Giáo án lớp 5 - Tuần 4

Giáo án lớp 5 - Tuần 4

I.Mục tiêu :Qua tiết học hs có khả năng:

1.Nhận biết được :

- Cần phải trung thực trong học tập.

- Giá trị của trung thực nói chung và trung thực trong học tập nói riêng.

2.Hs biết trung thực trong học tập.

3.Biết đồng tình , ủng hộ những hành vi trung thực và phê phán những hành vi thiếu trung thực trong học tập.

II.Tài liệu và phương tiện:

- Sgk đạo đức.

- Tranh minh hoạ sgk

III.Các hoạt động dạy học:

 

doc 30 trang Người đăng huong21 Lượt xem 671Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 5 - Tuần 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1
Thực hiện từ 22/08/2011 đến 26/8/2011
THỨ
TIẾT
MÔN HỌC
TÊN BÀI HỌC
HAI
1
Chào cờ
2
Đạo đức
Trung thực trong học tập
3
Tập đọc
Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
4
Toán 
Ôn tập các số đến 100 000
5
Khoa học
Con người cần gì để sống?
BA
Sáng 
1
Chính tả
Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
2
Toán 
Ôn tập các số đến 100 000 tt
3
LTVC
Cấu tạo của tiếng
4
Lịch sử
Môn lịch sử và địa lí
5
Mĩ thuật
Gv chuyên
Chiều
1
Ôn toán
Ôn tập các số đến 100 000
2
Ôn toán
Ôn tập các số đến 100 000tt
3
Ôn TV
Cấu tạo của tiếng
TƯ
Sáng 
1
Thể dục
Bài 1
2
Tập đọc
Mẹ ốm
3
Toán 
Ôn tập các số đến 100 000 tt
4
Kể chuyện
Sự tích hồ Ba Bể
5
Địa lí
Làm quen với bản đồ
Chiều
1
Ôn TV
Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
2
Ôn TV
Mẹ ốm
3
Ôn toán
Ôn tập các số đến 100 000 tt
NĂM
Sáng 
1
Toán 
Biểu thức có chứa một chữ
2
Tập l. văn
Thế nào là văn kể chuyện
3
LTVC
Luyện tập cấu tạo của tiếng
4
Âm nhạc
Gv chuyên
5
Khoa học
Trao đổi chất ở người
Chiều
1
Ôn toán
Biểu thức có chứa một chữ
2
Ôn TV
Thế nào là văn kể chuyện
3
Anh văn2
Gv chuyên
SÁU
1
Thể dục
Bài 2
2
Toán 
Luyện tập
3
Kĩ thuật
Vật liệu, dụng cụ, cắt, khâu, thêu
4
Tập L. Văn
Nhân vật trong truyện
5
GDTT
Sinh hoạt lớp
 Ngày soạn 20/8/2011
Ngày dạy Thứ hai ngày 22 tháng 8 năm 2011
TIẾT 1: Đạo Đức: TCT 1: TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP ( TIẾT 1).
I.Mục tiêu :Qua tiết học hs có khả năng:
1.Nhận biết được :
- Cần phải trung thực trong học tập.
- Giá trị của trung thực nói chung và trung thực trong học tập nói riêng.
2.Hs biết trung thực trong học tập.
3.Biết đồng tình , ủng hộ những hành vi trung thực và phê phán những hành vi thiếu trung thực trong học tập.
II.Tài liệu và phương tiện:
Sgk đạo đức.
Tranh minh hoạ sgk
III.Các hoạt động dạy học:
1/Kiểm tra:1’
- Kiểm tra sách vở . đồ dùng của hs.
2.Bài mới:32’
a/Giới thiệu bài-ghi đầu bài:
HĐ1: Xử lý tình huống.
*Gv giới thiệu tranh.
*Gv tóm tắt các ý chính.
+Mượn tranh ảnh của bạn khác đưa cô giáo xem.
+Nói dối cô giáo.
+Nhận lỗi và hứa với cô giáo sẽ sưu tầm và nộp sau.
* Nếu là Long em sẽ chọn cách giải quyết nào?
* Gv kết luận: ý 3 là phù hợp nhất.
HĐ2: Làm việc cá nhân bài tập 1 sgk.
Gv cho hs nờu yờu cầu và thảo luận.
- Gv kết luận: ý c là trung thực nhất.
HĐ3: Thảo luận nhóm.
- Gv nêu từng ý trong bài.
- Gv kết luận: ý b , c là đúng.
3/củng cố,dặn dò:(2’)
- Về sưu tầm tấm gương trung thực trong học tập.
- Hs trình bày đồ dùng cho gv kiểm tra.
- Hs xem tranh và đọc nội dung tình huống.
- Hs liệt kê các cách có thể giải quyết của bạn Long.
- Hs thảo luận nhóm , nêu ý lựa chọn và giải thích lý do lựa chọn.
-Hs đọc ghi nhớ.
- 1 hs nêu lại đề bài.
- Hs làm việc cá nhân.
- Hs giơ thẻ màu bày tỏ thái độ theo quy ước:
+Tán thành
+Không tán thành
+Lưỡng lự.
- Hs giải thích lý do lựa chọn.
- Lớp trao đổi bổ sung.
Tiết 2: TẬP ĐỌC: TCT 1: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU.
I.Mục tiêu : 
1.Đọc lưu loát toàn bài:
- Biết cách đọc bài phù hợp với diễn biến của câu chuyện , với lời lẽ và tính cách của từng nhân vật ( Nhà Trò, Dế Mèn ).
2. Hiểu các từ ngữ trong bài:
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp - bênh vực người yếu, xoá bỏ áp bức bất công.
II.Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk.
III.Các hoạt động dạy học:
1.Giới thiệu chủ điểm và bài đọc.(2’)
- Giới thiệu chủ điểm : Thương người như thể thương thân .
- Giới thiệu bài đọc :Dế Mèn bênh vực kẻ yếu.
2.Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.(31’) 
a.Luyện đọc:
- Tổ chức cho hs đọc bài, luyện đọc từ khó , giải nghĩa từ.
- Gv đọc mẫu cả bài.
b.Tìm hiểu bài:
- Em hãy đọc thầm đoạn 1 và tìm hiểu xem Dế Mèn gặp chị Nhà Trò trong hoàn cảnh ntn?
- Nhà Trò bị bọn Nhện ức hiếp đe doạ ntn?
- Những lời nói và cử chỉ nào nói lên tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn?
- Đọc lướt toàn bài và nêu một hình ảnh nhân hoá mà em biết?
- Nêu nội dung chính của bài.
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Gv HD đọc diễn cảm toàn bài.
- HD đọc diễn cảm một đoạn tiêu biểu.
- Gv đọc mẫu.
3.Củng cố dặn dò:(2’)
- Em học được điều gì ở Dế Mèn?
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- Hs mở mục lục , đọc tên 5 chủ điểm.
- Hs quan sát tranh minh hoạ , nêu nội dung tranh.
- Hs quan sát tranh : Dế Mèn đang hỏi chuyện chị Nhà Trò.
- 1 hs đọc toàn bài.
- Hs nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp.
Lần 1: Đọc + đọc từ khó.
Lần 2: Đọc + đọc chú giải.
- Hs luyện đọc theo cặp.
- 1 hs đọc cả bài.
HS theo dừi
- Dế Mèn đi qua một vùng cỏ xước thì nghe tiếng khóc tỉ tê, lại gần thì thấy chi chị Nhà Trò gục đầu khóc
- Nhà Trò ốm yếu , kiếm không đủ ăn,
không trả được nợ cho bọn Nhện nên chúng đã đánh và đe doạ vặt lụng vặt cánh ăn thịt.
- "Em đừng sợ, hãy trở về cùng với tôi đây"
Dế Mèn xoè cả hai càng ra,dắt Nhà Trò đi.
- Hs đọc lướt nêu chi tiết tìm được và giải thích vì sao.
- Hs nêu 
- 4 hs thực hành đọc 4 đoạn.
- Hs theo dõi.
- Hs nghe
-Hs luyện đọc diễn cảm theo cặp.
- Hs thi đọc diễn cảm.
TIẾT 3: TOÁN: TCT 1 : ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000.
I.Mục tiêu :
Giúp hs ôn tập về:
- Cách đọc, viết số đến 100 000.
- Phân tích cấu tạo số.
II. Đồ dùng dạy học:
III.Các hoạt động dạy học :
1.Kiểm tra:(1’)
- Kiểm tra sách vở của hs.
2.Bài mới:(32’)
a/ Gíơ thiệu bài-ghi đầu bài:
HĐ1:.Ôn lại cách đọc số , viết số và các hàng.
*Gv viết bảng: 83 251
*Gv viết: 83 001 ; 80 201 ; 80 001
* Nêu mối quan hệ giữa hai hàng liền kề?
*Nêu VD về số tròn chục?
 tròn trăm?
 tròn nghìn?
 tròn chục nghìn?
HĐ2.Thực hành:
Bài 1: Gv chép lên bảng( Viết số thích hợp vào tia số )
Bài 2:Viết theo mẫu.
- Tổ chức cho hs làm bài vào vở.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3:Viết mỗi số sau thành tổng.
a.Gv hướng dẫn làm mẫu.
 8723 = 8000 + 700 + 20 + 3
b. 9000 + 200 + 30 + 2 = 923
Bài 4: Tính chu vi các hình sau.
- Tổ chức cho hs làm bài theo nhóm.
- Gọi hs trình bày.
- Gv nhận xét.
3.Củng cố dặn dò:(2’)
- Hệ thống nội dung bài.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- Hs trình bày đồ dùng , sách vở để gv kiểm tra.
- Hs đọc số nêu các hàng.
- Hs đọc số nêu các hàng.
- 1 chục = 10 đơn vị 
 1 trăm = 10 chục.
- 4 hs nêu.
10 ; 20 ; 30
100 ; 200 ; 300
1000 ; 2000 ; 3000 
10 000 ; 20 000 ; 30 000 
- Hs đọc đề bài.
- Hs nhận xét và tìm ra quy luật của dãy số này.
- Hs làm bài vào vở, 1 hs lên bảng.
20 000 ; 40 000 ; 50 000 ; 60 000.
- Hs đọc đề bài.
- Hs phân tích mẫu.
- Hs làm bài vào vở, 2 hs lên bảng làm bài.
- 63 850 
- Chín mươi mốt nghìn chín trăm linh chín.
- Mười sáu nghìn hai trăm mười hai.
- 8 105
- 70 008 : bảy mươi nghìn không trăm linh tám. 
- Hs đọc đề bài.
- Hs làm bài vào vở, 3 hs lên bảng.
- Hs nêu miệng kết quả.
7351 ; 6230 ; 6203 ; 5002.
- Hs đọc đề bài.
- Hs làm bài theo nhóm , trình bày kết quả.
Hình ABCD: CV = 6 + 4 + 4 + 3 = 17 (cm)
Hình MNPQ: CV = ( 4 + 8 ) x 2 = 24( cm )
Hình GHIK: CV = 5 x 4 = 20 ( cm )
TIẾT 4: KHOA HỌC: TCT 1: CON NGƯỜI CẦN GÌ ĐỂ SỐNG.
I.Mục tiêu : Sau bài học hs có khả năng:
- Nêu được những yếu tố mà con người cũng như những sinh vật khác cần để duy trì sự sống của mình.
- Kể ra một số điều kiện vật chất và tinh thần mà chỉ có con người mới cần trong cuộc sống.
II.Đồ dùng dạy học :
Hình trang 4 ; 5 sgk.
VBT khoa học
III. Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra đồ dung học tập của hs(1’)
2/Dạy bài mới (32’)
a/ Giới thiệu bài- ghi đầu bài :
b/ Tìm hiểu bài:
HĐ1: Động não.
B1: Gv hỏi: - Kể ra những thứ các em cần dùng hằng ngày để duy trì sự sống của mình?
B2: Gv tóm tắt ghi bảng:
- Những điều kiện cần để con người duy trì sự sống và phát triển là: 
B3: Gv nêu kết luận : sgv.
HĐ2: Làm việc theo nhóm.
- Như mọi sinh vật khác , con người cần gì để duy trì sự sống?
- Hơn hẳn những sinh vật khác , cuộc sống con người còn cần những gì?
3.HĐ3: Trò chơi :Cuộc hành trình đến hành tinh khác.
*Cách tiến hành:
B1:Tổ chức .
- Gv chia lớp thành 4 nhóm.
B2:HD cách chơi và chơi.
B3:Gv cho hs nhận xột, bỡnh chọn nhúm chơi xuất sắc nhất.
3.Củng cố dặn dò:(2’)
- Con người cần gì để sống?
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
Hs chuẩn bị sách vở
Hs nghe giới thiệu
- 1 số hs nêu ý kiến.
VD: nước ; không khí ; ánh sáng ; thức ăn
- Nhóm 4 hs thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày trước lớp.
- Hs mở sgk quan sát tranh.
- Con người cần : Thức ăn , nước uống , nhiệt độ thích hợp , ánh sáng
- Con người còn cần: Nhà ở, tình cảm, phương tiện giao thông 
- Hs lắng nghe.
- 4 hs hợp thành 1 nhóm theo chỉ định của gv.
- Các nhóm bàn bạc chọn ra 10 thứ mà em thấy cần phải mang theo khi đến hành tinh khác.
- Từng nhóm tham gia chơi
 Ngày soạn 20/8/2011
Ngày dạy Thứ ba ngày 23 tháng 8 năm 2011
TIẾT 1:CHÍNH TẢ:TCT1:NGHE-VIẾT:DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU
I.Mục tiêu :
1.Nghe - viết đúng chính tả,trình bày đúng một đoạn trong bài:"Dế Mèn bênh vực kẻ yếu"
2.Làm đúng các bài tập , phân biệt những tiếng có âm đầu l / n hoặc vần an / ang dễ lẫn.
II.Đồ dùng dạy học :
- VBT Tiếng việt-tập 1
III.Các hoạt động dạy học :
1/Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh
2.Bài mới:
a- Giới thiệu bài.(1’)
HĐ1.Hướng dẫn nghe – viết (6’)
- Gv đọc bài viết.
+Đoạn văn kể về điều gì?
- Tổ chức cho hs luyện viết từ khó, gv đọc từng từ cho hs viết.
HĐ2- Gv đọc từng câu hoặc cụm từ cho hs viết bài vào vở.(13’)
- Gv đọc cho hs soát bài.
- Thu chấm 5 - 7 bài.
HĐ3.Hướng dẫn làm bài tập:(13’)
Bài 2a :
- Tổ chức cho hs làm bài cá nhân.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3a.
- Tổ chức cho hs đọc câu đố.
- Hs suy nghĩ trả lời lời giải của câu đố.
- Gv nhận xét.
3.Củng cố dặn dò(2’)
Hệ thống nội dung bài.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- Hs theo dõi.
- Hs theo dõi, đọc thầm.
-HS trả lời
- Hs luyện viết từ khó vào bảng ,giấy nháp.
- Hs viết bài vào vở.
- Đổi vở soát bài theo cặp.
- 1 hs đọc đề bài.
- Hs làm bài vào vở, 3 hs đại diện chữa bài.
a.Lẫn ; nở nang ; béo lẳn ; chắc nịch ; lông mày ; loà xoà , làm cho.
- ngan ; dàn ; ngang ; giang ; mang ; ngang
- 1 hs đọc đề bài.
- Hs thi giải câu đố nhanh , viết vào bảng con.
- Về nhà đọc thuộc 2 câu đố.
TIẾT 2: TOÁN: TCT 2: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 ( Tiếp theo).
I.Mục tiêu : Giúp hs ôn tập về :
- Tính nhẩm
Tính cộng , trừ các số có đến 5 chữ số , nhân (chia) các số có đến 5 chữ số với ( cho ) số có một chữ số.
- So sánh các số đến 100 000
- Đọc bảng thống kê và tính toán, rút ra một số nhận xét từ bảng thống kê.
II. Đồ dùng dạy học :
-sgk, vở...
III.Các hoạt động dạy học :
1.Bài cũ:(5’)
- Gọi hs chữa bài tập 4 tiết trước.
- Nhận xét-ghi điểm.
2.Bài mới:28’
a/- Giới t ... ng số phần bài tập đã chuẩn bị, cho HS đọc và tìm cách làm bài
- Yêu cầu HS tính vào giấy nháp rồi nêu kết quả, 1 HS ghi vào bảng 
4. Củng cố – dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về làm bài tập (VBT) và chuẩn bị bài sau: “ Các số có sáu chữ số”
2 HS lên bảng làm bài theo yêu cầu.
- HS ghi đầu bài vào vở
- HS làm theo HD của GV.
a) Nếu a =10 thì 65 + a = 65 +10 = 75
 Giá trị của biểu thức 65 + a với a = 10 là 75 
b) Nếu b =7 thì 185-b = 185 – 7 = 178
Giá trị của biểu thức 185 –b với b =7 là178 
HS tự làm bài:
a. Giá trị của biểu thức 370 + a với a = 20 là 390
b.Giá trị của biểu thức 860 - b với b = 500 
là 360
HS đọc bảng số và tự làm bài vào bảng
a)
a
5
10
20
25+a
25+ 5=30
25+10=35
25+20= 45
c
5
10
296 -c
296-5 = 291
296- 10 = 286
- Ghi nhớ
************************************************************************
TIẾT 2 Tập làm văn :
Ôn: Thế nào là kể chuyện?
I) Mục tiêu
- Nắm vững đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện.
- Phân biệt được văn kể chuyện với những loại văn khác.
- Biết xây dựng một bài văn kể chuyện theo tình huống cho sẵn
II) Đồ dùng dạy- học :
- Giấy khổ to và bút dạ.
- Bài văn những vết đinh ( Viết vào bảng phụ).
III) Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiêm tra bài cũ:Thế nào là kể chuyện?
B. Bài mới :
1. Giới thiệu :
2. Tìm hiểu ví dụ :
- GV đọc truyện : Những vết đinh(Sách thực hành toán và Tiếng Việt tập 1)
- Gọi 1 đến 2 HS kể tóm tắt câu chuyện 
- Chia học sinh thành các nhóm nhỏ, phát giấy và bút dạ cho học sinh.
-Giáo viên ghi câu trả lời dã thống nhất lên bảng.
* Những vết đinh.
a) Các nhân vật:
b) Các sự việc xảy ra và kết quả của các sự việc ấy
Nội dung câu chuyện nói lên điều gì?
Bài tập: Hãy kể lại chuyện một lần em giận dỗi hoặc cáu kỉnh với ai đó. Bây giờ nhớ lại em thấy chuyện đó thế nào?
- HS nêu lại phần ghi nhớ.
- 1 học sinh đọc lại truyện.
- 1 – 2 học sinh kể tòm tắt cả lợp theo dõi.
- Chia nhóm nhận đồ dùng học tập.
- Thảo luận ghi kết quả thảo luận vào phiếu.
- Dán kết quả thảo luận lên bảng
- Nhận xét bổ xung.
- Cậu bé, người cha.
- Sự việc 1: người cha dạy con trai kiềm chế tính nóng nảy.
- Sự việc 2: Cậu bé kiềm chế được tính nóng nảy.
- Sự việc 3: người cha giáo dục con nếu xúc phạm người khác trong lúc nóng giận chúng để lại những vết thương khó lành trong lòng người khác.
* Người cha đã biết giáo dục con về lòng nhân hậu,tránh xúc phậm người khác trong lúc giận dữ.
- HS tự kể lại câu chuyện, viết vào vở nháp.
- Hs trình bày trước lớp
- Lớp nhận xét và tuyên dương.
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS học thuộc phần ghi nhớ.
- Về nhà kể lại câu chuyện mình xậy dựng cho người thân nghe và làm lại bài bài tập vào vở.
************************************************************************
 Ngày soạn 20/8/2011 
Ngày dạy Thứ sáu ngày 25 tháng 8 năm 2011
 Tiết 1 Thể dục: Bài : 02 	 * Tập hợp hàng dọc,dóng hàng,điểm số, đứng nghiêm,đứng nghỉ 
 * Trò chơi : Chạy tiếp sức
 I.Mục tiêu:Giúp học sinh 
- Củng cố và nâng cao kỹ thuật về ĐHĐN đã học ở lớp dưới.Yêu cầu tập hợp nhanh,trật tự,động tác điểm số,nghiêm,nghỉ phải đều,dứt khoát,đúng khẩu lệnh.
- Trò chơi: Chạy tiếp sức.Y/c học sinh tham gia trò chơi đúng luật
II/ ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN: 
- Địa điểm : Sân trường; Còi
III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:(35Phút)
NỘI DUNG
ĐỊNH LƯỢNG
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
 I/ MỞ ĐẦU
GV: Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
HS đứng tại chỗ vổ tay và hát
Giậm chân giậm Đứng lại .đứng 
( Học sinh đếm theo nhịp1,2 ; 1,2 nhịp 1 chân trái, nhịp 2 chân phải)
Nhận xét
 II/ CƠ BẢN:
a. Tập hợp hàng dọc, dóng hàng
- Thành 4 hàng dọc ..tập hợp
- Nhìn trước .Thẳng .Thôi
- Nghiêm; nghỉ
- Bên trái ( Phải)..quay
Nhận xét
b. Trò chơi: Chạy tiếp sức
GV hướng dẫn và tổ chức HS chơi
Nhận xét
 III/ KẾT THÚC:
HS đứng tại chỗ vổ tay hát 
Hệ thống lại bài học và nhận xét giờ học
Về nhà ôn giậm chân tại chỗ
6p
1-2 lấn
28p
18p
2-3Lần
2-3Lần
 10p
 6p
Đội Hình 
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
 GV
Đội hình tập luyện
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
 GV
Đội Hình xuống lớp
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * * 
TIẾT 2: TOÁN: TCT 5 : LUYỆN TẬP.
I.Mục tiêu : Giúp hs : 
- Luyện tập tính giá trị biểu thức có chứa một chữ.
- Làm quen công thức tính chu vi hình vuông có độ dài cạnh là a.
II.Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ:5’
- Gọi hs tự lấy ví dụ về biểu thức có chứa một chữ và tính giá trị.
- Gv chữa bài, nhận xét.
2.Bài mới:29’
a- Giới thiệu bài.
b.Thực hành:
Bài 1:Tính giá trị của biểu thức (theo mẫu)
+Nêu cách tính giá trị biểu thức của từng phần?
- Tổ chức cho hs làm bài vào vở, 3 hs lên bảng làm 3 phần.
- Gv nhận xét, chữa bài.
Bài 2: Tính giá trị biểu thức.
- Gọi hs đọc đề bài.
+Nêu thứ tự thực hiện phép tính trong biểu thức?
- Tổ chức cho hs làm bài cá nhân, 4 hs lên bảng giải 4 phần.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3: Viết vào ô trống ( theo mẫu)
- Gọi hs đọc đề bài. giải thích mẫu.
- Tổ chức cho hs làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 4: Giải bài toán.
+Nêu công thức tính chu vi hình vuông?
- Tổ chức cho hs dựa vào công thức tính chu vi hình vuông theo độ dài cạnh a đã cho.
- Chữa bài, nhận xét.
3.Củng cố dặn dò:2’
- Hệ thống nội dung bài.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- 2 hs chữa bài.
- Hs theo dõi.
- 1 hs đọc đề bài.
-Hs nờu
 a
 6 x a
 5
 6 x 5 = 30
 7 
 6 x 7 = 42
 10
 6 x 10 = 60
- 1 hs đọc đề bài.
- Hs giải bài vào vở, chữa bài.
a.Nếu n = 7 thì 35 + n x 3 = 35 + 7 x 3
 = 35 + 21 = 56
b.Nếu n = 9 thì 168 - m x 5 = 168 - 9 x 5
 = 168 - 45 = 123
c.Nếu n = 34 thì 237 - ( 66 + x ) 
 = 237 - ( 66 +34 ) = 237 - 100 = 137
d.Nếu y = 9 thì 37 x ( 18 : y ) 
 = 37 x ( 18 : 9 ) = 37 x 2 = 74
- 1 hs đọc đề bài.
- 1 hs khá giải thích mẫu.
- Hs làm bài vào vở, chữa bài.
- 1 hs đọc đề bài.
- Hs chữa bài .
+a = 3 cm; P = a x 4 = 3 x 4 =12 ( cm)
+ a = 5 dm ; P = a x 4 = 5 x 4 = 20 ( dm)
+a = 8 m ; P = a x 4 = 8 x 4 = 32 ( m)
TIẾT 3: KĨ THUẬT: Vật liệu , dụng cụ cắt ,khâu , thêu 
A .MỤC TIÊU : (Theo chuẩn KTKN)
- Biết được đặc điểm , tác dụng và cách sử dụng , bảo quản những vật liệu , dụng cụ đơn giản thường dùng đề cắt , khâu , thêu .
- Biết cách và thực hiện được thao tác xâu chỉ và kim và vê nút chỉ ( gút chỉ ) 
B .CHUẨN BỊ :
Mẫu vải, chỉ khâu, chỉ thêu, kim khâu, kim thêu.
Kéo cắt vải, kéo cắt chỉ.
Khung thêu,sáp, phấn màu, thước dây, thướt dẹt.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU : 35 phút
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
I / Kiểm tra : 
- Dung cụ học tập của HS 
II / Bài mới : 
1 / Giới thiệu bài : ghi tựa bài 
- GV nêu mục đích bài học 
2 Bài giảng
Hoạt động 1 : GV hướng dẫn HS quan sát nhận xét về vật liệu khâu thêu .
a / Vải
- GV nhận xét
- Hướng dẫn HS chọn vải để học khâu thêu. Chọn vải trắng hoặc vải màu có sợi thô, dày.
b / Chỉ:
- GV giới thiệu mẫu chỉ và đặc điểm của chỉ khâu và chỉ thêu.
- Muốn có đường khâu, thêu đẹp chọn chỉ có độ mảnh và độ dai phù hợp với vải.
- Kết luận theo mục b.
Hoạt động 2: Đặc điểm và cách sử dụng kéo.
- GV giới thiệu thêm kéo bấm cắt chỉ.
- Lưu ý: Khi sử dụng kéo, vít kéo cần được vặn chặt vừa phải.
- GV hướng dẫn HS cách cầm kép cắt vải.
+ Hoạt động 3: Quan sát, nhận xét 1 số vật liệu, 
dụng cụ khác.
- Thước may: dùng để đo vải, vạch dấu trên vải.
- Thước dây: làm bằng vai tráng nhựa dài 150cm, để đo các số đo trên cơ thể.
- Khuy thêu: giữ cho mặt vải căng khi thêu.
- Khuy cài, khuy bấm để đính vào nẹp áo, quần.
- Phấn để vạch dấu trên vải.
- HS chuẩn bị dụng cụ 
- HS nhắc lại
- HS đọc nội dung a (SGK) và quan sát màu sắc, hoa văn, độ dày, mỏng của các mẫu vải.
- Đọc nội dung b và trả lời câu hỏi hình 1.
- Quan sát hình 2 và TLCH về đặc điểm cấu tạo của kéo cắt vải.
- So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa kéo cắt vải và kéo cắt chỉ.
- HS quan sát ,cho một vài em thực hành cầm kéo
- Quan sát hình 6, quan sát 1 số mẫu vật: khung thêu, phần, thước.
 D .CỦNG CỐ –DĂN DÒ :
- Em hãy kể tên 1 số dụng cụ cắt , khâu thêu .
- GV nhận xét tiết học ,dặn HS chuẩn bị tiết sau 
TIẾT 4:TẬP LÀM VĂN: TIẾT 2: NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN
I.Mục tiêu :
1.Hs biết : Văn kể chuyện phải có nhân vật .Nhân vật trong chuyện là người , là người , là vật , là đồ vật, cây cối được nhân hoá.
2.Tính cách của nhân vật được bộc lộ qua hành động , lời nói , suy nghĩ của nhân vật.
3.Bước đầu biết xây dựng nhân vật trong bài văn kể chuyện đơn giản.
II.Đồ dùng dạy học:
-VBT tiếng việt 4 tập 1.
III.Các hoạt động dạy học:
1.Bài cũ:5’
- Bài văn kể chuyện khác các thể loại văn khác ntn?
2.Bài mới:30’
*.Giới thiệu bài.
HĐ1.Phần nhận xét:
Bài 1:
- Hãy kể tên các chuyện các em mới học?
- Kể tên các nhân vật có trong 2 truyện?
- Gv nhận xét, chốt ý đúng.
Bài 2: Nhận xét tính cách nhân vật.
- Nêu tính cách của mỗi nhân vật trong truyện?
- Căn cứ vào đâu em có nhận xét như vậy?
c.Phần ghi nhớ:
- Gọi hs đọc ghi nhớ.
HĐ2.Thực hành:
Bài 1:
- Bà nhận xét về tính cách từng cháu ra sao?
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2: 
- Gv hướng dẫn hs tranh luận những việc có thể xảy ra và đi đến kết luận.
3.Củng cố dặn dò:2’
- Hệ thống nội dung tiết học .
- Chuẩn bị bài sau.
- Bài văn kể chuyện có nhân vật.
- Hs theo dõi.
- Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
Sự tích hồ Ba Bể.
*Nhân vật là con vật:
- Dế Mèn, chị Nhà Trò, Giao Long , Nhện. 
*Nhân vật là người:
- Hai mẹ con người nông dân , bà ăn xin, những người dự lễ hội.
- Hs đọc yêu cầu của bài.
- Hs trao đổi cặp, trả lời câu hỏi.
+Dế Mèn: khẳng khái, có lòng thương người.
Căn cứ vào lời nói , hành động của Dế Mèn.
+Mẹ con người nông dân : giàu lòng nhân hậu
- 2 hs đọc ghi nhớ
- Hs đọc đề bài, quan sát tranh.
- Hs nêu đáp án:
- Hs đọc đề bài.
- Hs thảo luận nhóm 4.
+Hs đặt ra hai tình huống:
- Nếu bạn nhỏ biết quan tâm đến người khác
- Nếu bạn nhỏ không biết quan tâm đến người khác.
- Hs thi kể trước lớp.
Tiết 5 : SINH HOẠT CUỐI TUẦN
I/Mục tiêu :
-Giúp HS có ý thức học tập trong tuần tới
-Giáo dục HS tính thật thà, trung thực trong học tập
II/Các hình thức sinh họat
Giáo viên
Học sinh
Gv yêu cầu HS :
2/GV nhận xét chung
-Ưu điểm
-Tồn tại
3/Kế họach tuần tới
-Đi học đều, đúng giờ, làm bài và học bài đầy đủ
-Có đủ sách vở, dụng cụ học tập
-Vệ sinh cá nhân và trường lớp sạch sẽ
1/Nhóm trưởng báo cáo tình hình họat động trong tuần
-Học tập
-Vệ sinh
-Các họat động khác
Cả lớp NX bình bầu tổ có nhiều thành tích trong tuần

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 1.lop 4.doc