Giáo án môn Tập làm văn lớp 5 - Tiết 1 đến tiết 5

Giáo án môn Tập làm văn lớp 5 - Tiết 1 đến tiết 5

Ụ – Mục đích yêu cầu:

- Nắm được cấu tạo 3 phần (mở bài; thân bài; kết bài) của một bài văn tả cảnh.

- Biết phân tích cấu tạo của một bài văn tả cảnh cụ thể.

ỤỤ - §ồ dùng dạy học:

- Vở bài tập Tiếng Việt 5 tập 1. Bảng phụ.

ỤỤỤ – Hoạt động dạy học:

 

doc 21 trang Người đăng huong21 Lượt xem 1152Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Tập làm văn lớp 5 - Tiết 1 đến tiết 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tập làm văn (Tiết 1)
Cấu tạo của bài văn tả cảnh
Ụ – Mục đích yêu cầu:
- Nắm được cấu tạo 3 phần (mở bài; thân bài; kết bài) của một bài văn tả cảnh.
- Biết phân tích cấu tạo của một bài văn tả cảnh cụ thể.
ỤỤ - §ồ dùng dạy học:
- Vở bài tập Tiếng Việt 5 tập 1. Bảng phụ.
ỤỤỤ – Hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
A – Kiểm tra bài cũ:
b – Bài mới
* Giới thiệu bài:
* Tìm hiểu bài:
Ụ – Nhận xét:
1. §ọc và tìm các phần mở bài, thân bài, kết bài của bài văn dưới đây:
a) Mở bài: (Từ đầu đến ... đã rất yên tĩnh này.)
b) Thân bài: ( từ Mùa thu ... buổi chiều cũng chấm dứt).
c) Kết bài: Phần còn lại.
2. So sánh thứ tự miêu tả ... Rút ra nhận xét về cấu tạo bài văn tả cảnh.
! §ể dụng cụ học tập lên bàn: sách giáo khoa; vở bài tập; bút thước kẻ ...
- Giáo viên nhận xét.
- Giáo viên giới thiệu và ghi đầu bài.
! §ọc yêu cầu và thông tin.
- Giáo viên chia đoạn và yêu cầu 3 học sinh đọc nối tiếp.
? Trong bài em vừa đọc có từ nào cần giải thích?
- Giáo viên giải thích thêm nghĩa của từ hoàng hôn.
- Nội dung của đoạn văn sẽ được chúng ta tìm hiểu kĩ khi sang học kì 2.
! Lớp đọc thầm, làm việc cá nhân xác định mở bài; thân bài; kết luận.
! Học sinh phát biểu ý kiến.
- Cả lớp và gv nhận xét, chốt kiến thức. Giáo viên đưa bảng phụ.
! Vài học sinh đọc thông tin.
- Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập.
! Cả lớp đọc lướt và thảo luận nhóm.
- Cả lớp để dụng cụ học tập lên bàn.
- Nhắc lại tên đầu bài.
- 1 học sinh đọc.
- 3 học sinh đọc nối tiếp.
- Nghe: thời gian vào cuối buổi chiều khi mặt trời mới lặn ...
- Lớp đọc thầm và làm việc cá nhân.
- Vài học sinh phát biểu ý kiến.
- Vài học sinh đọc.
- Nghe
- Thảo luận nhóm
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
ỤỤ – Ghi nhớ: 
* Mở bài: Giới thiệu bao quát về cảnh sẽ tả.
* Thân bài: Tả từng phần của cảnh hoặc sự thay đổi của cảnh theo thời gian.
* Kết luận: Nêu nhận xét hoặc cảm nghĩ của người viết.
ỤỤỤ – Luyện tập:
C – Củng cố:
! §ại diện nhóm trình bày.
- Cả lớp và gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- Giáo viên gắn kết quả lên bảng. Ịêu cầu 1 học sinh đọc. 
? Từ hai nhận xét trên em rút ra kết luận gì về bài văn tả cảnh?
- Giáo viên đưa kết luận và yêu cầu vài học sinh đọc bài.
! §ọc yêu cầu và thông tin phần luyện tập.
! Lớp đọc thầm và làm vở bài tập.
! §ổi bài và trao đổi nhóm 2.
! §ại diện vài nhóm trình bày trước lớp.
- Lớp nhận xét và gv chốt.
! Nêu dàn bài của bài văn tả cảnh.
- Giáo viên nhận xét, hướng dẫn học sinh học ở nhà.
- Nhận xét giời học.
- §ại diện nhóm trình bày. Lớp theo dõi, nhận xét.
- 1 học sinh đọc bảng so sánh.
- Vài học sinh đọc bài.
- 1 học sinh đọc bài.
- Lớp đọc thầm và làm vở bài tập. Thảo luận nhóm 2.
- §ại diện vài nhóm trình bày.
Tập làm văn (Tiết 2)
Cấu tạo của bài văn tả cảnh
Ụ – Mục đích yêu cầu:
- Từ cách phân tích cách quan sát tinh tế của tác giả trong đoạn văn Buổi sớm trên cánh đồng, học sinh hiểu thế nào là nghệ thuật quan sát và miêu tả trong bài văn tả cảnh.
- Biết lập dàn ý tả cảnh một buổi trong ngày và trình bày theo dàn ý những đồ đã quan sát.
ỤỤ - §ồ dùng dạy học:
- Vở bài tập Tiếng Việt 5 tập 1. Bảng phụ.
ỤỤỤ – Hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
A – Kiểm tra bài cũ:
b – Bài mới
* Giới thiệu bài:
* Tìm hiểu bài:
1. §ọc đoạn văn dưới đây và nêu nhận xét.
a) vòm trời; những giọt mưa; những sợi cỏ; gánh rau ... mặt trời mọc.
b) bằng da; bằng mắt: thấy xám đục; vòm trời xanh vòi vọi; sớm đầu thu mát lạnh; ...
2. Lập dàn ý bài văn tả cảnh một buổi sáng (hoặc trưa, chiều) trong vườn cây, công viên, đường phố, cánh đồng, nương rẫy.
! Nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh?
! Nhắc lại cấu tạo của bài Nắng trưa.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu, ghi đầu bài.
! 1 học sinh đọc nội dung bài tập.
! Cả lớp đọc thầm và thảo luận nhóm đôi.
! Một số học sinh nối tiếp nhau trình bày ý kiến.
? Tác giả tả những sự vật gì trong buổi sớm mùa thu?
? Tác giả quan sát sự vật bằng những giác quan nào?
! Tìm một chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả?
! Lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung.
! §ọc yêu cầu bài tập.
- Tổ chức giới thiệu tranh ảnh minh hoạ vườn cây, công viên, đường phố ... Thảo luận nhóm 2 (hai học sinh ngồi cạnh kể cho nhau nghe về bức tranh của mình)
- 2 học sinh nêu ghi nhớ
- 1 học sinh.
- Lớp theo dõi nhận xét.
- Vài học sinh nhắc lại tên đầu bài.
- 1 học sinh khá đọc bài
- Lớp làm việc nhóm 2.
- Học sinh trình bày ý kiến. Lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung.
- 1 học sinh đọc.
- 2 học sinh ngồi cạnh trao đổi với nhau nghe về bức tranh mình đã sưu tầm.
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
* Dàn bài về một buổi sáng trong công viên:
Mở bài: Giới thiệu bao quát cảnh yên tĩnh trong công viên vào buổi sớm.
Thân bài: ( Tả các bộ phận của cảnh vật).
- Cây cối, chim chóc, những con đường. ...
- Mặt hồ.
- Người tập tdtt.
Kết bài: Ọm rất thích đến công viên vào những buổi sớm mai.
C – Củng cố:
! Dựa vào bức tranh các em đã sưu tầm các em hãy lập một dàn ý chi tiết vào vở bài tập của mình; 1 em hãy làm ra bảng nhóm.
- Giáo viên quan sát giúp đỡ học sinh.
! Gắn bảng nhóm lên bảng.
! Lớp dựa vào dàn bài nhận xét.
? Bài đủ bố cục chưa?
? Chi tiết đầy đủ chưa? Có phong phú không? ...
- Giáo viên đóng góp ý kiến đưa ra một dàn ý chung và yêu cầu vài học sinh đọc lại.
! Về nhà hoàn thiện nốt dàn ý và viết đầy đủ vào vở.
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Lớp làm vở bài tập. 1 học sinh làm bảng nhóm.
- 1 học sinh gắn bảng nhóm. Lớp theo dõi, nhận xét.
- Vài học sinh đọc lại dàn ý.
Tập làm văn
Luyện tập tả cảnh
Ụ – Mục đích yêu cầu:
- Biết phát hiện những hình ảnh đẹp trong bài văn tả cảnh (Rừng trưa, Chiều tối).
- Biết chuyển một phần của dàn ý đã lập trong tiết học trước thành một đoạn văn tả cảnh một buổi trong ngày.
ỤỤ - §ồ dùng dạy học:
- Vở bài tập Tiếng Việt 5 tập 1. Bảng phụ.
ỤỤỤ – Hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
A – Kiểm tra bài cũ:
b – Bài mới
* Giới thiệu bài:
* Tìm hiểu bài:
1. Tìm những hình ảnh em thích trong mỗi bài văn dưới đây.
2. Dựa vào dàn ý đã lập ở tuần trước em hãy viết một đoạn văn tả cảnh.
! §ọc dàn bài đã chuẩn bị ở tiết học trước.
! Lớp nhận xét, bổ sung.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
! 2 học sinh khá đọc nối tiếp 2 đoạn văn.
? Trong đoạn em vừa đọc có từ nào khó hiểu, cần giải thích?
- Giáo viên giải thích từ khó.
! 2 học sinh đọc nối tiếp 2 đoạn.
- Giáo viên đọc.
! Lớp đọc thầm và làm việc cá nhân tìm những hình ảnh mà em thích.
! Nối tiếp nhau trình bày ý kiến của mình. Lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương trước lớp những em tìm được hình ảnh đẹp.
! §ọc và nêu yêu cầu của bài.
- Giáo viên nhắc nhở định hướng để học sinh viết đoạn thân bài.
! 2 học sinh khá đọc dàn bài và chỉ rõ chi tiết chọn để viết thành 
- 2 học sinh đọc dàn bài
- Học sinh nhận xét, bổ sung.
- Nhắc lại đầu bài.
- 2 học sinh nối tiếp đọc bài.
- Học sinh nêu từ khó cần giải thích.
- Nghe.
- 2 học sinh đọc bài.
- Nghe.
- Lớp đọc thầm, 1 em viết bảng nhóm, cả lớp làm vở bài tập.
- Vài học sinh trình bày ý kiến của mình.
- 1 học sinh đọc và nêu yêu cầu.
- Nghe.
- 2 học sinh đọc dàn bài.
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
C – Củng cố:
đoạn văn.
! Cả lớp viết vở bài tập.
- Giáo viên quan sát giúp đỡ học sinh yếu.
! Trình bày bài làm của mình trước lớp.
- Giáo viên và học sinh nhận xét, cho điểm.
? Trong các đoạn văn các bạn đã đọc, em thấy đoạn văn của bạn nào là hay nhất?
- Giáo viên hướng dẫn học ở nhà.
- Nhận xét giờ học.
- Cả lớp làm vở bài tập.
- §ại diện vài học sinh trình bày.
- Học sinh bình chọn bài văn hay nhất.
Tập làm văn 
Luyện tập làm báo cáo thống kê.
Ụ – Mục đích yêu cầu:
- Dựa theo bài Nghìn năm văn hiến, học sinh hiểu cách trình bày các số liệu thống kê và tác dụng các số liệu thống kê.
- Biết thống kê đơn giản gắn với số liệu về từng tổ học sinh trong lớp. Biết trình bày kết quả thống kê theo biểu bảng.
ỤỤ - §ồ dùng dạy học:
- Vở bài tập Tiếng Việt 5 tập 1. Bảng phụ.
ỤỤỤ – Hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
A – Kiểm tra bài cũ:
b – Bài mới
* Giới thiệu bài:
* Tìm hiểu bài:
1. §ọc lại bài Nghìn năm văn hiến và trả lời câu hỏi:
! §ọc đoạn văn tả cảnh một buổi trong ngày đã viết lại hoàn chỉnh ở buổi học trước.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
- Giáo viên giới thiệu bài.
! 1 học sinh đọc yêu cầu của bài tập một.
! Lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi của gv đưa ra.
? Số khoa thi, số tiến sĩ của nước ta từ năm 1075 đến năm 1919 là bao nhiêu?
! Nêu số khoa thi, số tiến sĩ và số trạng nguyên của từng thời đại là bao nhiêu?
? Số bia và số tiến sĩ có tên khắc trên bia còn lại đến ngày nay là bao nhiêu?
- Học sinh trả lời, giáo viên chốt.
? Các số liệu thống kê trên được trình bày dưới hình thức nào?
? Các số liệu thống kê trên có tác dụng gì?
- Giáo viên nhận xét cho điểm.
- 2 học sinh trình bày, lớp theo dõi, nhận xét.
- Nhắc lại đầu bài.
- 1 học sinh đọc yêu cầu.
- Lớp đọc thầm và đại diện vài học sinh trả lời.
- Số khoa thi là 185 khoa với 2896 tiến sĩ.
- Số liệu cụ thể tham khảo bảng dưới.
- Số bia là số 82; số tiến sĩ còn khắc trên bia là 1036.
- Dưới 2 hình thức: Nêu số liệu và trình bày bảng số liệu.
- Giúp người đọc dễ tiếp nhận thông tin và so sánh.
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
2. Thống kê số học sinh trong lớp theo yêu cầu sau:
C – Củng cố:
! §ọc và nêu yêu cầu của bài tập 2.
- Giáo viên phát cho mỗi tổ các phiếu có nội dung là bài tập 2 và yêu cầu thảo luận nhóm điền đầy đủ các thông tin vào phiếu.
! Gắn phiếu học tập lên bảng.
! Cả lớp và gv nhận xét.
? Ọm thấy bảng thống kê này có tác dụng gì?
! Lớp viết vở bài tập.
? Muốn lập bảng thống kê ta phải chú ý điều gì?
- Giáo viên nhận xét giờ học.
! Quan sát 1 cơn mưa và ghi kết quả quan sát để chuẩn bị giờ học sau trình bày dàn ý.
- 1 học sinh đọc.
- Lớp làm việc dưới sự điều khiển của tổ trưởng viết vào phiếu học tập.
- §ại diện nhóm gứn kết quả lên bảng.
- Lớp theo dõi, nhận xét.
- Giúp ta thấy được kết quả, mang tính so sánh.
Tập làm văn (Tiết 1)
Luyện tập tả cảnh
Ụ – Mục đích yêu cầu:
- Qua phân tích bài văn Mưa rào, hiểu thêm về cách quan sát và chọn lọc chi tiết trong một bài văn tả cảnh.
- Biết chuyển những điều đã quan sát được về một cơn mưa thành một dàn ý với các ý thể hiện sự quan sát của riêng mình; ... p.
? Trong bài các em vừa đọc có những từ nào cần giải thích?
- Giáo viên giải thích.
! Lớp đọc bài và làm việc cá nhân vào vở bài tập.
? Những dấu hiệu nào báo hiệu cơn mưa rào sắp đến?
? Tìm những từ ngữ tả tiếng mưa và hạt mưa từ lúc bắt đầu đến khi kết thúc cơn mưa?
! Tìm những từ ngữ tả cây cối, con vật, bầu trời trong và sau trận mưa?
? Tác giả đã quan sát trận mưa bằng những giác quan nào?
- Giáo viên nhận xét.
- Vài học sinh nộp vở bài tập.
- Nhắc lại đầu bài.
- 1 học sinh đọc.
- Vài tốp 3 học sinh đọc bài. Nêu những từ khó hiểu có trong bài.
- Lớp làm vở bài tập.
- Học sinh trả lời, lớp so sánh với bài làm của mình và nhận xét.
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
2. Từ những điều em đã quan sát được, hãy lập dàn ý bài văn miêu tả một cơn mưa.
C – Củng cố:
! §ọc bài tập 2.
! Ọm đã ghi nhận đựơc gì về những cơn mưa hãy đọc lại những ghi nhận đó cho cả lớp nghe.
! Dựa vào kết quả đó em hãy lập một dàn bài chi tiết vào vở bài tập. 2 em đại diện viết bảng nhóm.
- Giáo viên quan sát giúp đỡ học sinh viết bài.
! Gắn bảng nhóm, nhận xét, bổ sung bài làm của hai bạn.
- Giáo viên chỉnh sửa và yêu cầu học sinh sửa vào vở bài tập.
! 1 học sinh đọc bài làm trên bảng
? Hôm nay chúng ta được học nội dung gì?
- Giáo viên hướng dẫn học sinh về nhà.
- Nhận xét giờ học.
- 1 học sinh đọc bài 2.
- Vài học sinh đọc phần ghi nhận của mình.
- Lớp lập dàn bài vào vở bài tập, 2 học sinh đại diện làm bảng nhóm.
- Lớp quan sát, nhận xét, bổ sung.
- Lớp chữa bài vào vở bài tập.
- 1 học sinh đọc bài.
-Vài học sinh nêu nội dung.
Tập làm văn (Tiết 2)
Luyện tập tả cảnh
Ụ – Mục đích yêu cầu:
- Biết hoàn chỉnh các đoạn văn dựa theo nội dung chính của mỗi đoạn.
- Biết chuyển một phần trong dàn ý bài văn tả cơn mưa thành một đoạn văn miêu tả chân thực, tự nhiên.
ỤỤ - §ồ dùng dạy học:
- Vở bài tập Tiếng Việt 5 tập 1. 
ỤỤỤ – Hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
A – Kiểm tra bài cũ:
b – Bài mới
* Giới thiệu bài:
* Tìm hiểu bài:
1. Hoàn chỉnh đoạn văn.
+) §oạn 1: Giới thiệu cơn mưa rào - ào ạt tới rồi tạnh ngay.
+) §oạn 2: ánh nắng và các con vật sau cơn mưa.
+) §oạn 3: Cây cối sau cơn mưa.
+) §oạn 4: §ường phố và con người sau cơn mưa.
2. Chọn một phần dàn ý ... viết thành một đoạn văn.
- Giáo viên kiểm tra, chấm điểm dàn ý của bài văn miêu tả một cơn mưa của 3 học sinh.
- Giáo viên nêu mục đích yêu cầu của tiết học và giới thiệu đầu bài.
! §ọc nội dung bài tập 1.
? Bài tập yêu cầu gì?
! 4 tổ thảo luận nhóm nêu nội dung của 4 đoạn.
! Trình bày trước lớp.
- Giáo viên chốt kiến thức đưa ra nội dung chính của 4 đoạn văn.
! Nhiệm vụ của các em bây giờ là phải làm gì?
! Làm việc cá nhân vào vở bài tập. 4 học sinh đại diện làm 4 đoạn vào bảng nhóm.
! Gắn bảng nhóm, cả lớp theo dõi, nhận xét.
! Vài học sinh đọc bài của mình.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương
! §ọc và nêu yêu cầu bài.
- Giáo viên nhắc nhở học sinh trước khi viết bài.
! Cả lớp viết bài vào vở bài tập.
- 3 học sinh nộp vở bài tập.
- Nhắc lại đầu bài.
- 1 học sinh đọc.
- Hoàn thiện đoạn văn.
- Lớp thảo luận tìm nội dung đoạn văn.
- Vài học sinh trình bày.
- §ọc nội dung gv đưa ra.
- §iền vào chỗ chấm.
- Lớp làm vở bài tập, 4 học sinh đại diện làm bảng nhóm.
- Lớp quan sát, nhận xét.
- Vài học sinh đọc.
- 1 học sinh đọc và nêu yêu cầu.
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
C – Củng cố:
- Giáo viên quan sát giúp đỡ học sinh yếu.
! Vài học sinh đọc bài làm trước lớp để cả lớp theo dõi, nhận xét.
- Giáo viên tuyên dương.
- Hướng dẫn học ở nhà.
- Nhận xét giờ học.
- Nghe.
- Cả lớp dựa vào dàn bài của tiết trước viết bài vào vở bài tập.
- §ại diện vài học sinh đọc bài trước lớp.
Thứ ngày tháng năm 200
Tuần: 4 Tập làm văn (Tiết 1)
Luyện tập tả cảnh
Ụ – Mục đích yêu cầu:
- Từ kết quả quan sát cảnh trường học của mình. Học sinh biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả ngôi trường.
- Biết chuyển một phần của dàn ý thành đoạn văn miêu tả hoàn chỉnh.
ỤỤ - §ồ dùng dạy học:
- Vở bài tập Tiếng Việt 5 tập 1. Bảng phụ.
ỤỤỤ – Hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
A – Kiểm tra bài cũ:
b – Bài mới
* Giới thiệu bài:
* Tìm hiểu bài:
1. Quan sát, lập dàn ý:
a) Mở bài: - Giới thiệu bao quát:
+ Trường nằm trên một khoảng đất rộng. Nổi bật với ngôi trường tầng ...
b) Thân bài: - Tả từng phần của cảnh trường.
+ Sân trường: sân ximăng; giữa sân là cột cờ; trên sân có một số cây ...
+ Hoạt động trong các giờ chào cờ, ra chơi ...
- Lớp học: Bên ngoài; bên trong có nhiều tiện nghi ...
- Phòng truyền thống.
- Vườn trường ...
c) Kết bài: Cảm nghĩ của em về ngôi trường.
! Trình bày kết quả quan sát cảnh trường của các em đã chuẩn bị từ trước.
- Giáo viên cho điểm, tuyên dương.
- Giới thiệu, ghi đầu bài.
! §ọc và nêu yêu cầu bài tập 1.
! Các em chuẩn bị bài của mình trong thời gian 5 phút và trình bày trước lớp.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh lập dàn ý:
? Trường em nằm ở đâu? Trong một khoảng không gian như thế nào?
? Có điểm gì nổi bật? mái ngói? tường vôi? cây cối?
? Sân trường em có điểm gì? Hoạt động trong các giờ: đầu giờ học; giờ ra chơi, cuối buổi học?
? Lớp học được bố trí như thế nào?
? Vườn trường có đặc điểm gì?
? Cảm nghĩ của em về ngôi trường như thế nào? 
- Vài học sinh trình bày trước lớp.
- Nhắc lại đầu bài.
- 1 học sinh đọc và nêu yêu cầu.
- Học sinh chuẩn bị.
- Lớp theo dõi và trả lời
- Học sinh trả lời theo thực tế quan sát của mình về ngôi trường em đang học (đề cao tính chân thực trong quan sát). Lớp theo dõi, bổ sung ý kiến của mình nếu không đồng ý.
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
2. Chọn viết một đoạn theo dàn ý:
C – Củng cố:
! Nêu yêu cầu của bài.
? Theo em, em sẽ chọn đoạn nào để viết.
- Giáo viên định hướng học sinh nên chọn đoạn thân bài để viết.
- Giáo viên quan sát, giúp đỡ và chấm điểm một số bài.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Giáo viên hướng dẫn học ở nhà.
- Nhận xét tiết học.
- 1 học sinh đọc và nêu yêu cầu.
- Vài học sinh nói lên suy nghĩ của mình.
- Lớp làm bài vở bài tập.
Thứ ngày tháng năm 200
Tuần: 4 Tập làm văn (Tiết 2)
Tả cảnh 
(Kiểm tra viết)
Ụ – Mục đích yêu cầu:
- Học sinh biết viết một bài văn tả cảnh hoàn chỉnh.
ỤỤ - §ồ dùng dạy học:
- Vở bài tập Tiếng Việt 5 tập 1. Bảng phụ.
ỤỤỤ – Hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Giới thiệu bài:
2. Ra đề:
3. Củng cố:
- Giáo viên nêu yêu cầu mục đích giờ học.
! Ọm hãy chọn một trong 3 đề bài trong sách giáo khoa để làm bài.
- Giáo viên hướng dẫn nắm lại đề bài trước khi viết bài.
? Bài văn tả cảnh thường gồm mấy phần?
? Mở bài thường giới thiệu gì?
? Thân bài cần làm sáng tỏ những yêu cầu gì?
? Người ta thường tả cảnh theo thứ tự nào?
? Kết bài người ta thường nêu cảm nghĩ gì về vấn đề mình viết?
! Cả lớp viết bài vào vở bài tập.
- Giáo viên quan sát giúp đỡ những học sinh yếu trong lớp.
- Hết giờ gv thu bài.
! §ọc trước nội dung tuần sau.
- Nhận xét giờ học.
- Học sinh chuẩn bị vở để làm bài.
- Học sinh xác định đề bài mà mình yêu thích trong 3 đề bài.
- Xác định yêu cầu của đề trước khi làm bài.
- Lớp làm vở bài tập.
- Hết giờ nộp bài.
Thứ ngày tháng năm 200
Tuần: 5 Tập làm văn (Tiết 1)
Luyện tập làm báo cáo thống kê
Ụ – Mục đích yêu cầu:
- Biết trình bày kết quả thống kê theo bảng.
- Qua bảng thống kê học tập của cá nhân và cả tổ, học sinh có ý thức phấn đấu học tốt hơn.
ỤỤ - §ồ dùng dạy học:
- Vở bài tập Tiếng Việt 5 tập 1. Bảng phụ.
ỤỤỤ – Hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
A – Kiểm tra bài cũ:
b – Bài mới
* Giới thiệu bài:
* Tìm hiểu bài:
Bài 1: Thống kê kết quả học tập trong tháng của em theo các yêu cầu sau:
a) Số điểm dưới 5.
b) Số điểm 5 hoặc 6.
c) Số điểm 7 hoặc 8.
d) Số điểm 9 họăc 10.
! Nêu dàn bài chung của bài văn tả cảnh.
- Giáo viên cho điểm, tuyên dương.
- Giới thiệu, ghi đầu bài.
! §ọc và nêu yêu cầu bài tập 1.
 ? Chúng ta có thể thống kê dưới mấy dạng đã học?
? §ối với bài này có nhất thiết chúng ta phải thống kê theo bảng không? Có thể thay thế bằng cách nào?
? Các em dựa vào đâu để lập bảng thống kê của mình?
- Giáo viên có thể đưa ra bảng thống kê mẫu của bạn nào đó cho học sinh quan sát, nhận xét.
* Số điểm của bạn Nguyễn Bích Hà.
- Số điểm dưới 5: 0
- Số điểm 5 – 6: 3
- Số điểm 7 – 8: 2
- Số điểm 9 – 10: 5
! Làm việc cá nhân và đọc bảng 
- Vài học sinh trình bày trước lớp.
- Nhắc lại đầu bài.
- 1 học sinh đọc và nêu yêu cầu.
- Có thể kẻ bảng, có thể trình bày theo phương pháp liệt kê.
- Có thể trình bày theo phương pháp liệt kê hàng ngang.
- Dựa vào số điểm của em trong tháng mà thầy cô đã cho với tất cả các môn.
- Lớp quan sát, nhận xét.
- Làm việc cá nhân vào
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
* Số điểm của bạn Nguyễn Bích Hà.
- Số điểm dưới 5: 0
- Số điểm 5 – 6: 3
- Số điểm 7 – 8: 2
- Số điểm 9 – 10: 5
Bài 2: Lập bảng thống kê kết quả học tập trong tháng của từng thành viên trong tổ và cả tổ.
C – Củng cố:
thống kê của mình trước lớp.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
! §ọc yêu cầu bài tập 2.
? Bài tập 2 yêu cầu chúng ta thống kê mấy loại điểm? Thống kê của những ai? Chúng ta phải lập bảng thống kê như thế nào? 
- Giáo viên nhận xét giới thiệu bảng thống kê:
stt
Họ và tên
Số điểm
0 - 4
5 - 6
7 - 8
9 - 10
1
.......
2
.........
Cả tổ
! Lớp chia thành 3 nhóm thảo luận viết trên bảng nhóm, giáo viên đã chuẩn bị trước.
? Tổ nào có cố gắng nhất?
- Giáo viên tuyên dương học sinh xuất sắc.
? Bảng thống kê trên có tác dụng gì?
? §ể lập được bảng thống kê chúng ta cần chú ý gì?
- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Hướng dẫn học sinh học ở nhà.
vở bài tập. Một số học sinh đọc bài của mình.
- 1 học sinh đọc yêu cầu.
- Lớp phát biểu thống nhất bảng thống kê.
- Quan sát bảng thống kê.
- Từng thành viên đọc cho thư kí viết bảng nhóm.
- §ại diện nhóm đưa ra nhận xét.
- Giúp người đọc dễ tiếp thu thông tin và có điều kiện so sánh nhận xét số liệu.
Thứ ngày tháng năm 200
Tuần: 5 Tập làm văn (Tiết 2)
Trả bài văn tả cảnh
Ụ – Mục đích yêu cầu:
- Nắm được yêu cầu của bài văn tả cảnh.
- Nhận thức được ưu, khuyết điểm trong bài làm của mình và của bạn; biết sửa lỗi; viết lại được một đoạn cho hay hơn.
ỤỤ - §ồ dùng dạy học:
- Vở bài tập Tiếng Việt 5 tập 1. Bảng phụ.
ỤỤỤ – Hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh

Tài liệu đính kèm:

  • doct1-5.doc