BÀI DẠY:
Chuyện cổ tích về loài người.
I/ Mục tiêu: Sau bài học, giúp học sinh:
1.Kiến thức:Hiểu ý nghĩa: Mọi vật sinh ra trên trái đất được sinh ra vì con người vì trẻ em,do vậy cần dàn cho trẻ em những điều tốt đẹp nhất.(trả lời được CH trong SGK; thuộc ít nhất 3 khổ thơ).
2.Kỹ năng:Biết đọc với giọng kể chậm rãi, bước đầu đọc diễn cảm được một đoạn thơ.
3.Thái độ:GD HS có ý thức nghiêm túc trong học tập.
* Nộ dung tích hợp
- TCTV: Trẻ con, trái đất
II/ Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: tranh vẽ SGK
- Học sinh: Sách Tiếng Việt
III/ Các phương pháp dạy học:
Phương pháp đọc mẫu, giảng giải, thực hành, vấn đáp. PP trực quan, pp giao tiếp ngơn ngữ
TUẦN 19: Ngày soạn: 08/01/ 2011 TIẾT CT:37 Ngày dạy: 11/01/ 2011 BÀI DẠY: Bốn anh tài. I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Đọc đúng và hiểu được một số từ ngữ mới. - Hiểu nôi dung: ca ngợi tài năng, sức khỏe, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây. Trả lời được câu hỏi trong SGK. 2. Kĩ năng: - Biết đọc với giọng kể, bước đầu biết nhấn giong những từ ngữ thể hiện tài năng, sức khỏe của bốn cậu bé. 3. Thái độ: Có ý thức giữ gìn trong sáng tiếng Việt và ham thích học môn tập đọc. *Nội dung tích hợp: +KNS: Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân. Đảm nhận trách nhiệm và biết hợp tác. + TCTV: TCTV: sống sót, vành tai + HSKG: đọc đúng, rõ ràng. II/ Đồ dùng dạy học: GV:bẳng phụ ghi sẵn sơ đồ cấu tạo tiếng, câu hỏi ghi sẵn vào băng giấy. HS: SGKTV 4, vở bài tập Tiếng Việt 4, tập một. III/ Phương pháp dạy học: Thảo luận nhóm Luyện tập. Trình bày ý kiến, đóng vai xử lí tình huống, hỏi đáp trước lớp. IV/ Hoạt động dạy dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh PP 1. Ổn định: HS hát + kiểm tra sĩ số (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 3. Bài mới: Bốn anh tài a) Giới thiệu bài. (1’) b) Nội dung .Hoạt động 1: Luyện đọc (10’-12’) + Mục tiêu: HS đọc đúng các từ ngữ, câu , đoạn, bài + Tiến hành: GV đọc mẫu lần 1 - HS nhận biết từng nhân vật trong tranh - GV phân đoạn như SGV - Đọc nối tiếp lần 1; Luyện từ khó: Nắm tay đóng cọc, Lấy Tai Tát Nước, Móng Tay Đục Máng, - Đọc nối tiếp lần 2 ; Giảng từ - Đọc nối tiếp lần 3 - Đọc theo nhóm - Gọi 1 HS đọc toàn bài - Hướng dẫn đọc bài – GV đọc mẫu lần 2 Hoạt động 2: Tìm hiểu bài (7’-8’) + Mục tiêu: HS nắm được nội dung bài + Tiến hành: Yêu cầu HS đọc đoạn 1 - GV nêu câu hỏi tìm hiểu đoạn 1, GV nhận xét - Yêu cầu học sinh nhắc lại - Gọi HS đọc đoạn 2 - GV nêu câu hỏi tìm hiểu đoạn 2 - GV nhận xét -TCTV: sống sót,vành tai (pp giảng giải, trực quan) GV nêu câu hỏi rút ra ý chính * KNS: Liên hệ cho HS thấy. Và giao việc. Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm (8’-10’) + Mục tiêu: HS đọc diễn cảm được phần đầu của truyện + Tiến hành: Đọc nối tiếp - Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn “Ngày xưadiệt trừ yêu tinh”; GV đọc mẫu - Luyên đọc theo cặp - Yêu cầu học sinh đọc - Thi đọc diễn cảm - GV nhận xét -HS trả lời HS: đọc -5 HS đọc -5 HS đọc -HS đọc -HS lắng nghe -HS đọc -HS trả lời -Lớp nhận xét Hs đọc HS trả lời 5N3: đọc -HS lắng nghe -HS đọc theo bàn -HS thi đọc -Lớp nhận xét - Thảo luận theo nhóm 6. - Trình bày ý kiến, đóng vai xử lí tình huống, hỏi đáp trước lớp. 4. Củng cố – Dặn dò: (3’-4’) - Gọi HS đọc bài + Nêu ý chính - Về nhà đọc bài và trả lời câu hỏi SGk - Xem bài Chuyện cổ tích về loài người - Nhận xét tiết học V/ RÚT KINH NGHIỆM TUẦN 19 TIẾT CT:38 Ngày soạn: 09/01/ 2011 Ngày dạy: 12/01/ 2011 BÀI DẠY: Chuyện cổ tích về loài người. I/ Mục tiêu: Sau bài học, giúp học sinh: 1.Kiến thức:Hiểu ý nghĩa: Mọi vật sinh ra trên trái đất được sinh ra vì con người vì trẻ em,do vậy cần dàn cho trẻ em những điều tốt đẹp nhất.(trả lời được CH trong SGK; thuộc ít nhất 3 khổ thơ). 2.Kỹ năng:Biết đọc với giọng kể chậm rãi, bước đầu đọc diễn cảm được một đoạn thơ. 3.Thái độ:GD HS có ý thức nghiêm túc trong học tập. * Nộ dung tích hợp - TCTV: Trẻ con, trái đất II/ Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: tranh vẽ SGK - Học sinh: Sách Tiếng Việt III/ Các phương pháp dạy học: Phương pháp đọc mẫu, giảng giải, thực hành, vấn đáp. PP trực quan, pp giao tiếp ngơn ngữ IV/ Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH PP DẠY HỌC 1. Ổn định: HS hát + kiểm tra sĩ số (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: Bốn anh tài (4’-5’) - 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi 1, 2 SGK - GV nhận xét, ghi điểm 3. Bài mới: Chuyện cổ tích về loài người a) Giới thiệu bài. (1’) b) Nội dung Hoạt động 1: Luyện đọc (10’-12’) + Mục tiêu: HS đọc lưu loát, trôi chảy bài Chuyện cổ tích về loài người + Tiến hành: GV đọc mẫu lần 1 - GV phân đoạn như SGV - Đọc nối tiếp lần 1 - Luyện từ khó - Đọc nối tiếp lần 2- giảng từ -TCTV:Trẻ con, trái đất - Luyện đọc theo cặp- kiểm tra vài cặp - Gọi HS đọc toàn bài KL: đọc được bài Hoạt động 2: Tìm hiểu bài (7’-8’) + Mục tiêu: HS trả lời đúng câu hỏi, nêu ý chính của bài + Tiến hành: - HD HS đọc và trả lời câu hỏi như SGV - GV nhận xét- bổ sung - GV nêu câu hỏi rút ý chính Nhận xét – chốt ý KL: nắm được nội dung bài Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm (8’-10’) + Mục tiêu: HS đọc diễn cảm được khổ thơ theo yêu cầu + Tiến hành: Yêu cầu HS đọc nối tiếp - HD cách đọc tồn bài -Hướng dẫn HS đọc diễn cả khổ thơ: “Nhưng còn cần cho trẻBố dạy cho biết nghĩ ”, GV đọc mẫu - Luyện đọc theo cặp - Yêu cầu HS đọc - Thi đọc - GV nhận xét - Yêu cầu HS nhẩm đọc thuộc lòng bài thơ - GV nhận xét KL: đọc được bài -HS theo dõi - HSKT: Đọc khổ thơ đầu -7 HS đọc nối tiếp, luyện đọc từ khĩ, giải nghĩa từ -Nhóm 2 -1 HS đọc -HS lắng nghe - HSKT: trả lời được câu hỏi 1 -HS đọc- Hs trả lời, nx -HS trả lời -Lớp nhận xét -HS đọc nối tiếp -HS lắng nghe -Đọc theo bàn-HS thi đọc -Lớp nhận xét -HS nhẩm đọc -HS thi đọc - pp thực hành đọc - pp trưch quan, pp thực hành luyện đọc, pp giao tiếp, pp thực hành nhĩm - pp vấn đáp, giảng giải - pp đọc theo mẫu, pp luyện đọc theo nhĩm, pp thhi đua V. Củng cố – Dặn dò: (3’-4’) - Gọi HS nêu ý nghĩa bài thơ - Về nhà học thuộc bài thơ và trả lời câu hỏi SGk - Xem bài Bốn anh tài ( tt ) - Nhận xét tiết học RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: TUẦN 20 TIẾT 39 Ngày soạn: 15/1/2011 Ngày dạy: 18/1/2011 Bài: BỐN ANH TÀI ( TT ) I/ Mục tiêu: Sau bài học, giúp học sinh: 1.Kiến thức:Hiểu nội dung : Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết chiến đấu chống yêu tinhcứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây. .(trả lời được CH trong SGK) 2.Kỹ năng:Biết đọc giọng kể, bước đầu biết đọcdiễn cảm một đoạn phù hợp nội dung câu chuyện. 3.Thái độ:GD HS có ý thức nghiêm túc trong học tập. * Nội dung tích hợp +KNS: Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân. Đảm nhận trách nhiệm và biết hợp tác. +TCTV: chạy trốn, thung lũng II/ Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: tranh vẽ SGK - Học sinh: Sách Tiếng Việt III/ Các phương pháp dạy học: Phương pháp đọc mẫu, giảng giải, thực hành, vấn đáp. PP trực quan, pp giao tiếp ngơn ngữ III/ Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định: HS hát + kiểm tra sĩ số (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: Chuyện cổ tích về loài người (4’-5’) - 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi 1, 2 SGK - GV nhận xét, ghi điểm 3. Bài mới: Bốn anh tài ( tt ) a) Giới thiệu bài. (1’) b) Nội dung HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH PP DẠY HỌC Hoạt động 1: Luyện đọc (10’-12’) + Mục tiêu: HS đọc lưu loát, trôi chảy bài Bốn anh tài ( tt) + Tiến hành: GV đọc mẫu lần 1 - GV phân đoạn như SGV - Đọc nối tiếp lần 1 - Luyện từ khó: vắng teo, lăn ra ngủ, hé cửa, khoét máng, quật túi bụi - Đọc nối tiếp lần 2 – giảng từ - Đọc nối tiếp lần 3 - Yêu cầu HS đọc - Đọc theo nhóm - Gọi 1 HS đọc toàn bài - Hướng dẫn đọc + GV đọc mẫu lần 2 Hoạt động 2: Tìm hiểu bài (7’-8’) + Mục tiêu: HS trả lời đúng câu hỏi, nêu ý chính của bài + Tiến hành: Yêu cầu HS đọc đoạn 1 - GV nêu câu hỏi tìm hiểu đoạn 1 - GV nhận xét - Yêu cầu HS nhắc lại - Yêu cầu HS đọc đoạn 2 TCTV: chạy trốn, thung lũng (pp giảng gIải) - GV nêu câu hỏi tìm hiểu đoạn 2 - GV nhận xét - GV nêu câu hỏi rút ý nghĩa * KNS: Liên hệ cho HS thấy. Và giao việc. Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm (8’-10’) + Mục tiêu: HS đọc diễn cảm được đoạn GV yêu cầu + Tiến hành: Yêu cầu HS đọc nối tiếp - Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn: “ Cẩu Khây hé cửa đất trời tối sầm lại” - GV đọc mẫu - Luyện đọc theo cặp - Yêu cầu HS đọc - Thi đọc diễn cảm - GV nhận xét -HS theo dõi -5 HS đọc Hs đọc từ khĩ -5 HS đọc lắng nghe -5 HS đọc -HS đọc theo nhóm 5 -HS lắng nghe -HS đọc -HS trả lời -Lớp nhận xét -HS đọc -HS trả lời -Lớp nhận xét HS trả lời -5 HS đọc -HS lắng nghe -HS đọc -HS thi -Lớp nhận xét đọc mẫu, giảng giải,. PP trực quan, pp giao tiếp ngơn ngữ thực hành, vấn đáp 4. Củng cố – Dặn dò: (3’-4’) - Gọi HS nêu ý nghĩa câu chuyện - Về nhà đọc bài và trả lời câu hỏi - Xem bài Trống đồng Đông Sơn - Nhận xét tiết học RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: TUẦN 20 TIẾT 40 Ngày soạn: 16/1/2011 Ngày dạy: 19/1/2011 Bài: TRỐNG ĐỒNG ĐÔNG SƠN I/ Mục tiêu: Sau bài học, giúp học sinh: 1.Kiến thức:Hiểu nội dung :Bộ sưu tập trống đồng Đông Sơn rất phong phú, độÏc đáo , là niềm tự hào của người Việt Nam.(trả lời được CH trong SGK) 2.Kỹ năng:Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào , ca ngợi. 3.Thái độ:GD HS có ý thức nghiêm túc trong học tập. * Nội dung tích hợp +- TCTV: săn bắn, thần linh + II/ Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: tranh vẽ SGK, bảng phụ ghi phần đọc diễn cảm - Học sinh: Sách Tiếng Việt III/ Các phương pháp dạy học: Phương pháp đọc mẫu, giảng giải, thực hành, vấn đáp. PP trực quan, pp giao tiếp ngơn ngữ, kĩ thuật khăn trải bàn IV/ Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH PP DẠY HỌC 1. Ổn định: HS hát + kiểm tra sĩ số (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: Bốn anh tài (tt ) (4’-5’) - 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi 1, 2 SGK - GV nhận xét, ghi điểm 3. Bài mới: Trống đồng Đông Sơn a) Giới thiệu bài. (1’ ... lần 1 - GV phân đoạn như sgv - Đọc nối tiếp lần 1 - Luyện đọc từ khó: Xê-vi-la, Tây Ban Nha, Ma-gien-lăng, Ma-tan - Đọc nối tiếp lần 2 – giảng từ -TVTV: thuỷ thủ (pp giảng giải) - Đọc theo nhóm; GV yêu cầu HS đọc đoạn 1 - Gọi 1 HS đọc toàn bài - Hướng dẫn đọc + GV đọc mẫu lần 2 Hoạt động 2: Tìm hiểu bài (7’-8’) + Mục tiêu: HS trả lời đúng câu hỏi, nêu ý chính của bài + Tiến hành: - Yêu cầu HS đọc hai đoạn 1 và 2 - GV nêu câu hỏi tìm hiểu hai đoạn 1 và 2 - Gọi HS đọc đoạn 3 và đoạn 4 - GV nêu câu hỏi tìm hiểu đoạn 3 và đoạn 4 N3; trả lời CH5 SGK - GV nêu câu hỏi rút ý chính Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm (8’-10’) + Mục tiêu: HS đọc diễn cảm được đoạn GV yêu cầu + Tiến hành: Yêu cầu HS đọc nối tiếp - Hướng dẫn HS đọc diễn cảm: “Vượt Đại Tây Dươngổn định được tinh thần” - GV đọc mẫu - Luyện đọc theo cặp - Thi đọc diễn cảm - GV nhận xét - 2 HS đọc bài -5 HS đọc HS: đọc -5 HS đọc -Nhóm 5; -1 HS đọc -HS lắng nghe -HS đọc- - HS trả lời -HS đọc -HS trả lời -HS trả lời -HS lắng nghe -HS đọc theo bàn HS đọc -Lớp nhận xét - pp vấn đáp, pp giao tiếp ngơn ngữ Phương pháp phân tích ngơn ngữ, pp rèn luyện theo mẫu, pp vấn đáp, pp quan sát. pp vấn đáp, pp theo định hướng giao tiếp pp rèn luyện theo mẫu, pp vấn đáp, pp trị chơi, pp theo định hướng giao tiếp 4. Củng cố – Dặn dò: (3’-4’) - Gọi 1 HS đọc bài + nêu ý chính - Về nhà đọc lại bài và trả lời câu hỏi - Xem bài Dòng sông mặc áo - Nhận xét tiết học RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY TUẦN 30 Ngày soạn: 10/4/2011 TIẾT 60 Ngày dạy: 13/4/2011 DÒNG SÔNG MẶC ÁO I/ Mục tiêu: Sau bài học giúp học sinh 1. Kiến thức: Hiểu nội dung ý nghĩa của bài: Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông quê hương. (trả lời được các CH trong SGK ; thuộc được đoạn thơ khoảng 8 dòng) 2. Kĩ năng: Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng vui, tình cảm. 3.Thái độ:GD HS có ý thức nghiêm túc trong học tập - TCTV:đọc, hiểu: thướt tha II/ Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Tranh vẽ SGK - Học sinh: Sách Tiếng Việt III/ Phương pháp dạy học: Phương pháp phân tích ngơn ngữ, pp rèn luyện theo mẫu, pp vấn đáp, pp trị chơi, pp theo định hướng giao tiếp IIV/ Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS PP DẠY HỌC 1. Ổn định: HS hát + kiểm tra sĩ số (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất (4’-5’) - 2 HS đọc bài Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất và trả lời câu hỏi 1, 2 SGK? - GV nhận xét, ghi điểm 3. Bài mới: Dòng sông mặc áo a) Giới thiệu bài. (1’) b) Nội dung Hoạt động 1: Luyện đọc (10’-12’) + Mục tiêu: HS đọc lưu loát, trôi chảy bài Dòng sông mặc áo + Tiến hành: GV đọc mẫu lần 1 - GV phân đoạn như sgv - Đọc nối tiếp lần 1 - Luyện từ khó - Đọc nối tiếp lần 2 – giảng từ -TCTV: thướt tha - Đọc theo nhóm -Gọi 1 HS đọc toàn bài KL: đọc được bài Hoạt động 2: Tìm hiểu bài (7’-8’) + Mục tiêu: HS trả lời đúng câu hỏi, nêu ý chính của bài + Tiến hành: - HD HS đọc và trả lời câu hỏi như SGV Nhận xét- bổ sung - GV nêu câu hỏi rút ý chính - Nhận xét- chốt ý KL: nắm được nội dung Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm (8’-10’) + Mục tiêu: HS đọc diễn cảm được đoạn GV yêu cầu + Tiến hành: Yêu cầu HS đọc nối tiếp - Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 1 - GV đọc mẫu- Luyện đọc - Thi đọc diễn cảm - GV nhận xét - Yêu cầu HS nhẩm học thuộc lòng bài thơ - Thi đọc trước lớp đoạn, bài - GV nhận xét KL: đọc được bài - 2 HS đọc bài – TLCH -HS đọc nối tiếp, luyện đọc từ khĩ, giải nghĩa từ -Nhóm đơi-1 HS đọc -HS lắng nghe - HSKT: đọc đúng nơị dung -HS đọc-HS trả lời, nx -HS trả lời, nx - Đọc lại nội dung - HS đọc nối tiếp -HS lắng nghe -HS đọc cn- HS thi -Lớp nhận xét -HS nhẩm đọc-HS thi -Lớp nhận xét - pp vấn đáp, pp giao tiếp ngơn ngữ Phương pháp phân tích ngơn ngữ, pp rèn luyện theo mẫu, pp vấn đáp, pp quan sát. pp vấn đáp, pp theo định hướng giao tiếp pp rèn luyện theo mẫu, pp vấn đáp, pp trị chơi, pp theo định hướng giao tiếp V. Củng cố – Dặn dò: (3’-4’) - Gọi 1 HS đọc bài + nêu ý chính - Về học thuộc lòng bài thơ + Trả lời câu hỏi - Xem bài Aêng co Vác - Nhận xét tiết học RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY TUẦN 31 Ngày soạn: 16/4/2011 TIẾT 61 Ngày dạy: 19/4/2011 ĂNG-CO VÁT I/ Mục tiêu: Sau bài học giúp học sinh 1. Kiến thức: Hiểu nội dung ý nghĩa của bài: Ca ngợi Aêng-co Vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam-pu-chia. (trả lời được các CH trong SGK) 2. Kĩ năng: Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng chậm rãi, biểu lộ tình cảm kính phục. 3.Thái độ:GD HS có ý thức nghiêm túc trong học tập +TCTV: hoàng hôn +BVMT: HS nhận biết được vẻ đẹp của khu đền hài hịa trong vẻ đẹp của mơi trường thiên nhiên II/ Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Tranh vẽ SGK - Học sinh: Sách Tiếng Việt III/ Phương pháp dạy học: Phương pháp phân tích ngơn ngữ, pp rèn luyện theo mẫu, pp vấn đáp, pp trị chơi, pp theo định hướng giao tiếp IV/ Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS PP DẠY HỌC 1. Ổn định: HS hát + kiểm tra sĩ số (1’) 2.Kiểm tra bài cũ: Dòng sông mặc áo (4’-5’) - 2 HS đọc thuộc bài Dòng sông mặc áo và trả lời câu hỏi 1 và câu hỏi 2 SGK? - GV nhận xét, ghi điểm 3. Bài mới: Aêng-coVát a) Giới thiệu bài. (1’) b) Nội dung Hoạt động 1: Luyện đọc (10’-12’) + Mục tiêu: HS đọc lưu loát, trôi chảy bài Aêng – coVát + Tiến hành: GV đọc mẫu lần 1 - GV phân đoạn như sgv - Đọc nối tiếp lần 1 – Luyện từ khó: Aêng-co Vát, Cam-pu-chia, XII - Đọc nối tiếp lần 2 – giảng từ -TCTV: hoàng hôn (pp giảng giải) - Đọc theo nhóm - Gọi HS đọc toàn bài - Hướng dẫn đọc + GV đọc mẫu lần 2 KL: đọc được bài Hoạt động 2: Tìm hiểu bài (7’-8’ ) + Mục tiêu: HS trả lời đúng câu hỏi, nêu được ý chính của bài +Tiến hành: - Yêu cầu HS đọc đoạn 1 - GV nêu câu hỏi tìm hiểu đoạn 1 ; - Yêu cầu HS đọc đoạn 2 - GV nêu câu hỏi tìm hiểu đoạn 2 ; - Yêu cầu HS đọc đoạn 3 - GV nêu câu hỏi tìm hiểu đoạn 3; - GV nêu câu hỏi rút ý chính KL: nắm được nội dung Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm (8’-10’) + Mục tiêu: HS đọc diễn cảm được đoạn GV yêu cầu + Tiến hành: Yêu cầu HS đọc nối tiếp - Hướng dẫn HS đọc diễn cảm: “Lúc hoàng hôn từ các ngách” - GV đọc mẫu - Luyện đọc theo cặp; - Thi đọc diễn cảm - GV nhận xét KL: đọc được bài -2 HS đọc bài -LCH -3 HS đọc -3 HS đọc; -Nhóm 3; -1 HS đọc -HS lắng nghe -HS đọc -HS trả lời -1HS đọc -HS trả lời -1HS đọc -HS trả lời - HS : trả lời - 3HS : đọc -HS lắng nghe -HS đọc theo bàn -HS thi -Lớp nhận xét - pp vấn đáp, pp giao tiếp ngơn ngữ Phương pháp phân tích ngơn ngữ, pp rèn luyện theo mẫu, pp vấn đáp, pp quan sát. pp vấn đáp, pp theo định hướng giao tiếp pp rèn luyện theo mẫu, pp vấn đáp, pp trị chơi, pp theo định hướng giao tiếp 4. Củng cố – Dặn dò: (3’-4’) - Gọi 1 HS đọc bài + nêu ý chính - Về nhà đọc lại bài + Trả lời câu hỏi - Xem bài Con chuồn chuồn nước - Nhận xét tiết học RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY TUẦN 31 Ngày soạn: 17/4/2011 TIẾT 62 Ngày dạy: 20/4/2011 CON CHUỒN CHUỒN NƯỚC I/ Mục tiêu: Sau bài học giúp học sinh 1.Kiến thức: Hiểu nội dung ý nghĩa : Ca ngợi vẻ đẹp sinh động của chú chuồn chuồn nước, cảnh đẹp của , quê hương. (trả lời được các CH trong SGK). 2. Kỹ năng: Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm bước đầu biết nhấn giọng những từ ngữ gợi tả. 3.Thái độ:GD HS có ý thức nghiêm túc trong học tập -TCTV:đọc, hiểu: giấy bóng, nhỏ xíu II/ Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Tranh vẽ SGK - Học sinh: Sách Tiếng Việt III/ Phương pháp dạy học: Phương pháp phân tích ngơn ngữ, pp rèn luyện theo mẫu, pp vấn đáp, pp trị chơi, pp theo định hướng giao tiếp IV/ Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS PP DẠY HỌC 1. Ổn định: HS hát + kiểm tra sĩ số (1’) 2.Kiểm tra bài cũ : Aêng-coVát (4’-5’) - 2 HS đọc bài Aêng-coVát và trả lời câu hỏi 1, 2 - GV nhận xét, ghi điểm 3. Bài mới: Con chuồn chuồn nước a) Giới thiệu bài. (1’) b) Nội dung Hoạt động 1: Luyện đọc (10’-12’) + Mục tiêu: HS đọc lưu loát, trôi chảy bài + Tiến hành: GV đọc mẫu lần 1 - GV phân đoạn như sgv - Đọc nối tiếp lần 1 - Luyện từ khó - Đọc nối tiếp lần 2 – giảng từ -TCTV: giấy bóng, nhỏ xíu - Đọc theo cặp - Gọi HS đọc toàn bài KL: đọc được bài Hoạt động 2: Tìm hiểu bài (10’ ) + Mục tiêu: HS trả lời đúng câu hỏi, nêu ý chính của bài + Tiến hành: - HD HS đọc và trả lời câu hỏi như SGV - GV nhận xét - GV nêu câu hỏi rút ý chính Nhận xét- chốt ý KL: nắm được nội dung Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm (7’-8’) + Mục tiêu: HS đọc diễn cảm được đoạn GV yêu cầu + Tiến hành: Yêu cầu HS đọc nối tiếp - Hướng dẫn HS đọc diễn cảm: “Ôi chao, còn phân vân” - GV đọc mẫu- Luyện đọc - Thi đọc diễn cảm - GV nhận xét KL: đọc được bài -2 HS đọc bài -LCH -HS đọc nối tiếp, luyện đọc từ khĩ, giải nghĩa từ -2 HS đọc -Đọc theo cặp-1 HS đọc -HS đọc-HS trả lời -HS trả lờiLớp nhận xét -2 HS đọc -HS lắng nghe -HS đọc -HS thi -Lớp nhận xét - pp vấn đáp, pp giao tiếp ngơn ngữ Phương pháp phân tích ngơn ngữ, pp rèn luyện theo mẫu, pp vấn đáp, pp quan sát. pp vấn đáp, pp theo định hướng giao tiếp pp rèn luyện theo mẫu, pp vấn đáp, pp trị chơi, pp theo định hướng giao tiếp V. Củng cố – Dặn dò: (3’-4’) - Gọi 1 HS đọc bài + nêu ý chính - Về nhà đọc lại bài + Trả lời câu hỏi - Xem bài Vương quốc vắng nụ cười - Nhận xét tiết học RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
Tài liệu đính kèm: