I. Mục tiêu:
- Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch, phân biệt được lời tác giả với lời nhân vật ( anh Thành,anh Lê)
- Hiểu được tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành. Trả lời được các câu hỏi 1,2,3 ( không cần giảI thích lý do)
- HS khá giỏi phân vai đọc điễn cảm vở kịch, thể hiện được tính cách nhân vật ( câu hỏi 4)
- Rèn kỹ năng đọc cho HS.
-HS yờu quý ,kớnh trọng người có công bảo vệ đất nước.
II. Đồ dùng dạy- học
- Tranh minh hoạ bài đọc trog SGK.ảnh chụp bến Nhà Rồng (nếu có).
- Bảng phụ
Tuần 19: Tập đọc học kỳ II Người công dân số một I. Mục tiêu: - Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch, phân biệt được lời tác giả với lời nhân vật ( anh Thành,anh Lê) - Hiểu được tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành. Trả lời được các câu hỏi 1,2,3 ( không cần giảI thích lý do) - HS khá giỏi phân vai đọc điễn cảm vở kịch, thể hiện được tính cách nhân vật ( câu hỏi 4) - Rốn kỹ năng đọc cho HS. -HS yờu quý ,kớnh trọng người cú cụng bảo vệ đất nước. II. Đồ dùng dạy- học - Tranh minh hoạ bài đọc trog SGK.ảnh chụp bến Nhà Rồng (nếu có). - Bảng phụ III.Các hoạt động dạy - học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài - HS lắng nghe. 2. Luyện đọc HĐ1: GV đọc cả bài một lượt - Cho một HS đọc phần nhân vật + Cảnh trí. - GV đọc trích đoạn vở kịch: cần đọc với giọng rõ ràng, mạch lạc, thay đổi linh hoạt, phân biệt lời tác giả với lời nhân vật; phân biệt lời hai nhân vật anh Thành và anh Lê, nhớ thể hiện tâm trạng khác nhau của từng người. Cụ thể: + Giọng anh Thành: chậm rãi, trầm tĩnh,sâu lắng, thể hiện sự suy nghĩ, trăn trở về vận nước. + Giọng anh Lê: hồ hởi, nhiệt tình, thể hiện tính cách của một của một người có tinh thần yêu nước. Cần nhấn giọng ở những từ ngữ: Sao lại thôi? Vào Sài Gòn làm gì? Sao lại không? Không bao giờ!... HĐ2: HS đọc nối tiếp - GV chia đoạn:3 đoạn Đ1: Từ đầu đến vào Sài Gòn làm gì? Đ2: Tiếp theo ở Sài Gòn này nữa. Đ3: phần còn lại. - Cho HS đọc đoạn nối tiếp. - Hướng dẫn HS luyện đọc những từ ngữ dễ đọc sai: phắc tuya, Sa-xơ-lu Lô- ba, Phú Lãng Sa (GV viết trên bảng lớp). HĐ3: Hướng dẫn HS đọc cả bài - Cho HS đọc chú giải + giải nghĩa từ. - Cho HS đọc bài. - Một HS đọc - HS dùng bút chì đánh dấu đoạn trong SGK - HS đọc nối tiếp ( 2lần). - HS đọc ngữ khó. - 1 HS đọc chú giải. - 3 HS giải nghĩa từ (dựa vào sách giáo khoa). - HS đọc theo cặp. - 2 HS đọc cả bài ( HS làm việc cá nhân hoặc nhóm. 3. Tìm hiểu bài * Đoạn 1: - Anh Lê giúp anh Thành việc gì ?Anh có giúp được không? * Đoạn 2: -Những câu nói nào của anh Thành cho thấy anh luôn nghĩ tới dân, tới nước?. GV: Những câu nói ấy thể hiện sự lo lắng của anh Thành về dân, về nước. - Câu nói giữa anh Thành và anh Lê nhiều lúc không ăn nhâp với nhau. Hãy tìm những chi tiết thể hiện điều đó và giải thích vì sao vậy? GV: Câu chuyện giữa người không ăn nhập với nhau vì mỗi người theo đuổi một ý nghĩ khác nhau. Anh Lê chỉ nghĩ đến công ăn việc làm của bạn, đến cuộc sống hàng ngày, còn anh Thành nghĩ dến việc cứu dân, cứu nước - HS đọc thầm phần giới thiệu nhân vật + cảnh trí. - Anh Lê giúp anh Thành tìm việc làm ở Sài Gòn và anh đã tìm được việc cho anh Thành. Các câu nói đó là: • Chúng ta là đồng bào. Cùng máu đỏ da vàng với nhau....không! • Vì anh với tôi... chúng ta là công nước Việt .... • Anh Lê gặp anh Thành để báo tin đã xin được việc làm cho anh Thành. Anh Thành lại không nói đến chuyện đó. • Anh Thành lại không trả lời vào câu hỏi của anh Lê. Cụ thể: + Anh Lê hỏi: Vậy anh vào Sài Gòn làm gì? + Anh Thành đáp anh học trường Sa-xơ-lu Lô-ba...thì ...ờ...anh là người nước nào? + Anh Lê hỏi: Nhưng tôi chưa hiểu vì sao...? Sài Gòn này nữa. + Anh Thành lại đáp: Vì đèn dầu ta không sáng bằng đèn hoa kì. 4. Đọc diễn cảm - Cho học sinh đọc phân vai ( Giọng đọc theo hướng dẫn ở trên) - GV đưa bảng phụ chép đoạn 1 để HS luyện đọc - GV đọc mẫu - Cho HS thi đọc - GV nhận xét, khen nhóm đọc hay. - Một HS đọc lời người dẫn chuyện, một đọc lời anh Lê và một đọc lời anh Thành. - HS luyện đọc theo hướng dẫn GV - HS đọc theo nhóm - 3 nhóm lên thi đọc - Lớp nhận xét 5. Củng cố, dặn dò - Em hãy nêu ý nghĩa của trích đoạn kịch?. - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học lại bài, đọc trước màn 2 của vở kịch ( trang 10) - Tâm trạng day dứt, trăm trở tìm con đường cứu nước, cứu dân của người thanh niên Nguyễn Tất Thành Người công dân số một ( Tiếp theo ) I. Mục tiêu: - Biết đọc đúng một văn bản kịch, phân biệt được lời các nhân vật, lời tác giả. - Hiểu nội dung ý nghĩa: Qua việc Nguyễn Tất Thành quyết tâm đi tìm đường cứu nước, cứu dân, tác giả ca ngợi lòng yêu nước, tầm nhìn xa và quyết tâm cứu nước của người thanh niên Nguyễn Tất Thành.Trả lời dược các câu hỏi1,2,3 (không yêu cầu giảI thích lý do) - HS khá, giỏi biết đọc phân vai, diễn cảm đoạn kịch, giọng đọc thể hiện được tính cách của từng nhân vật ( câu hỏi 4) - Tự nhận thức trỏc nhiệm cụng dõn của mỡnh, tăng thờm ý thức tự hào, tự trọng dõn tộc. II . Đồ dùng dạy - học - Bảng phụ viết sẵn các từ, cụm từ: La-tút-sơ, Tơ-rê-vin, A-lê hấp; đoạn kịch cần hướng dẫn HS luyện đọc. III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ - Nhóm1: Các em hãy đọc phân vai và trả lời câu hỏi sau ( đoạn trích 1 đã học). - Anh Lê giúp anh Thành việc gì? Kết quả ra sao? - Nhóm 2: Các em đọc phân vai và trả lời câu hỏi sau: - Những câu nói nào của anh Thành cho thấy anh luôn nghĩ đến dân, đến nước? - GV nhận xét + cho điểm - Nhóm 1: 1 HS sắm vai anh Thành, 1 HS sắm vai anh Lê để đọc trích đoạn kịch đã học. - Anh Lê giúp anh Thành tìm việc làm ở Sài Gòn và anh Lê đã tìm được việc cho anh Thành - Các câu nói là: • Chúng ta là đồng bào..... • Vì anh với tôi.....chúng ta là công dân nước Việt 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - HS lắng nghe b.Luyện đọc HĐ1: GV đọc đoạn kịch một lượt - Cần đọc phân biệt lời các nhân vật. • Lời anh Thành: hồ hởi, thể hiện tâm trạng phấn chấn vì sắp được lên đường. • Lời anh Lê: thể hiện thái độ quan tâm, lo lắng cho bạn. • Lời anh Mai: điềm tĩnh, từng trải HĐ2: Cho HS đọc đoạn nối tiếp - GV chia đoạn; 2 đoạn • Đoạn 1: từ đầu đến lại còn say sóng nữa. • Đoạn 2: Phần còn lại - Cho HS đọc nối tiếp - Luyện đọc những từ ngữ dễ đọc sai: súng kíp, Phù Lãng Sa, La-tút-sơ Tê- rê-vin.... HĐ3: Cho HS đọc trong nhóm HĐ4: Cho HS đọc cả bài + đọc chú giải + giải nghĩa từ - HS lắng nghe - HS dùng bút chì đánh dấu đoạn trong SGK - HS đoạn đọc nối tiếp trước lớp (2 lần) - HS luyện đọc theo hướng dẫn của GV - Từng cặp HS đọc đoạn nối tiếp hết bài - 2 HS đọc toàn bộ đoạn trích - 1 HS đọc chú giải - 2 - 3 HS giải nghĩa từ c. Tìm hiểu bài • Đoạn 1; Cho HS đọc thành tiếng + đọc thầm đoạn 1 - Anh Lê, anh Thành đều là những thanh niên yêu nước, nhưng giữa họ có gì khác nhau? - Quyết tâm của anh Thành đi tìm đường cứu nước cứu dân được thể hiện qua những lời nói, cử chỉ nào? • Đoạn 2 - Người công dân số 1 trong đoạn kịch là ai? Vì sao có thể gọi như vậy? - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo Sự khác nhau là: • Anh Lê có tâm lý tự ti, cam chịu cảng sống nô lệ vì cảm thấy mình yếu đuối, nhỏ bé trước sức mạnh vật chất của kẻ xâm lược • Anh Thành không cam chịu, rất tin tưởng con đường mình đã chọn: ra nước ngoài học cái mới để về cứu dân, cứu nước - Thể hiện qua lời nói: • Để giành lại non sông.... • Làm thân nô lệ.... • Sẽ có một ngòn đèn khác..... - Thể hiện qua cử chỉ: • Xoè bàn tay ra: “ Tiền đây chứ đâu?” - 1HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo - Người công dân số 1 là Nguyễn Tất Thành. Đó chính là Bác Hồ kính yêu của chúng ta - Gọi như vậy vì: ý thức là công dân của nước Việt Nam được thức tỉnh rất sớm ở Người. Với ý thức này Bác đã ra đi tìm đường cứu nước, lãnh đạo nhân dân giành độc lập cho đất nước d. Đọc diễn cảm - Cho HS đọc phân vai (cách đọc như đã hướng dẫn ở trên). - GV luyện cho HS đọc một đoạn. GV chép lên bảng phụ đoạn cần luyện. - GV đọc mẫu. - Cho HS thi đọc - GV nhận xét + bình chọn nhóm đọc hay Mỗi nhóm 4 HS đọc theo vai anh Thành, anh Lê, anh Mai và người dẫn chuyện. - Từng nhóm HS luyện đọc - 2 nhóm lên thi đọc - Lớp nhận xét 3.Củng cố, dặn dò - Toàn bộ trích đoạn kịch (phần 1 + 2) nói lên điều gì? (Nếu HS không trả lời được thì GV chốt lại ý đúng) - GV nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà đọc lại cả 2 đoạn - Ca ngợi lòng yêu nước, tầm nhìn xa và quyết tâm cứu nước của người thanh niên Nguyễn Tất Thành Tuần 20 Thái sư Trần Thủ Độ I. Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt được lời các nhân vật. - Hiểu: Thái sư Trần Thủ Độ là người gương mẫu, nghiêm minh công bằng, không vì tình riêng mà làm sai phép nước. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK) - Học sinh đọc to rừ ràng nội dung bài. - Rốn kỹ năng đọc cho HS. -HS yờu quý ,kớnh trọng người nghiờm minh và cụng bảo vệ đất nước. II. Đồ dùng dạy - học - Tranh minh hoạ bài học trong SGK. III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra 2 nhóm đọc phân vai trích đoạn kịch ( Phần 2). - Anh Lê, anh thành đều là những người yêu nước nhưng họ khác nhau như thế nào? - Người công dân số 1 là ai? Tại sao gọi như vậy? - GV nhận xét, cho điểm Mỗi nhóm 4 HS đọc phân vai: anh thành, anh Lê, anh Mai và người dẫn chuyện. - Nhóm 1 đọc + trả lời câu hỏi • Anh Lê có tâm lý tự ti, cam chịu,.... • Anh Thành không cam chịu, rất tin tưởng con đường mình đã chọn. - Người công dân số 1 là Nguyễn Tất Thành là Bác Hồ. Gọi như vậy vì ý thức là công dân của nước Việt Nam độc lập được thức tỉnh rất sớm trong Người.... 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - HS lắng nghe b. Luyện đọc HĐ1: GV đọc diễn cảm bài văn • ở đoạn 1 cần đọc câu giới thiệu về Trần Thủ Độ với giọng chậm rãi, rõ ràng đọc với giọng nghiêm, lạnh lùng câu nói của Trần Thủ Độ “ Ngươi có phu nhân xin......phải chặt một ngón chân để phân biệt”. • Đoạn 2: đọc giọng ôn tồn, điềm đạm. • Đoạn 3: Lời vua: đọc với giọng chân thành, tin cậy. Lời viên quan tâu với vua: đọc với giọng tha thiết. Lời Trần Thủ Độ: trầm ngâm, thành thật. HĐ2: HS đọc đoạn nối tiếp - GV chia đoạn • Đoạn 1: từ đấu đến “...ông mới tha cho.” • Đoạn 2: tiếp theo đến “...thưởng cho.” • Đoạn 3: phần còn lại. - Cho HS đọc đoạn nối tiếp. - Luyện đọc những từ ngữ dễ đọc sai: Linh Từ Quốc Mẫu, kiệu, chuyên quyền,... HĐ3: Cho HS đọc trong nhóm (chia nhóm 4 để HS đọc phân vai. Nếu đọc đoạn nối tiếp thì chia nhóm 3 để mỗi em được đọc một đoạn.) HĐ4: Cho HS đọc cả bài - GV cho HS đọc chú giải + giải nghĩa từ - Cho HS thi đọc - GV nhận xét + khen HS đọc tốt - HS lắng nghe. - HS dùng bút chì đánh dấu đoạn trong SGK. - HS nối tiếp đoạn đọc. - HS luyện đọc từ ngữ khó đọc. - HS luyện đọc trong nhóm. - HS đọc. - 1 HS đọc chú giải. - 3HS giải nghĩa từ (dựa vào SGK). - HS thi đọc phân vai hoặc đọc đoạn + lớp nhận xét. • Đoạn 1 - Cho HS đọc thành tiếng + đọc thầm. - Khi có một ngườ ... uật? +Các em đã thực hiện được những bổn phận gì, còn những bổn phận gì cần tiếp tục cố gắng thực hiện? +)Rút ý 2: -Nội dung chính của bài là gì? -GV chốt ý đúng, ghi bảng. -Cho 1-2 HS đọc lại. c) Hướng dẫn đọc diễn cảm: -Mời HS nối tiếp đọc bài. -Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn. -Cho HS luyện đọc diễn cảm bổn phận 1, 2, 3 trong điều 21 trong nhóm 2. -Thi đọc diễn cảm. -Cả lớp và GV nhận xét. -Mỗi điều luật là một đoạn. + Điều 15,16,17. +VD: Điều 16 : Quyền học tập của trẻ em. +) Quyền của trẻ em. +Điều 21. +HS nêu 5 bổn phận của trẻ em được quy định trong điều 21. +HS đối chiếu với điều 21 xem đã thực hiện được những bổn phận gì, còn những bổn phận gì cần tiếp tục cố gắng thực hiện. +) Bổn phận của trẻ em. -HS nêu. -HS đọc. -HS tìm giọng đọc DC cho mỗi đoạn. -HS luyện đọc diễn cảm. -HS thi đọc. 3-Củng cố, dặn dò: Nờu cỏc luật tục mà em biết Nhắc HS về học bài, luyện đọc lại bài nhiều lần và chuẩn bị bài sau. Sang năm con lên bảy I/ Mục tiêu: 1-Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do. 2-Hiểu các từ ngữ trong bài. -Hiểu ý nghĩa của bài . Điều cha muốn nói với con: Khi lớn lên, từ giã thế giới tuổi thơ con sẽ có một cuộc sống hạnh phúc thật sự do chính hai bàn tay con gây dựng lên.( TL được các câu hỏi trong SGK; thuộc hai khổ thơ cuối bài). - Cú thỏi độ cư xử đối với người nhỏ tuổi hơn. - Rốn kĩ năng đọc cho HS. II/ Các hoạt động dạy học: 1- Kiểm tra bài cũ: HS đọc bài Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em và trả lời các câu hỏi về ND bài. 2- Dạy bài mới: 2.1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 2.2-Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: -Mời 1 HS giỏi đọc.Chia đoạn. -Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó. -Cho HS đọc đoạn trong nhóm. -Mời 1-2 HS đọc toàn bài. -GV đọc diễn cảm toàn bài. b)Tìm hiểu bài: -Cho HS đọc khổ thơ 1, 2: +Những câu thơ nào cho thấy thế giới tuổi thơ rất vui và đẹp? +)Rút ý 1: -Cho HS đọc khổ thơ 2, 3: +Thế giới tuổi thơ thay đổi TN khi ta lớn lên? +Từ giã tuổi thơ con ngời tìm thấy HP ở đâu? +Bài thơ nói với các em điều gì? +)Rút ý 2: -Nội dung chính của bài là gì? -GV chốt ý đúng, ghi bảng. -Cho 1-2 HS đọc lại. c) Hướng dẫn đọc diễn cảm: -Mời HS 3 nối tiếp đọc bài thơ. -Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi khổ thơ. -Cho HS luyện đọc diễn cảm khổ thơ 1, 2 trong nhóm 2. -Thi đọc diễn cảm. -Cho HS luyện đọc thuộc lòng, sau đó thi đọc -Cả lớp và GV nhận xét. -Mỗi khổ thơ là một đoạn. +Giờ con đang lon ton/ Khắp sân trường chạy nhảy/ Chỉ mình con nghe thấy/ +)Thế giới tuổi thơ rất vui và đẹp. +Con người tìm thấy hạnh phúc trong đời thật +Thế giới của trẻ thơ rất vui và đẹp vì đó là +Thế giới tuổi thơ thay đổi khi ta lớn lên. -HS nêu. -HS đọc. -HS tìm giọng đọc DC cho mỗi khổ thơ. -HS luyện đọc diễn cảm. -HS thi đọc diễn cảm. -HS thi đọc thuộc lòng. 3-Củng cố, dặn dò: - Bài văn cho biết điều gỡ? -Nhắc học sinh về học bài và chuẩn bị bài sau. Tuần 34 : Lớp học trên đường I/ Mục tiêu: 1- Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài. Đọc đúng các tên riêng nước ngoài. 2- Hiểu ý nghĩa của truyện : Ca ngợi tấm lòng nhân từ, quan tâm giáo dục trẻ em của cụ Vi-ta-li, khao khát và quyết tâm học tập của cậu bé nghèo Rê-mi. Cú thỏi độ chăm chỉ học tập. Rốn kĩ năng đọc cho HS. II/ Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ: HS đọc bài thuộc lòng bài Sang năm con lên bảy và trả lời các câu hỏi về bài. 2- Dạy bài mới: 2.1- Giới thiệu bài: GV giới thiệu chủ điểm và nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 2.2-Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: -Mời 1 HS giỏi đọc. Chia đoạn. -Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó. -Cho HS đọc đoạn trong nhóm. -Mời 1-2 HS đọc toàn bài. -GV đọc diễn cảm toàn bài. b)Tìm hiểu bài: -Cho HS đọc đoạn 1: +Rê-mi học chữ trong hoàn cảnh nào? +)Rút ý 1: -Cho HS đọc đoạn 2,3 : +Lớp học của Rê-mi có gì ngộ nghĩnh? +Kết quả học tập của Ca-pi và Rê-mi khác nhau thế nào? +Tìm những chi tiết cho thấy Rê-mi là một cậu bé rất hiếu học? +)Rút ý 2: +Qua câu chuyện này em có suy nghĩ gì về quyền học tập của trẻ em? -Nội dung chính của bài là gì? -GV chốt ý đúng, ghi bảng. -Cho 1-2 HS đọc lại. c) Hướng dẫn đọc diễn cảm: -Mời HS nối tiếp đọc bài. -Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn. -Cho HS luyện đọc DC đoạn từ cụ Vi-ta-li hỏi tôiđứa trẻ có tâm hồn trong nhóm 2. -Thi đọc diễn cảm. -Cả lớp và GV nhận xét. -Đoạn 1: Từ đầu đến mà đọc đợc. -Đoạn 2: Tiếp cho đến vẫy cái đuôi. -Đoạn 3: Phần còn lại +Rê-mi học chữ trên đờng hai thầy trò đi hát rong kiếm sống. +) Hoàn cảnh Rê-mi học chữ. +Lớp học rất đặc biệt : học trò là Rê-mi và +Ca-pi không biết đọc, chỉ biết lấy ra những chữ mà thầy gioá đọc lên. Rê-mi lúc đầu +Lúc nào trong túi Rê-mi cũng đầy những miễng gỗ dẹp, chẳng bao lâu Rê-mi đã +) Rê-mi là một cậu bé rất hiếu học. VD: Trẻ em cần được dạy dỗ, học hành -HS nêu. -HS đọc. -HS tìm giọng đọc DC cho mỗi đoạn. -HS luyện đọc diễn cảm. -HS thi đọc. 3-Củng cố, dặn dò: - Nờu ý nghĩa của bài? -Nhắc HS về học bài, luyện đọc lại bài nhiều lần và chuẩn bị bài sau. Nếu trái đất thiếu trẻ con I/ Mục tiêu: 1-Đọc lưu loát, diễn cảm bài thơ thể tự do,nhấn giọng ở những chi tiết, hình ảnh thể hiện tâm hồn ngộ nghĩnh của trẻ thơ. 2-Hiểu các từ ngữ trong bài. -Hiểu ý nghĩa của bài : Tình cảm yêu mến và trân trọng của người lớn đối với thế giới tâm hồn ngộ nghĩnh của trẻ thơ. 3-Cú thỏi độ yờu quý trẻ em. - Rốn kĩ năng đọc cho HS. II/ Các hoạt động dạy học: 1- Kiểm tra bài cũ: HS đọc bài Lớp học trên đường và trả lời các câu hỏi về nội dung bài. 2- Dạy bài mới: 2.1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 2.2-Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: -Mời 1 HS giỏi đọc.Chia đoạn. -Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó. -Cho HS đọc đoạn trong nhóm. -Mời 1-2 HS đọc toàn bài. -GV đọc diễn cảm toàn bài. b)Tìm hiểu bài: -Cho HS đọc khổ thơ 1, 2: +Nhân vật “tôi” và “Anh” trong bài thơ là ai? Vì sao chữ “Anh” đợc viết hoa? +Cảm giác thích thú của vị khách về phòng tranh được bộc lộ qua những chi tiết nào? +)Rút ý 1: -Cho HS đọc khổ thơ 2, 3: +Tranh vẽ của các bạn nhỏ có gì ngộ nghĩnh? +Em hiểu ba dòng thơ cuối nh thế nào? +)Rút ý 2: -Nội dung chính của bài là gì? -GV chốt ý đúng, ghi bảng. -Cho 1-2 HS đọc lại. c) Hướng dẫn đọc diễn cảm: -Mời HS 3 nối tiếp đọc bài thơ. -Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi khổ thơ. -Cho HS luyện đọc diễn cảm khổ thơ 2 trong nhóm 2. -Thi đọc diễn cảm. -Cả lớp và GV nhận xét. -Mỗi khổ thơ là một đoạn. + “tôi” là tác giả, “Anh” là Pô-pốp. Chữ “Anh” đợc viết hoa để bày tỏ lòng kính +Qua lời mời xem tranh : Anh hãy nhìn xem, Anh hãy nhìn xem! Qua các từ ngữ biểu +) Sự thích thú của vị khách về phòng tranh. +Đầu phi công vũ trụ Pô-pốp rất to, +Người lớn làm mọi việc vì trẻ em, +) Tranh vẽ của các bạn nhỏ rất ngộ nghĩnh. -HS nêu. -HS đọc. -HS tìm giọng đọc DC cho mỗi khổ thơ. -HS luyện đọc diễn cảm. -HS thi đọc diễn cảm. 3-Củng cố, dặn dò: -Vỡ sao ta phải yờu quý trẻ em? -Nhắc học sinh về học bài và chuẩn bị bài sau. Tuần 35 : Ôn tập cuối học kì II (tiết 1) I/ Mục tiêu: 1. Đọc trôi chảy lưu loát bài tập đọc đã học ; tốc độ khoảng 120 tiếng / phút ; đọc diễn cảm được toàn bài thơ, đoạn văn đã học ;thuộc 5-7 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ ; hiểu nội dung ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. 2. Biết lập bảng tổng kết về chủ ngữ, vị ngữ theo yêu cầu của BT2. 3. Rốn kĩ năng đọc cho HS. II/ Đồ dùng dạy học: Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong các bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 27 sách Tiếng Việt 5 tập 2 (18 phiếu) để HS bốc thăm. III/ Các hoạt động dạy học: 1- Giới thiệu bài: -GV giới thiệu nội dung học tập của tuần 35: Ôn tập củng cố kiến thức và kiểm tra kết quả học môn tiếng việt của HS trong học kì I. -Giới thiệu mục đích, yêu cầu của tiết 1. 2- Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (khoảng 1/4 số HS trong lớp): -Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm đợc xem lại bài khoảng 1-2 phút). -HS đọc trong SGK (hoặc ĐTL) 1 đoạn (cả bài) theo chỉ định trong phiếu. -GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc, HS trả lời. -GV cho điểm theo hớng dẫn của Vụ Giáo dục Tiểu học. HS nào đọc không đạt yêu cầu, GV cho các em về nhà luyện đọc để kiểm tra lại trong tiết học sau. 3-Bài tập 2: -Mời một HS nêu yêu cầu. -Một HS đọc bảng tổng kết kiểu câu Ai làm gì? -GV dán lên bảng lớp tờ phiếu tổng kết CN, VN của kiểu câu Ai làm gì? giải thích. -GV giúp HS hiểu yêu cầu của bài tập: +Lập bảng tổng kết về CN, VN của 3 kiểu câu kể. +Nêu VD minh hoạ cho mỗi kiểu câu. -Cho HS làm bài vào vở, Một số em làm vào bảng nhóm. -HS nối tiếp nhau trình bày. -Những HS làm vào bảng nhóm treo bảng và trình bày. -Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng. -HS đọc yêu cầu. -HS nghe. -HS làm bài theo hướng dẫn của GV. -HS làm bài sau đó trình bày. -Nhận xét. 5-Củng cố, dặn dò: -Nờu nội dung tiết ụn tập. -Nhắc HS về ôn tập và chuẩn bị bài sau. Ôn tập cuối học kì II (tiết 6) I/ Mục tiêu: 1.Nghe – viết đúng chính tả 11 dòng đầu của bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ,tốc độ viết khoảng 100 chữ/ 15 phút trình bày đúng thể thơ tự do. 2. Củng cố kĩ năng viết đoạn văn tả người, tả cảnh dựa vào hiểu biết của em và những hình ảnh được gợi ra từ bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ. II/ Đồ dùng dạy học: Bảng lớp viết 2 đề bài. III/ Các hoạt động dạy học: 1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2- Nghe-viết: - GV Đọc bài viết. - Cho HS đọc thầm lại bài. - GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho HS viết bảng con: nín bặt, bết, à à u u, xay xay, - Em hãy nêu cách trình bày bài? - GV đọc từng câu (ý) cho HS viết. - GV đọc lại toàn bài. - GV thu một số bài để chấm. - Nhận xét chung. -HS theo dõi SGK. - HS viết bảng con. - HS viết bài. - HS soát bài. 3-Bài tập 2: - Mời 1 HS đọc yêu cầu của bài. - GV cùng học sinh phân tích đề. - HS suy nghĩ chọn đề gần gũi với mình. - Nhiều HS nói nhanh đề tài em chọn. - HS viết đoạn văn vào vở. - Một số HS đọc đoạn văn. -Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung ; bình chọn bạn làm bài tốt nhất. 4-Củng cố, dặn dò: - Nờu nội dung tiết ụn tập. - Dặn những HS viết đoạn văn cha đạt về nhà hoàn chỉnh đoạn văn. Cả lớp làm thử bài kuyện tập ở tiết 7, 8 ; chuẩn bị giấy để làm bài kiểm tra kết thúc cấp Tiểu học.
Tài liệu đính kèm: