Giáo án môn Tập đọc Lớp 5 - Tuần 5 đến tuần 8

Giáo án môn Tập đọc Lớp 5 - Tuần 5 đến tuần 8

B. Bài mới :

1.Hoạt động 1: Luyện đọc.

- Yêu cầu HS xem tranh ở SGK/45.

- Giúp học sinh hiểu các từ mới, từ khó và giải thích thêm từ.

- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.

2.Hoạt động 2: HD tìm hiểu bài.

- Giáo viên nêu câu hỏi.

+ Câu 4: Chi tiết nào trong bài khiến em nhớ nhất ? Vì sao ?

- Nội dung bài văn nói lên điều gì?

- Ghi đại ý của bài.

3.Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm.

- Giáo viên đọc mẫu 1 đoạn.

C. Củng cố, dặn dò:

- Giáo viên nhận xét tiết học

-Dặn: Học sinh về nhà xem trước bài mới.

 

doc 9 trang Người đăng phuonght2k2 Ngày đăng 16/03/2022 Lượt xem 246Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Tập đọc Lớp 5 - Tuần 5 đến tuần 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tập đọc MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC
 Ngày dạy :21/9/2009. Tuần 5- Tiết 9
I. Mục tiêu
- Đọc diễn cảm bài văn thể hiện được cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của người kể chuyện với chuyên gia nước bạn. 
- Hiểu nội dung : Tình hữu nghị của chuyên gia nước bạn với công nhân Việt Nam.
- Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3; riêng HS khá giỏi TL thêm CH 4.
II. Đồ dùng dạy học - Tranh ảnh về các công trình do chuyên gia nước ngoài hỗ trợ, xây dựng: Cầu Thăng Long, Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình, cầu Mỹ Thuận,
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Bài cũ :
B. Bài mới : 
1.Hoạt động 1: Luyện đọc.
- Yêu cầu HS xem tranh ở SGK/45.
- Giúp học sinh hiểu các từ mới, từ khó và giải thích thêm từ.
- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.
2.Hoạt động 2: HD tìm hiểu bài.
- Giáo viên nêu câu hỏi.
+ Câu 4: Chi tiết nào trong bài khiến em nhớ nhất ? Vì sao ?
- Nội dung bài văn nói lên điều gì? 
- Ghi đại ý của bài.
3.Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm.
- Giáo viên đọc mẫu 1 đoạn.
C. Củng cố, dặn dò: 
- Giáo viên nhận xét tiết học
-Dặn: Học sinh về nhà xem trước bài mới.
- 3 HS lên đọc thuộc lòng bài : Bài ca về trái đất và TLCH, nêu nội dung bài.
*MT: Đọc trôi chảy, diễn cảm bài văn.
- HS quan sát tranh.
- 1 học sinh khá ( giỏi ) đọc toàn bài 1 lần.
- 4 HS nối tiếp đọc theo đoạn.Cả lớp theo dõi.
- Học sinh tìm từ khó đọc, từ mới, đọc phần giải nghĩa.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1 số cặp đọc trước lớp, lớp theo dõi nhận xét.
- Lớp theo dõi GV đọc.
*MT: Hiểu nội dung, ý chính của bài.
- HS đọc thầm, thảo luận nhóm đôi và xung phong trả lời từng câu hỏi 1, 2, 3 ở SGK/45.
- HS khá, giỏi trả lời.
- HS nêu nội dung chính của bài.
- 1 số em nhắc lại đại ý.
*MT: Đọc diễn cảm bài văn thể hiện được cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của người kể chuyện với chuyên gia nước bạn. 
- Học sinh luyện đọc diễn cảm theo cặp. 
- Sau đó thi đọc diễn cảm. 
- Lớp bình chọn bạn đọc hay.
-Lắng nghe
Tập đọc. Ê - MI - LI , CON...
 Ngày dạy: 23/9/2009. Tuần 5- Tiết 10
I. Mục đích yêu cầu
 - Đọc đúng tên nước ngoài trong bài; đọc diễn cảm được bài thơ.
 - Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi hành động dũng cảm của một công dân Mỹ tự thiêu để phản đối cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam.
 - Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3, 4; thuộc 1 khổ thơ trong bài.Riêng HSG thuộc khổ 3 và 4, biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng xúc động trầm lắng.
II. Đồ dùng dạy học	- Tranh ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK
- Tranh ảnh về những cảnh đau thương mà đế quốc Mĩ đã gây ra trên đất nước Việt Nam.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Bài cũ :
B. Bài mới : 
1.Hoạt động 1: Luyện đọc.
- Giới thiệu tranh minh hoạ 
- Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ.
2.Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
- YC HS đọc từng khổ và trả lời câu hỏi:
- Giáo viên nhận xét ghi bảng.
3.Hoạt động 3: Đọc diễn cảm và HTL .
- Giáo viên đọc mẫu
- Giáo viên theo dõi, uốn nắn.
* Giáo viên nhận xét tuyên dương
C. Củng cố, dặn dò:
Nhận xét tiết học
Dặn dò.
- 3 học sinh lên đọc bài: Một chuyên gia máy xúc, trả lời câu hỏi bài học.
*MT: Đọc đúng tên nước ngoài trong bài; đọc diễn cảm được bài thơ.
- Xem tranh minh hoạ.
- 1 học sinh giỏi đọc cả bài.
- 1 học sinh đọc xuất xứ bài thơ.
- 5 học sinh đọc nối tiếp, mỗi em 1 khổ thơ.
- Luyện đọc từ khó: Ê - mi - li, Mo-ri-xơn, Giôn-xơn, Pô-tô-mác, Oa-sinh-tơn.
- Luyện đọc nhóm đôi.Đọc trước lớp.
- Học sinh lắng nghe
*MT: Hiểu được nội dung, ý nghĩa bài thơ.
- Học sinh đọc thầm và trả lời câu hỏi.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- 1 em đọc lại bài thơ nêu đại ý
- Lớp nhắc lại ý nghĩa bài thơ.
*MT: Biết đọc diễn cảm bài thơ và HTL bài theo yêu cầu.
- Lắng nghe.
- Học sinh luyện đọc diễn cảm. 
- Thi đọc diễn cảm.
- Học sinh thi học thuộc khổ thơ theo yêu cầu ở mục I.
- Thi đọc thuộc lòng.
Tập đọc. SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ A-PÁC-THAI
 Ngày dạy : 28/9/2009. Tuần 6-Tiết 11
I. Mục ti êu:
- Đọc đúng từ phiên âm tiếng nước ngoài và các số liệu thống kê trong bài.
- Hiểu nội dung: Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi bình đẳng của những người da màu.( TLCH SGK/55)
II. Tài liệu và phương tiện - SGK Tranh sưu tầm.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Bài cũ :
- Nhận xét, cho điểm.
B. Bài mới : Nêu mục tiêu bài
1.Hoạt động 1: Luyện đọc.
*GT ảnh cựu tổng thổng Nam Phi Nen-xơn-Man-đê-lavà tranh minh hoạ.
-HD HS hiểu nghĩa từ khó cuối bài.
- Giáo viên đọc diễn cảm bài văn
2.Hoạt động 2: TÌm hiểu bài.
Câu 1/55.
Câu 2/ 55.
Câu 3/55.
- Hãy giới thiệu về vị Tổng thống đầu tiên của nước Nam Phi mới ?
–Cho HS nêu đại ý.
3.Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm.
* Giáo viên đọc mẫu đoạn 3
- Giáo viên nhận xét tuyên dương
*Liên hệ:Chống phân biệt chủng tộc
C. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học
- Dặn: ghi nhớ những thông tin đã học.
- Chuẩn bị bài sau: Tác phẩm của SI-LE và tên Phát Xít.
-Cho cả lớp hát bài: “Trái đất này của chúng mình”
- 4 em đọc thuộc lòng khổ thơ 2,3 bài “Ê-mi-li-con”và trả lời câu hỏi SGK.
*MT: Đọc đúng từ phiên âm tiếng nước ngoài và các số liệu thống kê trong bài.
Cả lớp theo dõi và quan sát tranh.
- 1 học sinh giỏi đọc bài.
- Theo dõi, dùng bút chì đánh dấu đoạn.
- 3 em đọc nối tiếp mỗi em 1 đoạn.
- Nêu nghĩa từ.
- Luyện đọc theo bàn.Đọc trước lớp.
- Theo dõi GV đọc.
*MT: Hiểu nội dung bài.
-Đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi.
-Đọc thầm đoạn 2, trả lời.
-Đọc đoạn 3 và trả lời .
- Vì những người yêu chuộng hoà bình và công lý không thể chấp nhận 1 chính sách phân biệt chủng tộc dã man tàn bạo như chế độ A-pác-thai.
-HS nói về Tổng thống Nen-xơn Man-đê-la.
- Nêu ý nghĩa của bài văn
- Học sinh thi đọc diễn cảm theo cặp.
- Thi đọc diễn cảm.
- Lớp nhận xét, bình chọn.
-Ghi bài
-Đồng ca
Tập đọc. TÁC PHẨM CỦA SI LE VÀ TÊN PHÁT XÍT
 Ngày dạy: 30/9/2009. Tuần 6- Tiết 12
I. Mục tiêu:
- Đọc đúng các tên người nước ngoài trong bài; bước đầu biết đọc diễn cảm bài văn.
- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi cụ già người Pháp đã dạy cho tên sĩ quan Đức hống hách một bài học sâu sắc.
II. Đồ dùng dạy học - SGK - Tranh ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK.	
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ :
-Nhận xét, ghi điểm
B. Bài mới : Dùng tranh để GTB
1.Hoạt động 1: Luyện đọc. 
- YC HS QST minh hoạ bài trong SGK. 
- Giới thiệu về Si-le và ảnh của ông.
- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.
2.Hoạt động 2: HD tìm hiểu bài.
Câu 1/59.
Câu 2/59.
Câu 3/59.
Câu 4/59.
- Câu chuyện có ý nghĩa gì?
3.Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm.
- Giáo viên nhận xét tuyên dương
C. Củng cố, dặn dò:
Giáo viên cho học sinh nhắc lại câu chuyện
- Nhận xét tiết học
- Dặn: Học sinh về nhà kể chuyện.
- Chuẩn bị bài sau: Những người bạn tốt
* Đọc và trả lời câu hỏi trong bài: Sự sụp đổ của chế độ A-pác-thai.
*MT: Đọc đúng các tên người nước ngoài trong bài.
-1 học sinh giỏi đọc toàn bài.
- Quan sát tranh
- 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn của bài: 
+ Đoạn 1: Từ đầu.Chào ngài
+ Đoạn 2: Tiếp.điềm đạm trả lời
+ Đoạn 3: Phần còn lại
- HS đọc chú giải
- HS luyện đọc từ khó
- Đọc theo cặp. Đọc trước lớp.
- Lắng nghe.
*MT: Hiểu nội dung, ý nghĩa bài văn.
- Đọc thầm, suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
+Vì cụ đáp lại lời hắn 1 cách lạnh lùng ,bực khi nghe cụ nói được tiếng Đức,
+Cụ già đánh giá Si-le là 1 nhà văn quốc tế.
+Cụ không ghét người Đức và tiếng Đức mà chỉ căm ghét những tên phát xít Đức xâm lược.
+Các người không xứng đáng vứi Si-le.
- Nêu ý nghĩa câu chuyện.
*MT: Bước đầu biết đọc d.cảm bài văn.
- Luyện đọc diễn cảm.
- Học sinh thi đọc diễn cảm
- Ghi bài.
Tập đọc: NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT.
 Ngàydạy: 12/10/2009.Tuần 7.
I/ Mục tiêu:
1. Bước đầu đọc diễn cảm được bài văn. 
2. Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Khen ngợi sự thông minh , tình cảm gắn bó đáng của 
cá heo với con người.
II/ Đồ dùng dạy học:
 - Tranh minh hoạ bài đọc, bảng phụ viết sẵn câu cần luyện đọc.
III/ Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ
B. Bài mới :
* Giới thiệu bài.
 1. Hoạt động 1: Luyện đọc 
* GV nêu : Đọc giọng trôi chảy lưu loát, diễn cảm, thể hiện sự hồi hộp, sôi nổi.
* GV đọc diễn cảm toàn bài.
 2. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài .
- Vì sao nghệ sĩ A-ri-ôn phải nhảy xuống biển? 
-Giảng từ: Tặng vật.
- Điều kì lạ gì đã xảy ra khi ông cất tiếng hát? -Giảng từ: say sưa.
- Qua câu chuyện em thấy chú cá heo đáng yêu, đáng quý ở điểm nào?
* Giảng: yêu quý con người.
- Nêu Ý nghĩa của bài.
 3. Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm .
C. Củng cố, dặn dò:
 -YC nhắc lại ý nghĩa câu chuyện.
- BS: Qua bài văn hãy cho biết ai là người bạn tốt?
 - Nhận xét giờ học, dặn dò.
- 2 HS đọc bài: Tác phẩm của Si-le và tên phát xít.
- HS nghe.
*MT: Bước đầu đọc diễn cảm được bài văn. 
- 1 HS khá đọc toàn bài.
- 4 hs đọc nối tiếp đoạn.
- Đọc chú giải.
* Luyện đọc các từ khó: A-ri-ôn, Xi xin, cướp, dong buồm.
- Luyện đọc nhóm đôi.Đọc trước lớp.
- 1 HS đọc toàn bài.
- Nghe.
*MT : Hiểu ndung, ý nghĩa câu chuyện. 
-HS đọc lại đoạn 1
-Vì thuỷ thủ đòi giết ông,vì không muốn chết trong tay bọn thuỷ thủ nên ông đã nhảy xuống biển.
-Đọc đoạn 2, trả lời : Đàn cá heonhanh hơn tàu.
-1 HS đọc lại đoạn 3.
Cá heo là con vật thông minh tình nghĩa , chúng biết thưởng thức tiếng hát của nghệ sĩ ,biết cứu giúp khi người gặp nạn.
-Câu chuyện ca ngợi sự thông minh ,tình cảm gắn bó của loài cá heo đối với con người.
- Thi đọc diễn cảm 
- Tổ chức luyện đọc trong nhóm và thi đọc trước lớp.
- Nêu.
- HS phát biểu.
- Nghe.
Tập đọc. TIẾNG ĐÀN BA- LA-LAI- CA TRÊN SÔNG ĐÀ.
 Ngày dạy:14/10/2009.Tuần 7.
I/ Mục tiêu:
-Đọc diễn cảm được toàn bài, ngắt nhịp hợp lý theo thể thơ tự do.
-Hiểu nội dung và ý nghĩa: Cảnh đẹp kì vĩ của công trình thuỷ điện sông Đà cùng với tiếng đàn Ba-la-lai-ca trong ánh trăng và ước mơ về tương lai tươi đẹp khi công trình hoàn thành.(TLCH trong bài và học thuộc 2 khổ thơ )
II/ Đồ dùng dạy học:
 - Tranh minh hoạ bài đọc, bảng phụ viết sẵn câu cần luyện đọc.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ :
B. Bài mới :
 1. Hoạt động 1:Luyện đọc 
GTT công trình thuỷ điện sông Đà và sự giúp đỡ của các chuyên gia Nga.
- GV đọc diễn cảm toàn bài
 2. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài 
- G.thiệu đàn ba-la-lai-ca của người Nga.
- Những chi tiết nào trong bài thơ gợi hình ảnh đêm trăng vừa tĩnh mịch vừa sinh động trên công trường sông Đà?
- Tìm 1 hình ảnh đẹp trong bài thơ thể hiện sự gắn bó giữa con người với thiên nhiên trong đêm trăng trên sông Đà ?
 Giảng: Ngân nga.
- Xem tranh : tháp khoan, xe ủi, xe ben.
- Những câu thơ nào trong bài sử dụng phép nhân hoá?
*Nêu nội dung bài
 3. Hoạt động 3:Luyện đọc diễn cảm . 
C. Củng cố, dặn dò: Nhận xét dặn dò.
- HS đọc bài Những người bạn tốt.. và trả lời câu hỏi, nêu ND của bài.
*MT: Đọc diễn cảm được toàn bài, ngắt nhịp hợp lý theo thể thơ tự do.
- HS nghe.
- 1 HS khá giỏi đọc.
- 3 HS đọc nối tiếp , mỗi em 1 khổ thơ.
- Luyện đọc các từ khó : Ba-la-lai- ca, công trường, ngẫm nghĩ, lấp loáng.
- HS đọc đoạn nối tiếp lượt 2.
- Đọc chú giải. 
- HS luyện đọc trong nhóm đôi.
*MT: Hiểu nội dung và ý nghĩa bài thơ.
-HS đọc lại khổ 1.Đọc thầm theo.
-Cả công trường say ngủ cạnh dòng sông,những tháp khoan nhô lên trời ngẫm nghĩ, những xe ủi xe ben sóng vai nhau nằm nghỉ.
- 1 HS đọc lại khổ 2.- Đọc thầm theo.
- Nối tiếp nhau phát biểu.
- Quan sát.
+ Cả công trường say ngủ cạnh dòng sông.
 Những tháp khoan nhô lên trời ngẫm nghĩ.
 Những xe ủi, xe ben sóng vai nhau nằm nghĩ. Biển sẽ nằm; Sông Đà
- Nêu.
- Thi đọc diễn cảm.
- Tổ chức luyện đọc thuộc lòng.
Tập đọc. KÌ DIỆU RỪNG XANH.
 Ngày dạy:19/10/2009 .Tuần 8
I/ Mục đích yêu cầu:
1. Đọc diễn cảm bài văn với cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng.
2.Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng: tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng ( HS khá, giỏi TL thêm câu 3 ).
II/ Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc, bảng phụ viết sẵn câu cần luyện đọc.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Bài cũ 
B. Bài mới :
1 Hoạt động 1: Luyện đọc 
- Giới thiệu đặc điểm của rừng nhiệt đới.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
2.Hoạt động 2: Tìm hiểu bài .
Câu 1/76.
+ Giảng : lúp xúp.
-Nêu nội dung đoạn 1
Câu 2/ 76.
+ Giảng : rào rào chuyển động
-Nêu nôi dung đoạn 2
Câu 3/76.
Giảng từ: vàng rợi.
-Cảm nghĩ của em khi đọc đoạn văn trên?
- YC hs nêu đại ý của bài
- Chúng ta cần làm gì để bảo vệ rừng?
3.Hoạt động 3:Luyện đọc diễn cảm .
- Cho HS luyện đọc diễn cảm. 
C. Củng cố, dặn dò: 
 Nhận xét tiết học.
 HS luyện đọc, chuẩn bị bài sau.
- 2 HS đọc thuộc lòng bài : Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà.
- Cả lớp nhận xét.
- 1 HS khá giỏi đọc.
- 3 HS đọc đoạn nối tiếp lượt 1.
- Luyện đọc các từ khó : loanh quanh, lúp xúp, chuyển động, rừng khuya.
- 3 HS đọc đoạn nối tiếp lượt 2.
- Đọc chú giải.
- Luyện đọc trong nhóm, trước lớp.
- Nghe.
- HS đọc lại đoạn 1. Đọc thầm theo.
- Trả lời.
Ý1: Nấm trong rừng.
 -1 HS đọc lại đoạn 2.
 - Trả lời.
Ý 2: Muôn thú trong rừng.
- Đọc đoạn 3..
- Trả lời.
Ý 3: Vẻ đẹp của rừng khộp.
- Trả lời.
- Nêu đại ý :Tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả trước vẻ đẹp của rừng.
- Trả lời.
- Tổ chức luyện đọc 
- Thi đọc diễn cảm 
- Tổ chức thi đọc trước lớp.
 Tập đọc. TRƯỚC CỔNG TRỜI.
 Ngày dạy:21/10/2009.Tuần 8
I/ Mục tiêu:
 1.Biết đọc diễn cảm bài thơ thể hiện cảm xúc tự hào trước vẻ đẹp của thiên nhiên vùng cao.
 2.Hiểu nội dung : Ca ngợi vẻ đẹp thơ mộng của cuộc sống trên miền núi cao, nơi có thiên nhiên thơ mộng thoáng đãng, trong lành cùng với những con người chịu thương, chịu khó hăng say lao động làm đẹp quê hương.(TLCH1-2-3).
II/ Đồ dùng dạy học:
 - Tranh minh hoạ bài đọc, bảng phụ viết sẵn câu cần luyện đọc.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Bài cũ : Kì diệu rừng xanh.
B. Bài mới :
 1. Hoạt động 1: Luyện đọc 
* Nêu yêu cầu: Đọc giọng trôi chảy lưu loát, diễn cảm, ngắt giọng đúng nhịp .
* GV đọc diễn cảm toàn bài.
 2. Hoạt động 2:Tìm hiểu bài .
 Câu 1/81.
+Giảng : Cổng trời.
 Câu2/81.Giảng: réo,ngân nga,nhạc ngựa.
 Câu 3. Trong những cảnh vật được miêu tả, em thích cảnh vật nào nhất ? Vì sao ?
 Câu 4.Điều gì đã khiến cho cảnh rừng sương giá như ấm lên?
+ Giảng: Nhuộm xanh cả nắng chiều.
-Hãy nêu đại ý bài
3. Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm .
- Thi đọc thuộc đoạn thơ em thích nhất.
C. Củng cố, dặn dò: 
- Nhắc lại ý nghĩa bài thơ.
* Dặn: HS luyện đọc, chuẩn bị bài sau.
- 2 HS đọc và trả lời câu hỏi của bài.
- Cả lớp nhận xét.
*MT : Đọc cảm bài thơ thể hiện cảm xúc tự hào trước vẻ đẹp của thiên nhiên VC.
- 1 HS khá giỏi đọc.
- HS nghe.
* HS đọc đoạn nối tiếp lượt 1.
* Luyện đọc:khoảng trời, đáy suối, nhạc ngựa, nhuộm , sương giá.
* HS đọc nối tiếp lượt 2.
- Đọc chú giải. 
* HS luyện đọc trong nhóm đôi.
* 1 HS đọc toàn bài.
*MT : Hiểu nội dung bài.
- HS đọc đoạn 1.Lớp đọc thầm theo.
- Trả lời.
- 1 HS đọc lại đoạn 2.Đọc thầm theo.
- Trả lời.
- HS trả lời theo suy nghĩ.
- Nêu đại ý: Ca ngợi vẻ đẹp của cuộc sống trên miền núi cao- nơi có thiên nhiên tươi mộng ,khoáng đạt trong lành cùng những con người chịu thương chịu khó , hăng say lao động làm đẹp cho quê hương
- L.đọc diễn cảm trong nhóm và thi đọc trước lớp.
- Luyện đọc thuộc.
- Thi đọc thuộc

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_tap_doc_lop_5_tuan_5_den_tuan_8.doc