Giáo án môn Mĩ thuật Lớp 3 - Tuần 11 đến tuần 18

Giáo án môn Mĩ thuật Lớp 3 - Tuần 11 đến tuần 18

I. Mục tiêu:

- Học sinh biết cấu tạo của cành lá: Hình dáng, màu sắc và vẻ đẹp của lỏ

- Vẽ được cành lá đơn giản.

- Bước đầu làm quen với việc đưa hình hoa, lá vào trang trí ở các dạng bài tập.

II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học:

- GV chuẩn bị:

+ Một số cành lá khác nhau về hình dáng, màu sắc (có 3 đến 4 lá).

+ Bài vẽ của HS các lớp trước.

+ Một vài bài trang trí có hoạ tiết là chiếc lá hay cành lá.

- HS chuẩn bị :

 + Mang theo cành lá đơn giản.

+Vở tập vẽ lớp 3.

+ Bút chì, màu vẽ.

 

doc 17 trang Người đăng phuonght2k2 Lượt xem 269Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Mĩ thuật Lớp 3 - Tuần 11 đến tuần 18", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 11 : Vẽ theo mẫu
Vẽ cành lá
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết cấu tạo của cành lá: Hình dáng, màu sắc và vẻ đẹp của lỏ
- Vẽ được cành lá đơn giản.
- Bước đầu làm quen với việc đưa hình hoa, lá vào trang trí ở các dạng bài tập. 
II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
- GV chuẩn bị: 
+ Một số cành lá khác nhau về hình dáng, màu sắc (có 3 đến 4 lá).
+ Bài vẽ của HS các lớp trước.
+ Một vài bài trang trí có hoạ tiết là chiếc lá hay cành lá. 
- HS chuẩn bị :
	+ Mang theo cành lá đơn giản.
+Vở tập vẽ lớp 3.
+ Bút chì, màu vẽ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:	
Hoạt động của GV
* Kiểm tra đồ dùng học tập của HS
	* Giới thiệu bài – Ghi bảng
- Giáo viên giới thiệu một số loại lá khác nhau để các em nhận biết được đặc điểm, hình dáng, màu sắc của các cành lá đó.
 * Hoạt động1: Quan sát , nhận xét
- Giáo viên giới thiệu một số cành lá khác nhau, gợi ý để HS nhận biết:
+Nêu tên một vài loại lá cây?
+ Đặc điểm, cấu tạo của cành lá và hình dáng của chiếc lá:
. Cành lá có những phần nào?
. Hình dáng của lá?
+ lá cây thường có mầu gì?
+cõy cú ớch gỡ với con người ? chỳng ta phải làm gỡ để bảo vệ cõy cối?
- Giáo viên cho HS xem một vài bài trang trí để các em thấy: Cành lá đẹp có thể sử dụng làm hoạ tiết trang trí.
*Hoạt động 2: Tìm hiểu cách vẽ
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát cành lá và gợi ý các em cách vẽ:
+ Vẽ phác hình dáng chung của cành lá cho vừa với phần giấy. 
+ Vẽ phác cành, cuống lá (chú ý hướng của cành, cuống lá).
+ Vẽ phác hình của từng chiếc lá.
+ Vẽ chi tiết cho giống nhau.
+ Có thể vẽ màu như mẫu.
+ Có thể vẽ màu khác: cành lá non, cành lá già ...
+ Vẽ màu có đậm, có nhạt
- Giáo viên cho xem một số bài vẽ cành lá của lớp trước để các em học tập cách vẽ.
*Hoạt động 3: Thực hành
 - GV hướng dẫn HS làm bài
+ Phác hình chung.
+ Vẽ rõ đặc điểm của lá cây.
+ Vẽ màu tự chọn.
 - GV động viên HS hoàn thành bài tập. 
*Hoạt động 4: Nhận xét - đánh giá
 - GV gợi ý HS nhận xét bài
 - Căn cứ vào mục tiêu bài học, GV nhận xét HS về mức độ bài vẽ.
 - GV nhận xét chung giờ học 
 cõy cối hỳt khớ cacbonnic và nhả khớ ox nhằm giỳp điều hũa khụng khớ vậy cõy rất cú lợi cho con người, thầy mong rằng cỏc em sau khi học xong bài này chỳng ta hóy chăm súc và bảo vệ cõy cối thật tốt.
* Dặn dò:
 - GV yêu cầu HS về nhà chuẩn bị bài sau.
Hoạt động của HS
HS quan sát – Trả lời câu hỏi
 +lá ổi, lá sấu, lá phượng
 + Cành lá phong phú về hình dáng và màu sắc.
. Cành, cuống, lá.
. Có lá móc đối xứng, có lá mọc so le, có lá to, có lá nhỏ.
+ mầu xanh cây 
HS quan sát học tập
- Học sinh làm bài, có thể có 2 hoặc 3 học sinh vẽ trên bảng. Các HS khác vẽ mẫu chung hoặc vẽ mẫu mang theo.
- HS nhận xét chọn bài đep mình ưa thích về :
+ Hình dáng, cấu tạo cành lá
+ Màu sắc
Sưu tầm tranh về đề tài Ngày nhà giáo Việt Nam (20-11)
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 12
Thứ ngày tháng năm 2012
Mĩ thuật
Bài 12 : vẽ tranh
đề tài ngày nhà giáo việt nam
I. Mục tiêu:
- Học sinh tìm, chọn nội dung đề tài Ngày nhà giáo Việt Nam.
- Vẽ được tranh về ngày Nhà giáo Việt Nam.
- Yêu quý, kính trọng thầy giáo, cô giáo. 
II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
- GV chuẩn bị: 
+ Sưu tầm một số tranh về đề tài ngày 20 - 11 và một số tranh đề tài khác
+ Bài vẽ của học sinh các lớp trước về ngày 20 – 11
- HS chuẩn bị :
+Vở tập vẽ lớp 3.
+ Bút chì, màu vẽ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:	
Hoạt động của GV
* Kiểm tra đồ dùng học tập của HS
	* Giới thiệu bài – Ghi bảng
- Giáo viên giới thiệu một số tranh đề tài ngày nhà giáo Việt Nam và tranh đề tài khác và yêu cầu các em chọn ra các bức tranh vẽ về đề tài ngày nhà giáo Việt Nam.
 *Hoạt động1:Tìm,chọn nội dung đề tài:
- Giáo viên giới thiệu một số tranh và gợi ý để HS nhận ra:
+ Tranh về ngày 20 - 11 có những hình ảnh gì?
+ Hình ảnh chính, hình ảnh phụ?
+ Màu sắc?
-Ngày nhà Việt Nam em sẽ làm gỡ để tỏ lũng biết ơn cỏc thầy cụ giỏo ?
- Giáo viên kết luận:
+Có nhiều cách vẽ tranh về ngày 20 -11, thể hiện được không khí của ngày lễ.
*Hoạt động 2: Tìm hiểu cách vẽ
- GV thị phạm trên bảng: 
+ Vẽ hình ảnh chính, chú ý đến các dáng người cho tranh sinh động.
+ Vẽ các hình ảnh phụ.
+ Vẽ màu theo ý thích. 
- Giáo viên cho xem một số bài vẽ của HS lớp trước để các em học tập cách vẽ.
*Hoạt động 3: Thực hành
 - GV hướng dẫn HS làm bài
 - GV động viên HS hoàn thành bài tập. 
*Hoạt động 4: Nhận xét - đánh giá
 - GV gợi ý HS nhận xét bài
 - Căn cứ vào mục tiêu bài học, GV nhận xét HS về mức độ bài vẽ.
 - GV nhận xét chung giờ học 
Thầy cụ giỏo là người đó dạy dỗ chỳng ta những kiến thức ,kĩ năng trong cuộc sống vậy để đền đỏp lại cụng lao to lớn ấy là học sinh ngoan cỏc em hóy cố gắng học tập thật tốt cho thầy cụ vui nhộ ! 
* Dặn dò:
 - GV yêu cầu HS về nhà chuẩn bị bài sau.
Hoạt động của HS
- HS quan sát – Trả lời câu hỏi
+ Cảnh nhộn nhịp, vui vẻ của giáo viên và HS.
+ Tình cảm yêu quý của HS đối với thầy giáo, cô giáo.
+ Hình ảnh chính là cô giáo và các bạn. Hình ảnh phụ là lớp học, sân trường..
+ Màu sắc rực rỡ của ngày lễ (quần áo, hoa ....);
- HS quan sát 
- HS quan sát học tập
- Học sinh vẽ tranh đề tài Ngày nhà giáo Việt Nam
- Học sinh tìm tranh mà mình thích và xếp loại theo cảm nhận riêng.
+ Nội dung (rõ hay chưa rõ).
+ Các hình ảnh (sinh động).
+ Màu sắc (tươi vui).
Quan sát cái bát về hình dáng và cách trang trí.
.............................................................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 13
Thứ ngày tháng năm2012 
Mĩ thuật
Bài 13 : Vẽ trang trí
Trang trí cái bát
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết cách trang trí cái bát.
- Trang trí được cái bát theo ý thích.
- Cảm nhận được vẻ đẹp của cái bát trang trí.
HSKG :biết sắp xếp họa tiết cõn đối và vẽ màu đẹp
II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
- GV chuẩn bị: 
+ Chuẩn bị một vài cái bát có hình dáng và trang trí khác nhau.
+ Một số cái bát không trang trí để so sánh.
+Một số bài trang trí cái bát của HS các lớp trước.
- HS chuẩn bị :
+Vở tập vẽ lớp 3.
+ Bút chì, màu vẽ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:	
Hoạt động của GV
* Kiểm tra đồ dùng học tập của HS
	* Giới thiệu bài – Ghi bảng
Giáo viên giới thiệu một số cái bát có hình trang trí khác nhau để các em nhận biết được cách trang trí hình vẽ trên cái bát.
 * Hoạt động1: Quan sát - nhận xét
- Giáo viên giới thiệu một số cái bát, gợi ý HS nhận biết:
+ Hình dáng các loại bát?
+ Các bộ phận của cái bát? 
+ Cách trang trí trên bát? 
+ Em thích cái bát nào nhất?
ở nhà cỏc em cú cỏi bỏt nào được trang trớ khụng ? em hóy miờu tả nú ?
*Hoạt động 2: Cách trang trí:
- GV thị phạm trên bảng: 
+ Tìm vị trí và kích thước để vẽ hoạ tiết cho phù hợp. 
+ Cách sắp xếp họa tiết: Sử dụng đường diềm hay trang trí đối xứng, trang trí không đồng đều .... 
- Vẽ màu: màu thân bát, màu hoạ tiết. 
- Giáo viên cho xem một số bài trang trí cái bát của lớp trước để các em học tập cách trang trí.
*Hoạt động 3: Thực hành
- GV hướng dẫn HS làm bài.
+ Chọn cách trang trí.
+ Vẽ hoạ tiết.
+ Vẽ màu (có thể vẽ màu ở thân bát hoặc để trắng).
 - GV động viên HS hoàn thành bài tập.
*Hoạt động 4: Nhận xét - đánh giá
 - GV gợi ý HS nhận xét bài
 - Căn cứ vào mục tiêu bài học, GV nhận xét HS về mức độ bài vẽ.
 - GV nhận xét chung giờ học 
* Dặn dò:
 - GV yêu cầu HS về nhà chuẩn bị bài sau.
Hoạt động của HS
- HS quan sát – Trả lời câu hỏi
+bát to, bát nhỏ.
+ miệng, thân, đáy
+ trang trí ở miệng,thân.đáy.
- Học sinh tìm ra cái bát đẹp theo ý thích. 
- HS quan sát
- HS quan sát học tập
- HS vẽ trang trí cái bát theo ý thích
- Học sinh nhận xét và tìm ra bài vẽ đẹp (cách sắp xếp hoạ tiết, cách vẽ màu).
- Quan sát các con vật quen thuộc về hình dáng và màu sắc.
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 14
 ngày tháng năm 2012
Mĩ thuật
Bài 14 : Vẽ theo mẫu
Vẽ con vật quen thuộc
I. Mục tiêu:
 - Học sinh tập quan sát, nhận xét về đặc điểm, hình dáng một số con vật quen thuộc.- Biết cách vẽ và vẽ được hình con vật.
- HS yêu mến các con vật. 
II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
- GV chuẩn bị: + Một số cành lá khác nhau về hình dáng, màu sắc (có 3 đến 4 lá).+ Bài vẽ của HS các lớp trước.+ Một vài bài trang trí có hoạ tiết là chiếc lá hay cành lá. 
- HS chuẩn bị :+Tranh, ảnh một vài con vật. +Vở tập vẽ lớp 3.+ Bút chì, màu vẽ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:	
Hoạt động của GV
* Kiểm tra đồ dùng học tập của HS
* Giới thiệu bài – Ghi bảng: HS hát một số bài hát có liên quan đến con vật và yêu cầu các em gọi tên các con vật trong bài hát.
 * Hoạt động1: Quan sát - nhận xét 
- Giáo viên giới thiệu hình ảnh một số con vật để HS nhận biết:
+ Tên các con vật?
+ Hình dáng bên ngoài và các bộ phận ? 
+ Sự khác nhau c ... ranh dân gian Việt Nam và vẻ đẹp của nó.
- Vẽ màu theo ý thích có độ đậm, nhạt.
- Học sinh yêu thích nghệ thuật dân tộc. 
II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
- GV chuẩn bị: 
+ Sưu tầm một số tranh dân gian có đề tài khác nhau (của các dòng tranh Đông Hồ, Hàng Trống, Kim Hoàng, ...)
+ Một số bài tập vẽ màu của học sinh các lớp trước. 
- HS chuẩn bị :
+Vở tập vẽ lớp 3.
+ Bút chì, màu vẽ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:	
Hoạt động của GV
* Kiểm tra đồ dùng học tập của HS
* Giới thiệu bài – Ghi bảng: Giáo viên giới thiệu các thể loại tranh Đông Hồ, Hàng Trống để các em nhận biết được vẻ đẹp và cách vẽ màu ở tranh Đông Hồ và tranh khác để các em áp dụng vào bài vẽ của mình.
 * Hoạt động1: Quan sát nhận xét
- Giáo viên giới thiệu một số tranh và tóm tắt để học sinh nhận biết:
+ Tranh dân gian là các dòng tranh cổ truyền của Việt Nam, có tính nghệ thuật độc đáo, đậm đà bản sắc dân tộc, thường được vẽ, in, bán và dịp Tết nên còn gọi là tranh Tết.
+ Tranh dân gian do nhiều nghệ nhân sáng tác và sản xuất mang tính truyền thống từ đời này qua đời khác, nổi bật nhất là dòng tranh Đông Hồ ở tỉnh Bắc Ninh.
+ Tranh dan gian thường vẽ về đề tài gì?
- Yêu cầu học sinh nêu một số tranh dân gian mà các em biết. 
*Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ màu
- Giáo viên cho học sinh xem tranh Đấu vật 
- Gợi ý học sinh tìm màu theo ý thích để vẽ người, khố, đai thắt lưng, tràng pháo và màu nền, ...
- Có thể vẽ màu nền trước, sau đó vẽ màu có các hình người sau hoặc ngược lại, ...
*Hoạt động 3: Thực hành
- GV hướng dẫn HS làm bài
- GV động viên HS hoàn thành bài tập. 
*Hoạt động 4: Nhận xét - đánh giá
 - GV gợi ý HS nhận xét bài
 - Căn cứ vào mục tiêu bài học, GV nhận xét HS về mức độ bài vẽ.
 - GV nhận xét chung giờ học 
* Dặn dò:
 - GV yêu cầu HS về nhà chuẩn bị bài sau.
Hoạt động của HS
- HS quan sát – Nhận xét
+ Tranh dân gian có nhiều đề tài khác nhau như: Tranh sinh hoạt xã hội, lao động sản xuất, ngợi ca các anh hùng dân tộc, tranh châm biếm các thói hư tật xấu trong đời sống cộng đồng, tranh thờ, tranh trang trí.
- HS nhận ra các hình vẽ ở tranh: các dáng người ngồi, các thế vật, ...
- HS vẽ màu vào tranh Đấu vật
- Vẽ màu đều, không ra ngoài hình vẽ. 
- HS nhận xét chọn bài đep mình ưa thích về :
+ Màu sắc hài hòa có đậm nhạt
- Sưu tầm thêm tranh dân gian.
- Tìm tranh, ảnh về đề tài bộ đội.
............................................................................................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 17
Thứ ngày tháng năm 2012
Mĩ thuật
Bài 17 : Vẽ tranh
Đề tài cô (chú) bộ đội 
I. Mục tiêu:
- Học sinh tìm hiểu về hình ảnh cô, chú bộ đội.
- Vẽ được tranh đề tài Cô (chú) bộ đội.
- Học sinh yêu qúy cô, chú bộ đội. 
II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
- GV chuẩn bị: 
 +Sưu tầm một số tranh, ảnh về đề tài bộ đội.
 + Một số bài vẽ về đề tài bộ đội của học sinh các lớp trước. 
- HS chuẩn bị :
+Vở tập vẽ lớp 3.
+ Bút chì, màu vẽ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:	
Hoạt động của GV
* Kiểm tra đồ dùng học tập của HS
	* Giới thiệu bài – Ghi bảng
*Hoạt động1: Tìm, chọn nội dung đề tài: 
- Giáo viên giới thiệu một số tranh, ảnh và gợi ý để học sinh nhận biết:
+ Tranh vẽ hình ảnh gì?
+ Các chú bộ đội đang làm gì?
+ Ngoài hình ảnh các chú bộ đội còn có hình ảnh gì?
- Gợi ý cho học sinh nêu lên những tranh về đề tài bộ đội mà các em biết.
 *Hoạt động 2: Tìm hiểu cách vẽ
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhớ lại hình ảnh cô hoặc chú bộ đội:
+ Chú bộ đội thường mặc quân phục như thế nào?
+ Trang thiết bị đế các chú tập luyên, chiến đấu?
- Gợi ý học sinh cách thể hiện nội dung. Có thể vẽ:
+ Chân dung cô hoặc chú bộ đội.
+ Bộ đội trên xe tăng hoặc trên mâm pháo.
+ Bộ đội luyện tập trên thao trường hay đứng gác.
+ Bộ đội vui chơi với thiếu nhi.
+ Bộ đội giúp dân (thu hoạch mùa, chống bão lụt, ...)
- Nhắc học sinh cách vẽ:
+ Vẽ hình ảnh chính trước.
+ Ngoài hình ảnh cô hoặc chú bộ đội còn có thêm các hình ảnh khác để tranh sinh động hơn.
*Hoạt động 3: Thực hành
- GV hướng dẫn HS làm bài 
- Giáo viên gợi ý học sinh tìm cách thể hiện nội dung.
*Hoạt động 4: Nhận xét - đánh giá
 - GV gợi ý HS nhận xét bài
 - Căn cứ vào mục tiêu bài học, GV nhận xét HS về mức độ bài vẽ.
 - GV nhận xét chung giờ học 
* Dặn dò:
 - GV yêu cầu HS về nhà chuẩn bị bài sau.
Hoạt động của HS
- HS quan sát – Trả lời câu hỏi
+ Tranh, ảnh về đề tài cô, chú bộ đội.
+ Tranh vẽ về tài cô, chú bộ đội rất phong phú: Bộ đội với thiếu nhi, bộ đội giúp dân, bộ đội hành quân, ...
+ Ngoài hình ảnh cô, chú bộ đội còn có thêm các hình ảnh khác đề tranh sinh động hơn.
+ Quân phục: quần, áo, mũ và màu sắc.
+ Trang thiết bị: vũ khí, xe, pháo, tàu thuỷ, máy bay, ..
- HS vẽ tranh về đè tài Chú bộ đội
+ Vẽ hình ảnh chính, phụ. Vẽ thêm cảnh vật cho sinh động, nhưng phải phù hợp với từng nội dung tranh.
+ Vẽ màu: Phù hợp với nội dung, màu có đậm, có nhạt. 
- HS nhận xét một số bài vẽ về:
+ Cách thể hiện nội dung đề tài.
+ Bố cục, hình dáng.
 + Màu sắc
- HS chọn các tranh đẹp và xếp loại theo ý mình.
- Nhắc học sinh về nhà hoàn thành bài nếu ở lớp chưa vẽ xong.
- Quan sát cái lọ hoa
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 18
Thứ ngày tháng năm 201
Mĩ thuật
Bài 18 : Vẽ theo mẫu
Vẽ lọ hoa
I. Mục tiêu: 
- Học sinh nhận biết được hình dáng, đặc điểm của một số lọ hoa và vẻ đẹp của chúng.- Học sinh biết cách vẽ lọ hoa.- Vẽ được hình lọ hoa và trang trí theo ý thích. 
II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
- GV chuẩn bị: 
 +Sưu tầm tranh, ảnh một số loại lọ hoa có kiểu dáng, chất liệu (gốm, sứ, ...) màu sắc và trang trí khác nhau. + Một số bài vẽ cái lọ của học sinh các lớp trước.
- HS chuẩn bị :+Vở tập vẽ lớp 3.+ Bút chì, màu vẽ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:	
Hoạt động của GV
* Kiểm tra đồ dùng học tập của HS
* Giới thiệu bài – Ghi bảng 
Giáo viên giới thiệu một số lọ hoa khác nhau để các em nhận biết được đặc điểm, hình dáng, màu sắc và cách trang trí.
 * Hoạt động1: Quan sát – nhận xét
- Giáo viên giới thiệu các kiểu dáng lọ hoa để học sinh nhận biết:
+ Hình dáng lọ hoa?
+ Các bộ phận?
+ Trang trí (hoạ tiết và màu sắc).
+ Chất liệu? 
*Hoạt động 2: Tìm hiểu cách vẽ
- GV thị phạm trên bảng: 
- Giáo viên có thể bày mẫu ở các vị trí khác nhau cho học sinh vẽ theo nhóm.
+ Phác khung hình lọ hoa cho vừa với phần giấy, phác trục. 
+ Phác nét tỉ lệ các bộ phận (miệng, cổ, vai, thân lọ, ...)
+ Vẽ nét chính.
+ Vẽ hình chi tiết.
+ Có thể trang trí như lọ mẫu hoặc theo ý thích.
+ Vẽ màu tự do. 
- Giáo viên cho xem một số bài vẽ lọ hoa của lớp trước để các em học tập cách vẽ hình và cách trang trí. 
 *Hoạt động 3: Thực hành
- GV hướng dẫn HS làm bài
- GV động viên HS hoàn thành bài tập. 
*Hoạt động 4: Nhận xét - đánh giá
 - GV gợi ý HS nhận xét bài
 - Căn cứ vào mục tiêu bài học, GV nhận xét HS về mức độ bài vẽ.
 - GV nhận xét chung giờ học 
* Dặn dò:
 - GV yêu cầu HS về nhà chuẩn bị bài sau.
Hoạt động của HS
- HS quan sát – Trả lời câu hỏi
+ Có lọ cao, có lọ thấp..
+ Miệng,cổ, thân, đáy
+ Trang trí họa tiết đơn giản
+ Gốm, sứ, thuỷ tinh, sơn mài
- HS quan sát
- HS quan sát học tập
- HS vẽ lọ hoa
+ Vẽ hình cân đối với phần giấy quy định.
+ Vẽ hình xong có thể trang trí theo cách riêng, sao cho phù hợp với hình dáng của lọ. 
- HS nhận xét chọn bài đep mình ưa thích về :
+ Hình dáng cân đối
+ Trang trí, màu sắc hài hòa.
- Quan sát các mẫu trang trí hình vuông.
Điều chỉnh và bổ sung
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_mi_thuat_lop_3_tuan_11_den_tuan_18.doc