Giáo án môn Tập đọc Lớp 5 - Tiết 21: Chuyện một khu vườn nhỏ

Giáo án môn Tập đọc Lớp 5 - Tiết 21: Chuyện một khu vườn nhỏ

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: Giới thiệu chủ điểm mới: Giữ lấy màu xanh. Chủ điểm cho ta thấy được môi trường và nhiệm vụ của mỗi người trong việc bảo vệ môi trường sống xung quanh chúng ta. Bài tập đọc đầu tiên về chủ điểm này là bài Chuyện một khu vườn nhỏ của tác giả Vân Long

2. Hướng dẫn tìm hiểu bài:

- Giới thiệu tranh minh họa, gọi HS nêu nội dung tranh

- Cho HS đọc

- Chia đoạn: 2 đoạn

+ Đoạn 1: Từ đầu không phải là vườn

+ Đoạn 2: Đoạn còn lại

a. Hướng dẫn đọc đúng

- Cho HS đọc nối tiếp đoạn

- Luyện cho HS đọc đúng: khoái, ngọ nguậy, quấn, săm soi, líu ríu.

b. Hướng dẫn hiểu nghĩa từ

- Giúp HS hiểu nghĩa từ: săm soi, cầu viện

- Cho HS luyện đọc

- Gọi HS đọc cả bài

- Đọc diễn cảm toàn bài

 

doc 2 trang Người đăng phuonght2k2 Lượt xem 294Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Tập đọc Lớp 5 - Tiết 21: Chuyện một khu vườn nhỏ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 21 Tập đọc
 CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ
I. MỤC TIÊU:
	1. Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn, phù hợp với tâm lý nhân vật (Giọng bé Thu hồn nhiên, nhí nhảnh; giọng ông hiền từ, chậm rãi) và nội dung bài văn. 
	2. Hiểu các từ ngữ trong bài. Hiểu được tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu trong bài. Từ đó có ý thức làm đẹp môi trường sống trong gia đình, xung quanh em.
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh họa bài đọc
- Bảng phụ ghi các câu văn luyện đọc diễn cảm
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
HĐ
Giáo viên
Học sinh
1. Luyện đọc
2. Tìm hiểu bài
3. Đọc diễn cảm
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Giới thiệu chủ điểm mới: Giữ lấy màu xanh. Chủ điểm cho ta thấy được môi trường và nhiệm vụ của mỗi người trong việc bảo vệ môi trường sống xung quanh chúng ta. Bài tập đọc đầu tiên về chủ điểm này là bài Chuyện một khu vườn nhỏ của tác giả Vân Long
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Giới thiệu tranh minh họa, gọi HS nêu nội dung tranh
- Cho HS đọc
- Chia đoạn: 2 đoạn
+ Đoạn 1: Từ đầu  không phải là vườn
+ Đoạn 2: Đoạn còn lại 
a. Hướng dẫn đọc đúng
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn
- Luyện cho HS đọc đúng: khoái, ngọ nguậy, quấn, săm soi, líu ríu.
b. Hướng dẫn hiểu nghĩa từ
- Giúp HS hiểu nghĩa từ: săm soi, cầu viện
- Cho HS luyện đọc 
- Gọi HS đọc cả bài
- Đọc diễn cảm toàn bài 
- Cho HS sinh hoạt nhóm, giao việc:
+ Đọc nối tiếp trong nhóm
+ Thảo luận các câu hỏi trong SGK
- Tổ chức cho HS làm việc
+ Bé Thu thích ra ban công để làm gì?
+ Mỗi loài cây trên ban công nhà bé Thu có những đặc điểm gì nổi bật?
+ Vì sao khi thấy chim về đậu ở ban công, Thu muốn báo ngay cho Hằng biết?
+ Vì sao Thu muốn Hằng công nhận ban công nhà mình cũng là vườn?
+ Em hiểu “Đất lành chim đậu” là thế nào?
- Chốt ý: Loài chim chỉ bay đến sinh sống, làm tổ, hót ca ở những nơi có cây cối, sự bình yên, môi trường thiên nhiên sạch đẹp. Nếu mỗi gia đình đều biết yêu thiên nhiên, cây hoa, chim chóc, biết tạo cho mình một khu vườn, dù nhỏ trên bam công thì môi trường sống xung quanh chúng ta sẽ trong lành tươi đẹp hơn.
- Giáo dục HS biết yêu thiên nhiên, có ý thức làm đẹp môi trường sống trong gia đình, xung quanh em.
- Yêu cầu HS nêu nội dung chính của bài.
- Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 3
- Treo bảng phụ, đọc mẫu 1 lần
- Cho HS đọc diễn cảm cả bài
- Cho HS thi đọc diễn cảm cả bài
- Nhận xét, khen những HS đọc hay.
- HS nghe
- Quan sát tranh, nêu nội dung tranh
- 1 HS đọc, lớp theo dõi, đọc thầm
- Dùng viết chì đánh dấu đoạn
- Nối tiếp nhau đọc đoạn (2 lượt)
- Luyện đọc đúng các từ 
- 2 HS đọc 2 đoạn
- 1 HS đọc phần chú thích và giải nghĩa trong SGK. Lớp đọc thầm
- HS nghe, ghi nhớ
- Luyện đọc theo cặp (2 lần)
- 1 HS đọc cả bài, lớp theo dõi.
- HS nghe
- Ngồi theo nhóm 4, nhận việc và thực hiện.
- Lần lượt mỗi nhóm cử 3 bạn: 1 bạn đọc đoạn 1, 2; 1 bạn nêu câu hỏi 1, 2; 1 bạn trả lời. 
- HS trả lời
- HS nghe
- HS nghe, ghi nhớ
- HS nêu.
- HS nghe và luyện đọc diễn cảm 
- 2 HS đọc
- HS xung phong đọc. Lớp nhận xét
Hoạt động nối tiếp:
Chuẩn bị bài: TIẾNG VỌNG

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_tap_doc_lop_5_tiet_21_chuyen_mot_khu_vuon_nho.doc