh 2 phân số sau: 3 ; 5
 8 9
Hoạt động 2: Trị chơi
A. “Đúng hay sai”
1. GV phổ biến luật chơi.
- Treo bảng phụ trị chơi. 
a) 3 và 4 : 3 = 3 x 6 = 18 ; 4 = 4 x 7 = 28 Vì 18 < 28 nên 3 < 4
 7 6 7 7 x 6 42 6 6 x 7 42 42 42 7 6 
b) 2 và 9 : 2 = 2 x 13 = 26 ; 9 = 9 x 3 = 27 Vì 26 = 27 nên 2 = 9
 3 13 3 3 x 9 27 13 13 x 2 26 	27 26 3 13 
c) 2 và 1 : 2 = 2 x 4 = 8 ; 1 = 1 x 1 = 1 Vì 8 > 1 nên 2 > 1
 4 1 1 x 4 4 4 4 x 2 8	 4 8 4
2. HS chơi
- Nhận xét, đánh giá.
Hoạt động 3: HS làm bài tập củng cố vào vở Tốn (TC)
Bài 1: So sánh các phân số bằng cách thuân tiện nhất:
 a) 1 ; 3 b) 5 ; 15 c) 5 ; 7
 2 4 4 20 7 5 
Bài 2: So sánh các phân số dưới đây theo mẫu:
 So sánh 7 ; 6 . Ta cĩ: 7 > 7; 7 > 6 => 7 > 6
 9 10 9 10 10 10 9 10
a) 13 và 12 b) 27 và 21 c) 17 và 25 d) 13 và 9
 15 17 32 35 45 37 23 27
* Bài 3; Hai cơng nhân làm hai sản phẩm như nhau. Sau một ngày người cơng nhân thứ nhất đã làm được 5/8 cơng việc, người thứ hai đã làm được 7/11 cơng việc. Hỏi ai là người sẽ làm xong trước, biết rằng sức làm việc của họ khơng thay đổi.
IV. CỦNG CỐ - DẶN DỊ:
- Chấm vở - Nhận xét.
- GV chữa bài ở bảng.
- H: Trong tiết học này chúng ta đã ơn lại các kiến thức nào?
- Nhận xét tiết học.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 22.doc