Giáo án môn Tập đọc Lớp 5 - Tuần 1 đến tuần 4 - Võ Thị Mỹ Dung

Giáo án môn Tập đọc Lớp 5 - Tuần 1 đến tuần 4 - Võ Thị Mỹ Dung

B. Bài mới :

1.Hoạt động 1: Luyện đọc .

- GV đọc mẫu với giọng vui tươi, hồn nhiên, nhấn giọng vào từ gợi tả.

2.Hoạt động 2: HD tìm hiểu bài.

+ Hình ảnh trái đất có gì đẹp ?

+ 2 câu cuối khổ thơ nói gì ?

+ Chúng ta phải làm gì để giữ bình yên cho trái đất ?

-H: Bài thơ muốn nói với em điều gì?

-Cho HS rút ra đại ý.

3.Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm và HTL bài thơ.

*Đọc mẫu đoạn cuối

C. Củng cố, dặn dò:

* Nhận xét tiết học.

- Liên hệ: Em làm gì để bảo vệ hoà bình?

* Dặn: về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ.

- Bài sau: Một chuyên gia máy xúc

 

doc 9 trang Người đăng phuonght2k2 Ngày đăng 17/03/2022 Lượt xem 228Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Tập đọc Lớp 5 - Tuần 1 đến tuần 4 - Võ Thị Mỹ Dung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tập đọc: THƯ GỬI CÁC HỌC SINH.
 Ngày dạy : 24/8/2009.Tuần 1.
 I/Mục tiêu: 
 -Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
 -Hiểu nội dung bức thư: Bác Hồ khuyên HS chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn.
 -Học thuộc đoạn: Sau 80 nămcông học tập của các em.TLCH 1-2-3.
 II/ Đồ dùng dạy học : Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
 III/ Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Mở bài :
- GV nêu một số yêu cầu của giờ tập đọc.
B. Bài mới : 
 - GT chủ điểm: Việt Nam - Tổ quốc em 
 - Giới thiệu Thư gửi các học sinh.
1.Hoạt động 1: Luyện đọc.
a.Hướng dẫn luyện đọc.
b.GV đọc diễn cảm toàn bài.
2.Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài.
- Giúp HS hiểu các từ ngữ khó ở phần chú giải.
- HD HS tìm hiểu bài theo câu hỏi 1,2,3/5.
Câu 1/5.
Câu 2/5.
Câu 3/5.
- H: Nội dung bức thư nói lên điều gì?
- GV nhận xét, ghi đại ý.
3.Hoạt động 3: LĐ diễn cảm và HTL.
 - GV đọc mẫu.HD học thuộc.
 - Nhận xét, tuyên dương.
C. Củng cố, dặn dò:
- Liên hệ giáo dục.
- Nhận xét tiết học.
- Nghe và ghi nhớ
*MT: HS biết đọc nhấn giọng từ ngữcần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
- HS khá, giỏi đọc một lượt toàn bài.
- 2 em đọc nối tiếp, mỗi em 1 đoạn.
- Luyện đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, luyện ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
- Luyện đọc nhóm đôi.
- Một số nhóm thi đọc trước lớp.
- HS lắng nghe.
*MT: HS hiểu được nội dung của bức thư.
- Đọc thầm phần chú giải, giải nghĩa các từ ngữ đó, đặt câu với từ cơ đồ, hoàn cầu.
+ Đọc đoạn 1, thảo luận nhóm đôi và trình bày.
+ Đọc đoạn 2, thảo luận nhóm lớn và trình bày.
+ Nối tiếp nhau trả lời câu hỏi 3.
+ HS lần lượt phát biểu.
+ Nhận xét, bổ sung.
*MT: HS học thuộc lòng đoạn: “Sau 80 nămcủa các em.”
- Tổ chức học thuộc lòng những câu sau:"Sau 80 năm  công học tập của các em".
- Thi đọc thuộc lòng đoạn trên.
- HS khá giỏi luyện đọc diễn cảm.
- Về nhà: 
+ HTL những câu đã chỉ định.
+ Đọc trước bài "Quang cảnh làng mạc ngày mùa”. 
Tập đọc. QUANG CẢNH LÀNG MẠC NGÀY MÙA.
 Ngày dạy: 26/8/2009.Tuần 1 
I/Mục tiêu:
 - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài, nhấn giọng ở những từ ngữ tả màu vàng của cảnh vật.
 - Hiểu nội dung: Bức tranh làng quê vào ngày mùa rất đẹp. Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
 II- Đồ dùng dạy học :
 - Tranh minh hoạ trong SGK 
 - Sưu tầm tranh ảnh về làng quê vào ngày mùa.
III- Các hoạt động dạy học : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ : Bài " Thư gửi các học sinh"
B. Bài mới : Giới thiệu bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa kết hợp GT tranh.
1.Hoạt động 1: Luyện đọc.
a.HD HS luyện đọc.
b. GV đọc diễn cảm toàn bài với giọng tả chậm rãi, dàn trải, dịu dàng, nhấn giọng những từ ngữ tả màu vàng.
2.Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Câu 1/11.
Câu 2/11.
Câu 3/11.
Câu 4/11.
- H: Nội dung bài văn nói lên điều gì?
- GV nhận xét, ghi đại ý.
3.Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm.
C. Củng cố, dặn dò:
- Liên hệ giáo dục.
- Nhận xét tiết học.
- 3 HS lên trả bài.
- Nghe và nhận xét.
- Xem và nêu nội dung bức tranh.
*MT: Biết đọc d.cảm 1 đoạn trong bài, nhấn giọng những TN tả màu vàng của cảnh vật.
- 1 HS giỏi đọc một lượt toàn bài. Lớp đọc thầm.
- 4 em đọc nối tiếp, mỗi em 1 đoạn.
- Lớp theo dõi nhận xét.
- Đọc chú giải, giải nghĩa các từ ngữ. 
- Luyện đọc theo cặp, đọc trước lớp.
- Theo dõi GV đọc.
* MT: Hiểu được nội dung của bài.
- Đọc thầm toàn bài, tìm từ chỉ sự vật, màu sắc theo yêu cầu.
- HS chọn 1 sự vật, tưởng tượng về sự vật đó và nêu những gì mình tưởng tượng được về màu vàng của nó cho các bạn nghe.
- Đọc thầm đoạn cuối và trả lời.
- HS nêu ý kiến: Tác giả rất yêu làng quê Việt Nam.
- HS nối tiếp nhau trình bày.
- Luyện đọc diễn cảm một đoạn trong bài, nhấn giọng ở những từ ngữ tả màu vàng của cảnh vật.
- Thi đọc diễn cảm.
- Về nhà: + Luyện đọc diễn cảm toàn bài.
 + Đọc trước bài "Nghìn năm văn hiến”
Tập đọc. NGHÌN NĂM VĂN HIẾN.
 Ngày dạy: 31/8/2009.Tuần 2.
I- Mục đích, yêu cầu:
 1. Biết đọc đúng văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê.
 2. Hiểu nội dung : Việt Nam có truyền thống khoa cử, thể hiện nền văn hiến lâu đời.
 Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
II- Đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
 - Bảng phụ ghi bảng thống kê.
III- Các hoạt động dạy học : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 A. Bài cũ :
 Bài " Quang cảnh làng mạc ngày mùa"
B. Bài mới : 
 Giới thiệu bài kết hợp tranh minh hoạ.
1.Hoạt động 1: Luyện đọc.
- Hướng dẫn luyện đọc.
+ Giảng thêm: Trạng nguyên là danh hiệu cao nhất về học vấn thời xưa.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
2.Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Câu 1/16.
Đoạn 1 cho biết gì?
Câu 2/16.
Câu 3/ 16.
H.Đoạn còn lại của bài văn cho em biết điều gì?
- Ngày nay, trong VM còn có chứng tích gì về một nền văn hiến lâu đời?
- H: Nội dung bài văn nói lên điều gì?
- GV nhận xét, ghi đại ý.
3.Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm.
- GV đọc diễn cảm đoạn 1. 
- Hướng dẫn lớp luyện đọc đúng bảng thống kê.
-Tổ chức thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét, tuyên dương HS đọc đúng, hay.
C. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học. 
- Về nhà: Tiếp tục luyện đọc.
- 2 HS đọc bài, TLCH và nêu nội dung bài.
*MT: Biết đọc đúng văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê.
- HS giỏi đọc một lượt toàn bài.
- 3 HS đọc nối tiếp.( chia 3 phần )
- HS hiểu từ ngữ khó ở phần chú giải .
- Luyện đọc theo cặp. Đọc trước lớp.
*MT: Hiểu được nội dung bài.
 - HS đọc lướt đoạn 1, trả lời câu 1.
 Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời.
 - HS đọc lướt đoạn 2 trả lời câu hỏi 2. 
 - HS suy nghĩ tiếp nối nhau trả lời.
 - Chứng tích về 1 nền văn hiến lâu đời ở Việt Nam.
- Còn 82 tấm bia khắc tên tuổi 1306 vị tiến sĩ.
- Trả lời.
- Nhận xét.
- Vài HS nêu đại ý của bài.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc.
Luyện đọc diễn cảm theo cặp.
Thi đọc trước lớp.
Tập đọc. SẮC MÀU EM YÊU.
 Ngày dạy: 2/9/2009.Tuần 2. 
I- Mục đích,yêu cầu: 
 - Đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tha thiết.
 - Hiểu được nội dung, ý nghĩa bài thơ: Tình yêu quê hương, đất nước với những sắc màu, những con người và sự vật đáng yêu của bạn nhỏ.( TL được các CH trong SGK và học thuộc lòng những khổ thơ em thích )
II- Đồ dùng dạy-học: - Bảng phụ để ghi những câu cần luyện đọc.
 III- Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ : Nghìn năm văn hiến.
B. Bài mới : - Giới thiệu bài.
1.Hoạt động 1: Luyện đọc. 
- GV đọc diễn cảm toàn bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm ; trải dài, tha thiết ở khổ thơ cuối.
2.Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Câu 1/21.
Câu 2/21.
Câu 3/21.
+ Em hãy nêu nội dung của bài thơ?
 - GV ghi đại ý của bài.
3.Hoạt động 3: Đọc diễn cảm, HTL khổ thơ thích.
- GV hướng dẫn cách nhấn giọng, ngắt nhịp 2 khổ thơ 1, 2 và đọc mẫu.
C. Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Về nhà tiếp tục HTL những khổ thơ yêu thích.
- 2 HS đọc, trả lời câu hỏi và nêu nội dung bài.
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
*MT: Đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tha thiết.
- 1 HS đọc cả bài thơ.
- 2 em đọc nối tiếp, mỗi em 4 khổ thơ.
- 8 em nối tiếp nhau đọc, mỗi em 1 khổ thơ.
- Luyện đọc nhóm đôi, thi đọc trước lớp.
- Lắng nghe.
*MT: Hiểu được nội dung, ý nghĩa bài thơ.
- Lớp đọc thầm cả bài thơ, trả lời câu hỏi.
+ Bạn nhỏ yêu tất cả những sắc màu Việt Nam: đỏ, xanh, vàng, trắng, đen, tím, nâu.
+ Mỗi HS nói về 1 màu.
+ Nối tiếp nhau trả lời.VD:
Bạn nhỏ rất yêu quê hương, đất nước.
Bạn nhỏ yêu những cảnh vật, con người xung quanh mình.
- HS nêu.
- 4 HS đọc nối tiếp nhau bài thơ.
- Lớp luyện đọc diễn cảm.
- Thi đọc diễn cảm.
- HS nhẩm HTL những khổ thơ mình thích.
- Thi đọc thuộc lòng khổ thơ em thích. 
Tập đọc. LÒNG DÂN
 Ngày dạy: 7/9/2009. Tuần 3 
I. Mục tiêu: 
 - Biết đọc đúng văn bản kịch : ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cách của từng nhân vật trong tình huống kịch.
 - Hiểu nội dung, ý nghĩa : Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ CM.
 - HS khá giỏi biết đọc diễn cảm vở kịch theo vai, thể hiện được tính cách nhân vật.
II- Đồ dùng dạy học:
 - Tranh minh hoạ bài đọc ở SGK. - Bảng phụ ghi sẵn đoạn kịch.
III. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
A. Bài cũ : Sắc màu em yêu.
B. Bài mới : Giới thiệu bài
1.Hoạt động 1: Luyện đọc.
GV đọc mẫu, HD cách đọc.
Yêu cầu HS chia đoạn.
- GV đọc diễn cảm màn kịch.
2.Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
- Chốt lại ý kiến đúng.
- Hãy nêu nội dung chính của đoạn kịch?
3.Hoạt động 3: HD HS đọc diễn cảm.
- GV đọc diễn cảm đoạn 1.
- HD HS đọc đoạn kịch theo cách phân vai
- GV nhận xét, khen nhóm đọc hay.
C. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học. Khen ngợi những học sinh học tốt.
- Khuyến khích các nhóm về nhà phân vai tập dựng lại đoạn kịch trên, đọc trước phần hai của vở kịch “ Lòng dân “.
- 2 HS đọc thuộc lòng 4 khổ thơ tự chọn, trả lời câu hỏi 1, 3.
*MT: Biết đọc đúng văn bản kịch.
- 1HS đọc lời giới thiệu nhân vật, cảnh trí, thời gian.
- Phân đoạn:
+ Đoạn 1: Từ đầu đến lời dì Năm 
+ Đoạn 2: Từ lời cai đến lời lính
+ Đoạn 3: Phần còn lại
- Ba HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của màn kịch.
- Đọc phần chú giải trong bài.
- Luyện đọc theo bàn.Thi đọc trước lớp.
- Lắng nghe.
*MT: Hiểu nội dung, ý nghĩa vở kịch. 
- 1-2 HS đọc lại đoạn kịch.
- HS đọc, trao đổi, thảo luận, tìm hiểu 3 câu hỏi của nội dung phần đầu dưới sự điều khiển luân phiên của lớp phó HT. 
Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ CM.
Vài HS nhắc lại nội dung bài.
- Lắng nghe.
- Đọc theo phân vai.
- Thi đọc.
- HS khá giỏi luyện đọc diễn cảm vở kịch theo vai, thể hiện được tính cách nhân vật.
- Lắng nghe.
Tập đọc. LÒNG DÂN (tt)
 Ngày dạy: 9/9/2009.Tuần 3.
I. Mục tiêu: 
 - Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, hỏi, cảm, khiến; biết đọc ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp tính cách nhân vật và tình huống trong đoạn kịch.
 - Hiểu nội dung, ý nghĩa vở kịch: Ca ngợi mẹ con dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ. ( HS khá, giỏi biết đọc diễn cảm vở kịch theo vai, thể hiện được tính cách nhân vật.)
II.Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh minh hoạ bài tập đọc.
 - Bảng phụ viết sẵn đoạn kịch cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
III. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
A. Bài cũ : Lòng dân.
B. Bài mới : 
1.Hoạt động 1: HD luyện đọc.
- Hướng dẫn luyện đọc:
- GV đọc diễn cảm phần 2 của vở kịch. 
2.Hoạt động 2: HD tìm hiểu bài.
H1.An đã làm cho bọn giặc mừng hụt ntn?
H2.Những chi tiết nào cho thấy dì Năm ứng xử rất thông minh?
H3.Vì sao vở kịch đặt tên là“Lòng dân“ ?
- Nội dung chính của vở kịch là gì?
3.Hoạt động 3: Đọc diễn cảm.
- GV đưa bảng phụ ghi đoạn 1.
- GV đọc mẫu đoạn 1.
C. Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau: Những con sếu bằng giấy.
- HS phân vai đọc diễn cảm phần đầu vở kịch:
" Lòng dân “
*MT: Đọc đúng ngữ điệu; biết đọc ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp tính cách nhân vật và tình huống trong đoạn kịch.
- 3 HS nối nhau đọc phần tiếp của vở kịch.
+ Đoạn 1: Từ đầu đến lời chú cán bộ ( Để tôi đi lấy - chú toan đi, cai cản lại )
+ Đoạn 2: Từ lời cai ( Để chị này đi lấy ) đến lời dì Năm ( chưa thấy )
+ Đoạn 3: Phần còn lại
- HS quan sát tranh minh hoạ những nhân vật trong phần tiếp của vở kịch.
- Đọc chú giải.
- Mỗi nhóm 3 em luyện đọc từng đoạn của vở kịch. 
- 2 nhóm đọc bài trước lớp.
- Lắng nghe.
*MT: Hiểu nội dung, ý nghĩa vở kịch.
- HS đọc thầm đoạn 1, trả lời câu 1.
- HS đọc thầm đoạn 2, 3 trả lời câu hỏi 2.
- HS đọc thầm cả vở kịch và trả lời: Vở kịch thể hiện tấm lòng son sắt của người dân nam Bộ đối với CM.
+ Ca ngợi mẹ con dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ.
- HS lên bảng gạch / chỗ ngắt giọng, gạch chân TN cần nhấn giọng.
- Nhóm 6 luyện đọc diễn cảm một đoạn kịch theo cách phân vai.
- Thi đọc dưới hình thức phân vai.
- Một số HS nhắc lại nội dung đoạn kịch.
Tập đọc: NHỮNG CON SẾU BẰNG GIẤY.
 Ngày dạy : 14 / 9 / 2009. Tuần 4.
I. Mục tiêu:
 - Đọc đúng tên người, tên địa lý nước ngoài trong bài; bước đầu đọc diễn cảm được bài văn.
 - Hiểu ý chính: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân; thể hiện khát vọng sống, khát vọng hoà bình của trẻ em. ( Trả lời được các câu hỏi 1-2-3 )
II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ : 
B. Bài mới :
1.Hoạt động 1: Luyện đọc .
Giới thiệu tranh.
- Yêu cầu học sinh phân đoạn. 
 - GV đọc mẫu. 
2.Hoạt động 2: HD tìm hiểu bài.
+ Xa-da-cô bị nhiễm phóng xạ nguyên tử khi nào ? 
+ Cô bé hi vọng kéo dài cuộc sống của mình ntn? 
 + Các bạn nhỏ đã làm gì để tỏ tình đoàn kết với Xa-da-cô?
+ Câu chuyện muốn nói với em điều gì ?
- Cho HS nêu đại ý. 
3.Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm.
- GV đọc mẫu toàn bài.
C. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Bài sau : Bài ca về trái đất.
- 2 nhóm HS ph.vai đọc vở kịch“Lòng dân” và trả lời câu hỏi về ND, ý nghĩa vở kịch.
*MT: Đọc đúng tên người, tên địa lý nước ngoài trong bài.
- Quan sát tranh.
- 1 em giỏi đọc bài, lớp nhận xét.
- HS phân đoạn:
+ Đ1: Mĩ ném bom ngtử xuống Nhật Bản.
+ Đ2: Hậu quả mà 2 quả bom đã gây ra.
+ Đ3: Khát vọng sống của Xa-da-cô Xaxaki.
+ Đ4: Ước vọng HB của HS tphố Hirôsima.
- 4 em đọc nối tiếp theo 4 đoạn.
- HS đọc từng đoạn để giải nghĩa các từ khó đã chú giải trong SGK
- Luyện đọc nhóm đôi, đọc trước lớp.
- Lớp theo dõi, lắng nghe.
*MT: Hiểu nội dung, ý chính của bài.
- HS đọc thầm ,trả lời câu hỏi:
-Từ khi Mĩ ném hai quả bom nguyên tử xuống Nhật Bản.
- ngày ngày gặp sếu .
- đã gấp những con sếu bằng giấy gửi tới cho Da-ta-cô.
-Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân ,nói lên khát vọng sống , khát vọng hoà bình của trẻ em toàn thế giới. 
-Nêu nội dung bài.
*MT: Bước đầu đọc diễn cảm được bài văn.
- Lắng nghe.
- Luyện đọc diễn cảm.
- Thi đọc diễn cảm.
*HS nhắc lại điều câu chuyện muốn nói.
Tập đọc. BÀI CA VỀ TRÁI ĐẤT.
 Ngày dạy :16 / 9 /2009.Tuần 4.
I. Mục tiêu: 
 1. Bước đầu biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng vui, tự hào.
 2. Hiểu ND ý nghĩa : Mọi người hãy sống vì hoà bình, chống chiến tranh, bảo vệ quyền bình đẳng của các dân tộc.
 ( TL được các CH trong SGK, học thuộc 1-2 khổ thơ ); HS khá giỏi học thuộc và đọc diễn cảm được toàn bộ bài thơ.
II. Đồ dùng dạy học: 
 - Tranh ảnh về trái đất trong vũ trụ. 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ : 
B. Bài mới :
1.Hoạt động 1: Luyện đọc .
- GV đọc mẫu với giọng vui tươi, hồn nhiên, nhấn giọng vào từ gợi tả.
2.Hoạt động 2: HD tìm hiểu bài.
+ Hình ảnh trái đất có gì đẹp ?
+ 2 câu cuối khổ thơ nói gì ?
+ Chúng ta phải làm gì để giữ bình yên cho trái đất ?
-H: Bài thơ muốn nói với em điều gì?
-Cho HS rút ra đại ý.
3.Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm và HTL bài thơ.
*Đọc mẫu đoạn cuối
C. Củng cố, dặn dò:
* Nhận xét tiết học.
- Liên hệ: Em làm gì để bảo vệ hoà bình?
* Dặn: về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ.
- Bài sau: Một chuyên gia máy xúc
- 4 em đọc bài“Những con sếu bằng giấy“ và trả lời câu hỏi về bài đọc.
*MT: Bước đầu biết đọc trôi chảy bài thơ với giọng vui, tự hào.
- 1 em giỏi đọc. Lớp đọc thầm
-Đọc tiếp nối.
-Đọc từ khó.
-Nêu chú giải.
-Nghe.
*MT: Hiểu nội dung, ý nghĩa bài thơ.
-Đọc thầm trả lời các câu hỏi SGK. 
- Trái đất giống như quả bóng xanh bay giữa bầu trời xanh : có tiếng chim bồ câu và những cánh hải âu vờn sóng biển .
- Mỗi loài hoa có vẻ đẹp riêng nhưng loài hoa nào cũng quý cũng thơm.Cũng như mọi trẻ em trên thế giới dù khác nhau màu da nhưng đều bình đẳng đều đáng quý đáng yêu.
- Trả lời.
- Nêu đại ý.
*MT: Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng vui, tự hào.Học thuộc bài thơ theo yêu cầu.
-Đọc diễn cảm theo cặp.
-Thi đọc thuộc lòng từng khổ thơ và cả bài thơ.
-Nêu.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_tap_doc_lop_5_tuan_1_den_tuan_4_vo_thi_my_dung.doc