LÒNG DÂN (Phần 2)
I. MỤC TIÊU:
- Đọc đúng phần tiếp của vở kịch.
- Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm trong bài.
- Giọng đọc thay đổi linh hoạt, hợp với tính cách từng nhân vật, hợp với tình huống căng thẳng, đầy kịch tính của vở kịch.
- Biết đọc diễn cảm đoạn kịch theo cách phân vai.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa của vở kịch: Ca ngợi mẹ con dì Năm dũng cảm, mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng. Vở kịch nói lên tấm lòng son sắt của người dân đối với cách mạng.
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK
- Bảng phụ viết sẵn đoạn kịch cần hướng dẫn HS luyện đọc.
- Vài trang phục đóng kịch: khăn rằn, áo bà ba nông dân, gậy thay súng.
Tiết 6 Tập đọc LÒNG DÂN (Phần 2) I. MỤC TIÊU: - Đọc đúng phần tiếp của vở kịch. - Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm trong bài. - Giọng đọc thay đổi linh hoạt, hợp với tính cách từng nhân vật, hợp với tình huống căng thẳng, đầy kịch tính của vở kịch. - Biết đọc diễn cảm đoạn kịch theo cách phân vai. - Hiểu nội dung, ý nghĩa của vở kịch: Ca ngợi mẹ con dì Năm dũng cảm, mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng. Vở kịch nói lên tấm lòng son sắt của người dân đối với cách mạng. II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh họa bài đọc trong SGK - Bảng phụ viết sẵn đoạn kịch cần hướng dẫn HS luyện đọc. - Vài trang phục đóng kịch: khăn rằn, áo bà ba nông dân, gậy thay súng. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: HĐ Giáo viên Học sinh 1. Luyện đọc 2. Tìm hiểu bài 3. Luyện đọc diễn cảm A. Kiểm tra bài cũ: + Đọc phần 1 vở kịch Lòng dân + Nêu ý chính của phần 1 vở kịch? - Nhận xét, ghi điểm B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Sự việc gì xảy ra sau phần 1 của vở kịch và kết thúc ra sao, chúng ta cùng theo dõi phần 2 của vở kịch Lòng dân. 2. Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Cho HS đọc phần 2 của vở kịch - Chia đoạn: 3 đoạn + Đoạn 1: Từ đầu để tôi đi lấy + Đoạn 2: Tiếp theo trói nó lại dẫn đi + Đoạn 3: Đoạn còn lại a. Hướng dẫn đọc đúng - Cho HS đọc nối tiếp đoạn - Luyện đọc từ: hiềm, miễn cưỡng, ngượng ngập b. Hướng dẫn hiểu nghĩa từ - Cho HS luyện đọc theo cặp - Quan sát HS đọc, giúp HS đọc tốt. Có thể giải nghĩa một số từ khác mà HS chưa hiểu - Đọc lại toàn bộ vở kịch 1 lần. Chú ý + Giọng cai và lính: khi dịu giọng, mua chuộc, dụ dỗ, lúc hống hách. + Giọng An: thật thà, hồn nhiên. + Giọng dì Năm, chú cán bộ: bình tĩnh - Cho HS đọc lại đoạn 1 và trao đổi câu hỏi 1. - Mời lớp trưởng điều khiển lớp thảo luận các câu hỏi + An đã làm cho bọn giặc mừng hụt như thế nào? - Cho lớp đọc thầm đoạn 2, 3 + Những chi tiết nào cho thấy dì Năm ứng xử rất thông minh? + Vì sao vở kịch được đặt tên là Lòng dân? - GV chốt ý chính: Vở kịch thể hiện tấm lòng của người dân đối với cách mạng. Người dân tin yêu cách mạng, sẵn sàng bảo vệ cách mạng. Lòng dân là chỗ dựa vững chắc của cách mạng. - Gọi HS nêu ý nghĩa chuyện: Ca ngợi mẹ con dì Năm dũng cảm, mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng. Vở kịch nói lên tấm lòng son sắt của người dân đối với cách mạng. - Treo bảng phụ hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 1. Nhấn mạnh: lại đây, phải tía, bắn, không phải, bằng ba, hổng phải tía, thằng ranh, giấy tờ đâu - GV đọc mẫu - Tổ chức cho HS đóng kịch theo nhóm - Cho các nhóm thi đua - Theo dõi, nhận xét khen nhóm đọc hay + 1 HS dẫn chuyện, 5 HS nhập 5 vai. + 1 HS nêu - HS nghe - 1 HS đọc, lớp theo dõi, đọc thầm. - Dùng bút chì đánh dấu đoạn. - 3 HS lần lượt đọc 3 đoạn (2 lượt) - Luyện đọc từ khó. - 1 HS đọc phần giải nghĩa từ ở SGK. Lớp đọc thầm. - Luyện đọc theo cặp. - 2 HS đọc cả bài - HS nghe - 1 HS đọc lớn, lớp theo dõi, đọc thầm. - Lớp trưởng lên bảng điều khiển lớp + HS trả lời. - Cả lớp đọc thầm + HS phát biểu theo sự hiểu biết của mình. - HS nghe - Vài HS nêu lại - Lên bảng gạch dưới các từ cần nhấn mạnh. - Nhiều HS đọc đoạn - HS nghe - 1 nhóm 6 HS. Mỗi HS đóng 1 vai để đọc thử trong nhóm. - 2 nhóm lên thi đọc - Lớp theo dõi, nhận xét Hoạt động nối tiếp: Chuẩn bị bài: NHỮNG CON SẾU BẰNG GIẤY
Tài liệu đính kèm: