Giáo án môn Tập đọc Lớp 5 - Tiết 9: Một chuyên gia máy xúc

Giáo án môn Tập đọc Lớp 5 - Tiết 9: Một chuyên gia máy xúc

MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC

I. MỤC TIÊU:

 - Đọc lưu loát toàn bài. Đọc đúng tên người nước ngoài (phiên âm). Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, đằm thắm thể hiện cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của người kể chuyện. Đọc các lời đối thoại thể hiện đúng giọng của từng nhân vật.

 - Hiểu các từ ngữ trong bài, diễn biến của câu chuyện.

 - Hiểu ý nghĩa của bài: tình cảm chân thành của một chuyên gia nước bạn với một công nhân Việt Nam, qua đó thể hiện vẻ đẹp của tình hữu nghị giữa các dân tộc.

II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh ảnh về các công trình do chuyên gia nước ngoài hỗ trợ xây dựng.

 

doc 2 trang Người đăng phuonght2k2 Ngày đăng 14/03/2022 Lượt xem 239Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Tập đọc Lớp 5 - Tiết 9: Một chuyên gia máy xúc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 9 Tập đọc
MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC
I. MỤC TIÊU:
	- Đọc lưu loát toàn bài. Đọc đúng tên người nước ngoài (phiên âm). Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, đằm thắm thể hiện cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của người kể chuyện. Đọc các lời đối thoại thể hiện đúng giọng của từng nhân vật.
	- Hiểu các từ ngữ trong bài, diễn biến của câu chuyện.
	- Hiểu ý nghĩa của bài: tình cảm chân thành của một chuyên gia nước bạn với một công nhân Việt Nam, qua đó thể hiện vẻ đẹp của tình hữu nghị giữa các dân tộc.
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh ảnh về các công trình do chuyên gia nước ngoài hỗ trợ xây dựng.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
HĐ
Giáo viên
Học sinh
1. Luyện đọc
2. Tìm hiểu bài
3. Luyện đọc diễn cảm 
A. Kiểm tra bài cũ:
+ Đọc thuộc lòng bài thơ – trả lời câu hỏi: 
Hình ảnh trái đất có gì đẹp?
+ Đọc thuộc lòng bài thơ – trả lời câu hỏi: Chúng ta phải làm gì để giữ bình yên cho trái đất?
- Nhận xét, ghi điểm
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu tranh ảnh những công trình xây dựng lớn của ta với sự giúp đỡ tài trợ của nước bạn.
- Trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, chúng ta luôn nhận được sự giúp đỡ tận tình của bè bạn năm châu. Các em sẽ biết được phần nào tình cảm hữu nghị, tương thân, tương ái đó qua bài tập đọc Một chuyên gia máy xúc
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Gọi 1 HS đọc toàn bài
- Chia đoạn: 2 đoạn
+ Đoạn 1: Từ đầu  giản dị, thân mật.
+ Đoạn 2: Đoạn còn lại
a. Hướng dẫn đọc đúng
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn
- Luyện cho HS đọc đúng: loãng, rải, sừng sững, A-lếch-xây
b. Hướng dẫn hiểu nghĩa từ
- Cho HS luyện đọc theo cặp
- Gọi HS đọc cả bài
- Đọc diễn cảm toàn bài
- Chia lớp thành nhóm, giao việc:
+ Đọc nối tiếp đoạn 2 lượt. 
+ Thảo luận các câu hỏi ở SGK
- Tổ chức làm việc
+ Anh Thủy gặp A-lếch-xây ở đâu?
- A-lếch-xây là người Nga (Liên xô). Nhân dân Liên xô luôn kề vai sát cánh với Việt Nam, giúp đỡ Việt Nam rất nhiều.
+ Dáng vẻ của A-lếch-xây có gì đặc biệt khiến anh Thủy chú ý?
+ Cuộc gặp gỡ giữa hai người bạn đồng nghiệp diễn ra như thế nào?
+ Chi tiết nào trong bài khiến em nhớ nhất? Vì sao?
- Chốt ý và nêu ý nghĩa của bài: tình cảm chân thành của một chuyên gia nước bạn với một công nhân Việt Nam, qua đó thể hiện vẻ đẹp của tình hữu nghị giữa các dân tộc.
- Treo bảng phụ chép đoạn văn từ A-lếch-xây nhìn tôi  đến hết luyện cho HS đọc diễn cảm
- Chú ý HS cách ngắt hơi: Thế là / A-lếch-xây đưa bàn tay vừa to / vừa chắc ra / 
- Đọc 1 lần
- Cho HS thi đọc diễn cảm
- Nhận xét, khen HS đọc hay
+ 2 HS lên bảng.
- Theo dõi, quan sát
- HS nghe
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm. 
- Dùng bút chì đánh dấu đoạn
- 2 HS lần lượt đọc nối tiếp đoạn (2 lượt)
- Luyện đọc từ ngữ khó
- Đọc từng đoạn (2 HS)
- 1 HS đọc phần giải nghĩa từ ở SGK. Lớp đọc thầm.
- Luyện đọc theo cặp (2 lượt)
- 1 HS đọc cả bài. Lớp theo dõi
- HS nghe
- HS làm việc theo nhóm 4, thực hiện.
- Các nhóm lần lượt đọc, hỏi, trả lời theo nội dung câu hỏi SGK
- HS nghe
+ HS trả lời.
+ HS trả lời.
+ HS trả lời.
- HS nhắc lại
- Theo dõi, đọc thầm
- HS nghe, sau đó rèn đọc diễn cảm (4-5 HS)
- Xung phong thi đọc diễn cảm
Hoạt động nối tiếp:
Chuẩn bị bài: Ê-MI-LI, CON 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_tap_doc_lop_5_tiet_9_mot_chuyen_gia_may_xuc.doc