I/ Mục tiêu : H/s thấy được tác dụng của trang trí đường diềm ở đồ vật
-H/s biết cách trang trí và trang trí được đường diềm ở đồ vật
-H/s tích cực suy nghĩ, sáng tạo
II/Chuẩn bị : SGK, SGV
- Sưu tầm một số đồ vật có trang trí đường diềm
- Một số bài vẽ đường diềm ở đồ vật của h/s lớp trước
- Hình gợi ý cách vẽ trang trí đường diềm ở đồ vật.
III/ Hoạt động dạy và học:
Hoạt động 1 : Quan sát nhận xét
- Giới thiệu một số đồ vật có trang trí đường diềm và các hiình tham khảo SGK ở bộ ĐDDH
- Đặt câu hỏi để h/s tìm hiểu vẻ đẹp của đường diềm ở một số đồ vật
+ đường diềm thường được dùng để trang trí những đồ vật: đường diềm trang trí ở tà áo, túi sách, xung quanh miiẹng bát đĩa.
- GV gợi ý cho HS nhận ra vị trí của đường diềm
- GV đặt câu hỏi để HS tìm ra các hoạ tiết đường diềm :
Có thể dùng hoạ tiết hoa lá, chim thú, hình kỉ hà.để trang trí
Những hoạ tiết giống nhau thường được sắp xếp cách đều nhau theo hàng ngang, hàng dọc xung quanh đồ vật
hoạ tiết khác nhau thì xắp xếp xen kẽ
Giáo án môn : Mỹ thuật. Lớp 5 Tiết: 14 Tuần : 14 Tên bài dạy : Vẽ Trang Trí : TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM Ở ĐỒ VẬT Người dạy : Đoàn Thị Yến Ngày dạy: 5/12/2006 I/ Mục tiêu : H/s thấy được tác dụng của trang trí đường diềm ở đồ vật -H/s biết cách trang trí và trang trí được đường diềm ở đồ vật -H/s tích cực suy nghĩ, sáng tạo II/Chuẩn bị : SGK, SGV Sưu tầm một số đồ vật có trang trí đường diềm Một số bài vẽ đường diềm ở đồ vật của h/s lớp trước Hình gợi ý cách vẽ trang trí đường diềm ở đồ vật. III/ Hoạt động dạy và học: Hoạt động 1 : Quan sát nhận xét Giới thiệu một số đồ vật có trang trí đường diềm và các hiình tham khảo SGK ở bộ ĐDDH Đặt câu hỏi để h/s tìm hiểu vẻ đẹp của đường diềm ở một số đồ vật + đường diềm thường được dùng để trang trí những đồ vật: đường diềm trang trí ở tà áo, túi sách, xung quanh miiẹng bát đĩa.. GV gợi ý cho HS nhận ra vị trí của đường diềm GV đặt câu hỏi để HS tìm ra các hoạ tiết đường diềm : Có thể dùng hoạ tiết hoa lá, chim thú, hình kỉ hà...để trang trí Những hoạ tiết giống nhau thường được sắp xếp cách đều nhau theo hàng ngang, hàng dọc xung quanh đồ vật hoạ tiết khác nhau thì xắp xếp xen kẽ Hoạt động 2: Cách trang trí GV có thể vẽ lên bảng hoặc giới thiệu hình gợi ý cách trang trí đường diềm ở SGK, ĐDDH để HS nhận ra các bước trang trí: + Tìm vị trí phù hợp để vẽ đường diềm ở đồ vật và kích thước của đường diềm, kẻ hai đường thẳng hoặc hai đường cong cách đều + Chia các khoảng cách để vẽ hoạ tiết + Tìm hình mảng và vẽ hoạ tiết + Vẽ màu theo ý thích ở hoạ tiết và nền Hoạt động 3 : Thực hành -H/s làm bài vào vở thực hành -Có thể tổ chức cho một vài nhóm vẽ ở khổ giấy lớn hoặc trên bảng - GV gợi ý cụ thể hơn cho những hs còn lúng túng để các em có thể hoàn thành bài. Có thể gợi ý một số hoạ tiết để các em lựa chọn và sắp xếp vào đường diềm - Động viên, khích lệ những hs khá phát huy khả năng tìm tòi, sáng tạo Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá GV cùng HS nhận xét một số bài vẽđảm bảo: + Bố cuc hài hoà cân đối ,vẽ hoạ tiết đều đẹp,vẽ màu có đậm có nhạt Dặn dò: Tranh ảnh về đề tài quân đội . ************************************** Giáo án : Mĩ thuật. Lớp 4. Tuần 14. Tiết 14 .Ngày dạy :5/12/06 Người soạn : Đoàn Thị Yến .Đơn vị : trường TH Hồ Phước Hậu Tên bài dạy: Vẽ theo mẫu : MẪU CÓ HAI ĐỒ VẬT I/ Mục tiêu HS nắm được hình dáng, tỉ lệ của hai vật mẫu HS Biết cách vẽ từ bao quát đến chi tiết và vẽ được hai đồ vật gần giống mẫu HS yêu thích vẽ đẹp các đồ vật II/ Chuẩn bị :Giáo viên : -SGK, SGV Một vài mẫu có hai đồ vật để vẽ theo nhóm Vải làm nền cho mẫu vẽ ( nếu có) Bục để vẽ vật mẫu ( nếu có ) Hình gợi ý vẽ Một số bài vẽ mẫu có hai đồ vật của HS các lớp trước III/ Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Phần bổ sung Giới thiệu bài : GV đưa tranh mẫu ở hai đồ vật và nói HS : Tranh này vẽ gì? Hoạt động 1: Quan sát nhận xét : GVgợi ý nhận xét hình 1SGK : Mẫu này có mấy đồ vật ?Gồm có đồ vật gì ? Hình dáng tỉ lệ , màu sắc, đậm nhạt của các đồ vật như thế nào ? Vị trí đồ vật nào ở trước , ở sau ? Giáo viên bày 1 vài mẫu (cái chai cái bát ,cái ca cái chén , cái bình và cái tách . Để cá em thấy được sự thay đổi vị trí của hai đồ vật tùy thuộc vào hướng nhìn . Chú ý vật mẫu che khuất nhau không ? Khoảng cách giữa hai vật mẫu như thế nào? GV kết luận : Khi nhìn mẫu ở hướng khác nhau , vị trí của các vật mẫu sẽ thay đổi khác nhau . mỗi người cần vẽ đúng theo vị trí quan sát mẫu của mình. GV yêu cầu HS bày mẫu để vẽ theo nhóm HS cung trao đổi về cách bày mẫu. Hoạt động 2: Cách vẽ -GV cùng HS quan sát mẫu: so sánh Tỉ lệ chiều ngang và chiều cao của mẫu để phác khung hình chung, sau phác đó phác khung hình của từng mẫu - Vẽ đường trục của từng vật mẫu , tìm tỉ lệ miệmg cổ vai, thân... -Vẽ nét chính trước sau đó vẽ nét chi tiết và sửa hình cho đúng mẫu - nhìn mẫu vẽ đậm nhạt hoặc vẽ màu. Hoạt động3: Thực hành . GV yêu cầu HS quan sát kỹ mẫu, tìm tỉ lệ khung hình chung và khung hình riêng từng mẫu + Vẽ khung hình phù hợp với tờ giấy . + so sánh ước lượng để tìm tỉ lệ các bộ phận. Học sinh làm bài (GV nhắc học sinh khiing dùng thước kẻ) Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá GV cùng HS treo một số bài lên bảng.Các nhóm nhận xét bài vẽ về bố cục cân đối Hình vẽ rõ đặc điểm gần giống mẫu GV kết luận và khen ngợi các em có bài vẽ đẹp Dặn dò : Quan sát chân dung bạn cùng lớp và những người thân Vẽ lọ hoa và cái cốc Có hai đồ vật .Gồm lọ hoa vàcái cốc . Lọ hoa to,cốc nhỏ Lọ hoa đặt sau cái cốc. ( Tương tự GV đặt một số vật mẫu ở các góc để HS quan sát nhận xét các vị trí các đồ vật theo cách đạt và hướng nhìn Giáo án môn : Mỹ thuật. Lớp 3 Tiết: 14 Tuần : 14 Tên bài dạy : vẽ theo mẫu : VẼ CON VẬT QUEN THUỘC. Người soạn : Đoàn Thị Yến Đơn vị Người dạy : Đoàn Thị Yến Ngày dạy: I/ Mục tiêu : học sinh tập quan sát nhận xét về đặc điểm hình dáng 1số con vật quen thuộc.- biết cách vẽ và vẽ được hình con vật - yêu mến các con vật. II/Chuẩn bị : tranh ảnh các con vật (chó,mèo, trâu ,bò, gà , lợn..) - Tranh vẽ 1 số con vật của thiếu nhi-hình gợi ý cách vẽ. III/ Hoạt động dạy và học: Hoạt động 1 Quan sát nhận xét . -Giới thiệu hình ảnh 1 số con vật để học sinh nhận biết . + tên các con vật (mèo, trâu , thỏ, ..) + hình dáng bên ngoài và các bộ phận (đầu, mình ,chân ,đuôi ) +H/s tả lại đặc điểm một số con vật(hình dáng, bộ phận chính, màu sắc) Hoạt động 2 Cách vẽ con vật -Giới thiệu hình gợi ý cách vẽ hoặc vẽ lên bảng để h/s nhận ra: +Vẽ các bộ phận chính trước : vẽ đầu mình + Vẽ tai, chân, đuôi..... sau. +Vẽ hình vừa với phần giấy. -G/V vẽ phác các hình dáng các con vật đi dứng chạy nhảy. -Vẽ màu theo ý thích Hoạt động 3 Thực hành GV cho HS xem bài vẽ của học sinh các lớp trước . -HS chọn con vật và vẽ theo trí nhớ. - Vẽ hình vào phần giấy chủng bị (không vẽ quá nhỏ hoặc quá to) gợi ý vẽ thêm 1 số hình khác cho sinh động : con thỏ có thể vẽ thêm cà rốt ,lá cây,hoặc con mèo bên cạnh có con cá con chuột ..vv.. - Học sinh vẽ màu theo ý thích có đậm có nhạt . Hoạt động 4 Nhận xét đánh giá : giáo viên cùng học sinh nhận xét :hình dáng đặc điểm có bố cục đẹp , màu sắc tươi sáng . Dặn dò : về quan sát các con vật . ****************************** Giáo án môn : Mỹ thuật. Lớp 2 Tiết: 14 Tuần : 14 Bài dạy : VẼ TIẾP HOẠ TIẾT VÀO HÌNH VUÔNG VÀ VẼ MÀU Người dạy : Đoàn Thị Yến Ngày dạy: 5/11/2006 I/ Mục tiêu : HS nhận biết được cách sáp xếp bố cục một số hoạ tiết đơn giản vào trong hình vuông. -Vẽ được hoạ tiết vào hình vuông và vẽ màu theo ý thích . Bước đầu cảm nhận được cách sắp xếphoạ tiết cân đối trong hình vuông II/Chuẩn bị : Chuẩn bị một số viên gạch hoa có trang trí -Một số bài trang trí hình vuông -Hình minh hoạ cách trang trí bộ ĐDDH III/ Hoạt động dạy và học: Hoạt động 1 Quan sát nhận xét Giới thiệu đồ vật hình vuông trang trí gợi ý để h/s nhận biết + Vẻ đẹp của hình vuông được trang trí; + Nhiều đồ vật trong sinh hoạt có thể xử dụng cách trang trí hình vuông . GV gợi ý để h/s nhận ra các hoạ tiết trang trí thường là hoa lá các con vật... + Cách sắp xếp hoạ tiết trong hình vuông : *Hình mảng chính thường ở giữa ; Hình mảng phụ ở các góc ở xung quanh ; hoạ tiết giống nhau vẽ bằng nhau vẽ cùng màu. Hoạt động 2 Cách vẽ hoạ tiết và vẽ màu vào hình vuông GV yêu cầu HS xem hình vẽ 1vở tập vẽ 2 Nhận ra các hoạ tiết cần vẽ tiếpở giữa ,ở các góc . -Yêu cầu nhìn hoạ tiết mẫu để vẽ cho đúng -Gợi ý h/s cách vẽ màu: +Hoạ tiết giống nhau nên vẽ cùng một màu. +Vẽ màu kín trong hoạ tiết + Có thể vẽ màu nền trước, màu hoạ tiết sau. Hoạt động 3 Thực hành . Gợi ý h/s vẽ hoạ tiết vào hình vuông sao cho đúng với mẫu .Học sinh tự tìm màu cho mổi họa tiết theo ý thích không nên dùgn quá nhiều màu trong bài vẽ ( dùng 3 hoặc 4 màu la vừa ) Màu nền đậm thì màu họa tiết nên sáng, nhạt và ngược lại trong quá trình làm giáo viên cần động viên gợi ý tạo điều kiện cho tất cả học sinh hoàn thành bài vẽ . Hoạt động 4: nhận xét đánh giá giáo viên chọn 1 số bài hoàn chỉnh giới thiệu cho cả lớp cùng xem nhận xét đánh giá cách vẽ hoạ tiết và vẽ màu . Dặn dò : về quan sát các loại cốc (li uống nước) ************************************
Tài liệu đính kèm: