I. MỤC TIÊU:
1. Đọc lưu loát diễn cảm toàn bài, nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm làm nổi bật sự khắc nghiệt của thiên nhiên ở Cà Mau và tính cách kiên cường của người Cà Mau.
2. Hiểu ý nghĩa bài văn: Sự khắc nghiệt của thiên nhiên cà Mau góp phần hun đúc nên tính cách kiên cường của người Cà Mau.
3. - Giáo dục bảo vệ môi trườngHS thêm yêu quý con người và vùng đất này
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh minh hoạ bài đọc
- Bản đồ VN
TUẦN:9 TIẾT:18 Bài: Đất Cà Mau Ngày soạn: 6/10/2010 Ngày dạy: 13/10/2010 I. MỤC TIÊU: 1. Đọc lưu loát diễn cảm toàn bài, nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm làm nổi bật sự khắc nghiệt của thiên nhiên ở Cà Mau và tính cách kiên cường của người Cà Mau. 2. Hiểu ý nghĩa bài văn: Sự khắc nghiệt của thiên nhiên cà Mau góp phần hun đúc nên tính cách kiên cường của người Cà Mau. 3. - Giáo dục bảo vệ môi trườngHS thêm yêu quý con người và vùng đất này II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh hoạ bài đọc - Bản đồ VN III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Khởi động: (1/) Hát vui 2. Kiểm tra bài cũ:(2-3/) - Gọi 3 HS đọc bài cái gì quý nhất và trả lời câu hỏi về nội dung bài - GV nhận xét ghi điểm 3. Bài mới: :(28-30/) a. Giới thiệu bài: GV chỉ bản đồ và giới thiệu về Đất Cà Mau. b. Các hoạt động dạy-học THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 9-10/ 9-10/ 7-8/ Hoạt động 1: Luyện đọc MT: Đọc lưu loát diễn cảm toàn bài, nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm làm nổi bật sự khắc nghiệt của thiên nhiên ở Cà Mau và tính cách kiên cường của người Cà Mau. - HS đọc toàn bài - GV chia đoạn: Bài chia làm 3 đoạn - Gọi HS đọc nối tiếp 3 đoạn lần 1 - GV kết hợp sửa lỗi phát âm - Gọi HS tìm từ khó đọc - GV ghi từ khó đọc và đọc mẫu - Gọi HS đọc - Gọi HS đọc nối tiếp lần 2 - Gọi HS đọc chú giải - Cho HS luyện đọc theo cặp - Thi đọc trong nhóm - GV hướng dẫn cách đọc - GV đọc mẫu Hoạt động 2: Tìm hiểu bài MT: Hiểu Sự khắc nghiệt của thiên nhiên cà Mau góp phần hun đúc nên tính cách kiên cường của người Cà Mau. - GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn và câu hỏi H: Mưa ở Cà Mau có gì khác thường? + Phũ: thô bạo dữ dội.. - Hãy đặt tên cho đoạn văn này? GV ghi ý 1: Mưa ở Cà Mau - Cây cối trên đất Cà Mau mọc ra sao? H: Người Cà Mau dựng được nhà cửa như thế nào? H: Hãy đặt tên cho đoạn văn này? GV ghi ý 2: Cây cối và nhà cửa ở Cà Mau - Người dân Cà mau có tính cách như thế nào? - Em đặt tên cho đoạn văn này là gì? GV ghi ý 3: tính cách người Cà Mau Nội dung bài là gì? GV ghi nội dung Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm - 1 HS đọc toàn bài - GV treo bảng phụ ghi đoạn 3 - GV hướng dẫn HS luyện đọc và tìm ra cách đọc - GV hướng dẫn cách đọc - HS đọc trong nhóm - HS thi đọc - GV nhận xét ghi điểm - 1 HS đọc toàn bài, lớp đọc thầm - 3 HS đọc nối tiếp - HS nêu từ khó - HS đọc từ khó - HS đọc - HS đọc chú giải - HS đọc cho nhau nghe - HS thi đọc - HS đọc thầm bài và câu hỏi, 1 HS đọc câu hỏi cho cả lớp nghe + Mưa ở Cà Mau là mưa dông: rất đột ngột, dữ dội nhưng chóng tạnh + Mưa ở cà Mau... + Cây cối mọc thành chòm, thành rặng rễ dài cắm sâu vào lòng đất để chống chọi được với thời tiết khắc nghiệt + nhà cửa dựng dọc những bờ kênh, dưới những hàng đước xanh rì, từ nhà nọ đi sang nhà kiaâphỉ leo trên cầu bằng thân cây đước + Cây cối và nhà cửa ở Cà Mau + Người Cà Mau thông minh, giàu nghị lực, thượng võ, thích kể chuyện và thích nghe những chuyện kì lạ về sức mạnh và trí thông minh của con người. + Tính cách người Cà Mau + Thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc tính cách kiên cường của người Cà Mau. - 1 HS đọc - HS đọc trong nhóm - 3 HS đại diện 3 Nhóm thi đọc 4. Củng cố: Hôm nay chúng ta học bài gì? Em hãy nêu nội dung của bài? IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP (1/) - Chuẩn bị bài: - Nhận xét tiết học\ Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
Tài liệu đính kèm: