B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Giới thiệu chủ điểm Người công dân.
-Yêu cầu HS quan sát và mô tả tranh minh họa chủ điểm.
- Giới thiệu bài mới: Người công dân số 1
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Gọi HS đọc lời giới thiệu nhân vật, cảnh trí.
- Đọc trích đoạn vở kịch
+ Giọng anh Thành: Chậm rãi, sâu lắng, trầm tĩnh, thể hiện sự suy nghĩ, trăn trở về vận nước.
+ Giọng anh Lê: Hồ hởi, nhiệt tình thể hiện tính cách của người có tinh thần yêu nước.
- Cho HS luyện đọc đúng: Phắc-tuya, Sa-xơ-lu-Lô-ba.
- Chia đoạn cho HS đọc nối tiếp
+ Đ.1: Từ đầu vào Sài Gòn làm gì?
+ Đ.2: Tiếp theo Sài Gòn này nữa.
+ Đ.3: Đoạn còn lại
- Cho HS đọc đoạn : Hướng dẫn đọc cho đúng
- Hướng dẫn HS hiểu nghĩa từ ngữ:
+ Phắc-tuya là gì? Đốc học, giám quốc là ai?
- Nghe HS đọc, nhận xét cụ thể.
- Tổ chức cho lớp đọc theo cặp.
- Quan sát giúp đỡ HS.
Tiết 37 Tập đọc NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ 1 I. MỤC TIÊU: Giúp HS 1. Biết đọc đúng văn bản kịch. Cụ thể: - Đọc phân biệt lời các nhân vật, lời tác giả. - Đọc đúng ngữ liệu các câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm, phù hợp với tính cách, tâm trạng của từng nhân vật. - Biết phân vai đọc diễn cảm đoạn kịch 2. Hiểu nội dung phần 1 của trích đọan kịch: Tâm trạng day dứt, trăn trở tìm con đường cứu nước, cứu dân của người thanh niên Nguyễn Tất Thành. II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh họa bài đọc - Bảng ghi câu, đoạn cần hướng dẫn HS luyện đọc. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: HĐ Giáo viên Học sinh 1. Luyện đọc 2. Tìm hiểu bài 3. Đọc diễn cảm A. Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Giới thiệu chủ điểm Người công dân. -Yêu cầu HS quan sát và mô tả tranh minh họa chủ điểm. - Giới thiệu bài mới: Người công dân số 1 2. Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Gọi HS đọc lời giới thiệu nhân vật, cảnh trí. - Đọc trích đoạn vở kịch + Giọng anh Thành: Chậm rãi, sâu lắng, trầm tĩnh, thể hiện sự suy nghĩ, trăn trở về vận nước. + Giọng anh Lê: Hồ hởi, nhiệt tình thể hiện tính cách của người có tinh thần yêu nước. - Cho HS luyện đọc đúng: Phắc-tuya, Sa-xơ-lu-Lô-ba. - Chia đoạn cho HS đọc nối tiếp + Đ.1: Từ đầu vào Sài Gòn làm gì? + Đ.2: Tiếp theo Sài Gòn này nữa. + Đ.3: Đoạn còn lại - Cho HS đọc đoạn : Hướng dẫn đọc cho đúng - Hướng dẫn HS hiểu nghĩa từ ngữ: + Phắc-tuya là gì? Đốc học, giám quốc là ai? - Nghe HS đọc, nhận xét cụ thể. - Tổ chức cho lớp đọc theo cặp. - Quan sát giúp đỡ HS. - Tổ chức cho lớp sinh hoạt nhóm - Đọc thầm bài, trả lời 3 câu hỏi SGK. - Cho các nhóm trình bày: cử lớp trưởng điều khiển. GV theo dõi giúp đỡ. - Nhận xét và cho HS nêu ý chính của đoạn kịch. - Chốt ý và ghi bảng: Tâm trạng, day dứt, trăn trở tìm con đường cứu nước, cứu dân của Nguyễn Tất Thành. - Cho HS đọc phân vai : Yêu cầu HS đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm. + Giọng anh Thành : Chậm rãi, trầm tĩnh, sâu lắng, thể hiện sự suy nghĩ, trăn trở về vận nước. + Giọng anh Lê: Hồ hởi, nhiệt tình thể hiện tính cách của người có tinh thần yêu nước. - Treo bảng phụ ghi sẵn đoạn 1, 2. + Đọc mẫu sau đó hướng dẫn HS đọc: Thể hiện đúng tâm trạng nhân vật - Anh Thành!( giọng hồ hởi) - Có lẽ thôi, anh ạ ( điềm tĩnh, ẩn chứa một tâm sự chưa nói ra được) - Sao lại thôi? ( nhấn giọng, bày tỏ sự thắc mắc) - Vì tôi nói với họ: ( giọng thì thầm. Vẻ bí mật) - Vậy anh vào Sài Gòn này làm gì? (ngạc nhiên, thắc mắc) - Tổ chức cho HS thi đọc hay. - Nhận xét, tuyên dương nhóm đọc hay. - HS nghe - Quan sát và mô tả tranh – Lớp bổ sung - Ghi vở - 1 HS đọc. Lớp theo dõi SGK. - HS nghe, cảm nhận giọng đọc lời 2 nhân vật. - HS luyện đọc. - Dùng bút chì đánh dấu đoạn trong SGK - 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1. - 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2. - 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 3. - Đọc theo nhóm 2 - Ngồi theo nhóm 4, trao đổi trả lời các câu hỏi trong SGK. - Đại diện các nhóm trình bày dưới sự điều khiển của lớp trưởng. Các nhóm khác nhận xét bổ sung. - Vài HS nêu - Ghi vở ý chính - 1 HS đọc lời người dẫn chuyện, 1 HS đọc lời anh Lê, 1 HS đọc lời anh Thành. Cả lớp theo dõi và nhận xét giọng đọc của bạn. - Luyện đọc. -Tham gia thi đọc: 1 nhóm / 3HS -Lớp nghe và nhận xét. Hoạt động nối tiếp: Chuẩn bị bài: NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ 1 ( tiếp theo)
Tài liệu đính kèm: