Môn : Tập làm văn
Ngày dạy :.
Bài dạy : CẤU TẠO BÀI VĂN TẢ CẢNH
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Nắm được cấu tạo bài văn tả cảnh ( mở bài , thân bài , kết bài )
2. Kĩ năng:
- Biết phân tích cấu tạo bài văn tả cảnh cụ thể.
3. Thái độ:
- Giáo dục HS lòng yêu thích vẻ đẹp đất nước và say mê sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Bảng phụ ghi phần ghi nhớ cấu tạo của bài văn “Nắng trưa”
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Tuần : 01 Tiết : 01 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn : Tập làm văn Ngày dạy :.................... Bài dạy : CẤU TẠO BÀI VĂN TẢ CẢNH I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nắm được cấu tạo bài văn tả cảnh ( mở bài , thân bài , kết bài ) 2. Kĩ năng: - Biết phân tích cấu tạo bài văn tả cảnh cụ thể. 3. Thái độ: - Giáo dục HS lòng yêu thích vẻ đẹp đất nước và say mê sáng tạo. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Bảng phụ ghi phần ghi nhớ cấu tạo của bài văn “Nắng trưa” III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Khởi động: Hát 2. Bài cũ: - Kiểm tra sách vở. học sinh làm quen phương pháp học tập bộ môn. 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: - Hoạt động lớp, cá nhân - Phần nhận xét Phương pháp: Bút đàm, thảo luận Bài 1 - Học sinh đọc nội dung (yêu cầu và văn bản “Hoàng hôn trên sông Hương” - Giải nghĩa từ: + Hoàng hôn: Thời gian cuối buổi chiều, mặt trời lặng ánh sáng yếu ớt và tắt dần. + Sông Hương: 1 dsông rất nên thơ của Huế. - Học sinh đọc bài văn à đọc thầm, đọc lướt. - Yêu cầu học sinh tìm các phần mở bài, thân bài, kết bài - Phân đoạn - Nêu nội dung từng đoạn. - Nêu ý từng đoạn Bài văn có 3 phần: - Mở bài: Đặc điểm của Huế lúc hoàng hôn - Thân bài: Sự thay đổi màu sắc của sông Hương và hoạt động của con người bên sông từ lúc hoàng hôn đến lúc Thành phố lên đèn. - Kết bài: Sự thức dậy của Huế sau hoàng hôn. Giáo viên chốt lại Bài 2 - 1 học sinh đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm yêu cầu. Cả lớp đọc lướt bài văn - Yêu cầu học sinh nhận xét thứ tự của việc miêu tả trong bài văn - “Quang cảnh làng mạc ngày mùa” - Học sinh lần lượt nêu thứ tự tả từng bộ phận cảnh của cảnh Giáo viên chốt lại - Lớp nhận xét - Giống: giới thiệu bao quát cảnh định tả à cụ thể - Khác: + Thay đổi tả cảnh theo thời gian + Tả từng bộ phận của cảnh - Từng cặp học sinh trao đổi từng bài - Yêu cầu học sinh nêu cụ thể thứ tự miêu tả trong 2 bài. - Bài “Quang cảnh làng mạc ngày mùa” tả từng bộ phận của cảnh. Giáo viên chốt lại - Học sinh rút ra nhận xét về cấu tạo của hai bài văn * Hoạt động 2: - Hoạt động cá nhân Phương pháp: Vấn đáp - Phần ghi nhớ - Lần lượt học sinh đọc phần ghi nhớ * Hoạt động 3: - Hoạt động cá nhân - Phần luyện tập Phương pháp: Thực hành + Nhận xét cấu tạo của bài văn “ Nắng trưa” - 2 học sinh đọc yêu cầu bài văn - Học sinh làm cá nhân. Giáo viên nhận xét chốt lại * Hoạt động 4: Củng cố Phương pháp: Vấn đáp - Học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ 5. Tổng kết - dặn dò - Học sinh ghi nhớ - Làm bài 2 - Chuẩn bị: Luyện tập tả cảnh - Nhận xét tiết học Tuần : 01 Tiết : 02 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn : Tập làm văn Ngày dạy : Bài dạy : LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Từ việc phân tích cách quan sát tinh tế của các tác giả trong đoạn văn “Buổi sớm trên cánh đồng” , học sinh hiểu thế nào là nghệ thuật quan sát và miêu tả trong một bài văn tả cảnh. 2. Kĩ năng: - Biết lập dàn ý tả cảnh một buổi trong ngày và trình bày theo dàn ý những điều đã quan sát . 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh lòng yêu thích cảnh vật xung quanh và say mê sáng tạo. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: + Bảng pho to phóng to bảng so sánh + 5, 6 tranh ảnh - Học sinh: Những ghi chép kết quả qyan sát 1 cảnh đã chọn III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Khởi động: Hát 2. Bài cũ: - Học sinh nhắc lại các kiến thức cần ghi nhớ Giáo viên nhận xét - 1 học sinh lại cấu tạo bài “Nắng trưa” 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: - Hoạt động nhóm, lớp - Hướng dẫn học sinh làm bài tập - Học sinh đọc - Cả lớp đọc thầm yêu cầu của bài văn Phương pháp: Thảo luận , đàm thoại - Thảo luận nhóm Bài 1: HS đọc lại yêu cầu đề HS đọc thầm đoạn văn “Buổi sớm trên cánh đồng “ + Tác giả tả những sự vật gì trong buổi sớm mùa thu ? - Tả cánh đồng buổi sớm :vòm trời, những giọt mưa, những gánh rau , + Tác giả quan sát cảnh vật bằng những giác quan nào ? - Bằng cảm giác của làn da( xúc giác), mắt ( thị giác ) + Tìm 1 chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả ? Tại sao em thích chi tiết đó ? - HS tìm chi tiết bất kì Giáo viên chốt lại * Hoạt động 2: Luyện tập - Hoạt động cá nhân Phương pháp: Thực hành, trực quan Bài 2: - Một học sinh đọc yêu cầu đề bài - Học sinh giới thiệu những tranh vẽ về cảnh vườn cây, công viên, nương rẫy - Học sinh ghi chép lại kết quả quan sát (ý) _GV chấm điểm những dàn ý tốt - Học sinh nối tiếp nhau trình bày - Lớp đánh giá và tự sửa lại dàn ý của mình * Hoạt động 3: Củng cố Phương pháp: Vấn đáp 5. Tổng kết - dặn dò - Hoàn chỉnh kết quả quan sát, viết vào vở - Lập dàn ý tả cảnh em đã chọn - Chuẩn bị: Luyện tập tả cảnh - Nhận xét tiết học Tuần : 02 Tiết : 03 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn : Tập làm văn Ngày dạy : Bài dạy : LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Phát hiện những hình ảnh đẹp trong 2 bài văn tả cảnh ( Rừng trưa, Chiều tối ) 2. Kĩ năng: Biết chuyển một phần của dàn ý thành đoạn văn tả cảnh một buổi trong ngày 3. Thái độ: Giáo dục học sinh lòng yêu thích cảnh vật xung quanh và say mê sáng tạo. II. Chuẩn bị: - Thầy: Tranh - Trò: những quan sát của học sinh đã ghi chép khi quan sát cảnh trong ngày. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: - Hát 2. Bài cũ: - Kiểm tra 2 học sinh đọc lại kết quả quan sát đã viết lại thành văn hoàn chỉnh. Giáo viên nhận xét 3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập tả cảnh - Một buổi trong ngày 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập - Hoạt động lớp, cá nhân Phương pháp: Thực hành, thuyết trình Bài 1: _GV giới thiệu tranh, ảnh _ - Lần lượt học sinh đọc nối tiếp nhau 2 bài: “Rừng trưa”, “Chiều tối”. _Tìm những hình ảnh đẹp mà mình thích trong mỗi bài văn “Rừng trưa “ và “Chiều tối “ _HS nêu rõ lí do tại sao thích Giáo viên khen ngợi Bài 2: - Dựa vào dàn ý đã lập ở tuần 1, em hãy viết đoạn văn tả cảnh một buổi sáng(hoặc trưa, chiều) trong vườn cây ( hay trong công viên, trên đường phố, trên cánh đồng, nương rẫy ) - 2 học sinh chỉ rõ em chọn phần nào trong dàn ý để viết thành đoạn văn hoàn chỉnh. - Giáo viên nêu yêu cầu của bài. Khuyến khích học sinh chọn phần thân bài để viết. - Cả lớp lắng nghe - nhận xét hoặc bổ sung, góp ý hoàn chỉnh dàn ý của bạn. - Lần lượt từng học sinh đọc đoạn văn đã viết hoàn chỉnh. Giáo viên nhận xét cho điểm - Mỗi học sinh tự sửa lại dàn ý. * Hoạt động 2: Củng cố Phương pháp: Thi đua - Cả lớp chọn bạn đã viết đoạn văn hay. - Nêu điểm hay 5. Tổng kết - dặn dò: - Hoàn chỉnh bài viết và đoạn văn - Chuẩn bị bài về nhà: “Ghi lại kết quả quan sát sau cơn mưa” - Nhận xét tiết học Tuần : 02 Tiết : 04 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn : Tập làm văn Ngày dạy : Bài dạy : LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Trên cơ sở phân tích số liệu thống kê trong bài “Nghìn năm văn hiến”, học sinh nắm được hình thức trình bày số liệu thống kê, tác dụng của các số liệu thống kê. 2. Kĩ năng: Biết thống kê các số liệu đơn giản, trình bày kết quả thống kê biểu bảng. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học. II. Chuẩn bị: - Thầy: Bảng phụ viết sẵn lời giải các bài tập 2, 3 - Trò : SGK III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: - Hát 2. Bài cũ: - Học sinh đọc đoạn văn tả cảnh một buổi trong ngày. Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: “Luyện tập làm bào cáo thống kê” 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện tập. - Hoạt động lớp, cá nhân Phương pháp: Quan sát, thảo luận Bài 1: - 3 học sinh nối tiếp nhau đọc to yêu cầu của bài tập. - Nhìn bảng thống kê bài: “Nghìn năm văn hiến”. - Học sinh lần lượt trả lời. - Cả lớp nhận xét. Giáo viên chốt lại. a) Nhắc lại số liệu thống kê trong bài. - Giáo viên yêu cầu học sinh nhìn lại bảng thống kê trong bài: “Nghìn năn văn hiến” bình luận. b) Các số liệu thống kê theo hai hính thức: - Nêu số liệu - Trình bày bảng số liệu - Các số liệu cần được trình bày thành bảng, khi có nhiều số liệu - là những số liệu liệt kê khá phức tạp - việc trình bày theo bảng có những lợi ích nào? + Người đọc dễ tiếp nhận thông tin + Người đọc có điều kiện so sánh số liệu. c) Tác dụng: Là bằng chứng hùng hồn có sức thuyết phục. * Hoạt động 2: Luyện tập - Hoạt động cá nhân, nhóm Phương pháp: Thực hành, thảo luận Bài 2: - Giáo viên gợi ý: thống kê số liệu từng học sinh từng tổ trong lớp. Trình bày kết quả bằng 1 bảng biểu giống bài “Nghìn năm văn hiến”. - 1 học sinh đọc phần yêu cầu - Cả lớp đọc thầm lại - Nhóm trưởng phân việc cho các bạn trong tổ. - Đại diện nhóm trình bày Sỉ số lớp: Tổ 1 Tổ 3 Tổ 2 Tổ 4 Số học sinh nữ: Tổ 1 Tổ 3 Tổ 2 Tổ 4 * Hoạt động 3: Củng cố Giáo viên nhận xét + chốt lại - Cả lớp nhận xét 5. Tổng kết - dặn dò: - Chuẩn bị: “Luyện ta ... ổi rất ngộ nghĩnh, đáng yêu (đang tuổi tập đi và tập nói). Hoạt động cá nhân, lớp. - HS viết và trình bày đoạn văn đã viết . Học sinh đọc yêu cầu đề bài. Cả lớp đọc thầm. Học sinh chọn một đoạn trong thân bài viết thành đoạn văn. Hoạt động lớp. Đọc đoạn văn tiêu biểu. Phân tích ý hay. Tuần : 16 Tiết : 31 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn : Tập làm văn Ngày dạy :.................................. Bài dạy : KIỂM TRA VIẾT I. Mục tiêu: - Dựa trên kết quả của những tiết làm văn tả người đã học, học sinh viết được một bài văn hoàn chỉnh, thể hiện được sự quan sát chân thật , diễn đạt trôi chảy. - Giáo dục học sinh lòng yêu mến mọi người xung quanh, say mê sáng tạo. II. Chuẩn bị: + GV: Một số tranh ảnh minh họa cho nội dung kiểm tra: Những ém bé ở độ tuổi tập nói, tập đi, ông, bà, cha, mẹ, anh, chị, em, bạn học. + HS: Bài soạn. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Học sinh đọc bài tập 2. Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài kiểm tra. Phương pháp: Bút đàm. Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài kiểm tra. Giáo viên yêu cầu đọc 4 đề kiểm tra. Giáo viên chốt lại các dạng bài Quan sát – Tả ngoại hình, Tả hoạt động ® Dàn ý chi tiết ® đoạn văn. Giáo viên: bài hôm nay yêu cầu viết cả bài văn. v Hoạt động 2: Học sinh làm bài kiểm tra. Phương pháp: Thực hành. v Hoạt động 3: Củng cố. Phướng pháp: Phân tích. Nhận xét. 5. Tổng kết - dặn dò: Học sinh hoàn chỉnh vào vở biên bản trên. Chuẩn bị: “Làm biên bản một vụ việc”. Nhận xét tiết học. Hát Cả lớp nhận xét. Hoạt động lớp. Học sinh làm bài. Học sinh chuyển dàn ý chi tiết thành bài văn. Hoạt động cá nhân. - Chọn một trong các đề sau: 1. Tả một em bé đang tuổi tập đi, tập nói. 2. Tả một người thân (ông, bà, cha, nẹ, anh, em ) của em. 3. Tả một bạn học của em. 4. Tả một người lao động (công nhân, nông dân, thợ thủ công, bác sĩ, ý tá, cô giáo, thầy giáo ) đamg làm việc. Hoạt động lớp. Đọc bài văn tiêu biểu. Phân tích ý hay. Nhận xét. Tuần : 16 Tiết : 32 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn : Tập làm văn Ngày dạy :.................................. Bài dạy : LẬP BIÊN BẢN MỘT VỤ VIỆC I. Mục tiêu: - Học sinh nhận ra sự giống và khác nhau về nội dung và cách trình bày biên bản cuộc họp với biên bản vụ việc . - Biết làm biên bản một vụ việc cụ Uùn trố viện (BT2) theo đúng thể thức quy định của một biên bản. - Giáo dục học sinh tính trung thực, chính xác. II. Chuẩn bị: + GV: Chuẩn bị giấy khỏ to tập viết biên bản trên giấy. + HS: Bài soạn, biên bản bàn giao. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Học sinh đọc bài tập 2. Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh biết làm biên bnả một vụ việc, phản ánh đầy đủ sự việc và trình bày theo đúng thể thức quy định của một biên bản. Phương pháp: Đàm thoại. * Bài 1: Giáo viên yêu cầu đọc đề. - Giáo viên yêu cầu mỗi em lập “ Biên bản về việc Mèo Vằn ăn hối lộ của nhà Chuột” Giáo viên chốt lại sự giống và khác nhau giữa 2 biên bản : cuộc họp và vụ việc + Giống : Ghi lại diễn biến để làm bằng chứng Phần mở đầu : có quốc hiệu, tiêu ngữ, tên biên bản Phần kết : ghi tên, chữ kí của người có trách nhiệm + Khác : - Cuộc họp : có báo cáo, phát biểu - Vụ việc : có lời khai của những người có mặt v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh thực hành viết biên bản một vụ việc. Phương pháp: Thực hành. Giáo viên yêu cầu đọc đề. GV chọn những biên bản tốt và cho điểm . Giáo viên chốt lại. Hoạt động 3: Củng cố. Phương pháp: Đàm thoại. - Nhận xét. 5. Tổng kết - dặn dò: Học sinh hoàn chỉnh vào vở biên bản trên. Chuẩn bị: “Ôn tập về viết đơn”. Nhận xét tiết học. Hát Cả lớp nhận xét. Hoạt động nhóm, lớp - 1 học sinh đọc thể thức và nội dung chính của biên bản về việc Mèo Vằn ăn hối lộ của nhà Chuột. Học sinh lần lượt nêu thể thức. Địa điểm, ngày tháng năm Lập biên bản Vườn thú ngày giờ Nêu tên biên bản. Những người lập biên bản. Lời khai tường trình sự viêc của các nhân chứng – đương sự. Lời đề nghị. Kết thúc. Các thành viên có mặt ký tên. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả . Cả lớp nhận xét. - HS làm vở - Một số trình bày kết quả - Cả lớp nhận xét Tuần : 17 Tiết : 33 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn : Tập làm văn Ngày dạy :.................................. Bài dạy : ÔN TẬP VỀ VIẾT ĐƠN I. Mục tiêu: - Biết điền đúng nội dung vào một lá đơn in sẵn (BT1). - Viết được đơn xin học môn tự chọn Ngoại ngữ ( hoặc tin học) đúng thể thức, đủ nội dung cần thiết II. Chuẩn bị: + GV: Phô tô mẫu đơn xin học + HS: VBT Tiếng Việt 5 III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Học sinh trình bày bài 2 Giáo viên nhận xét cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: “Ôn tập về viết đơn” 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Phương pháp: Thảo luận * Bài 1 : - GV gợi ý : + Đơn viết có đúng thể thức không ? + Trình bày có sáng tạo không ? + Lí do, nguyện vọng viết có rõ không ? - GV chấm điểm một số đơn, nhận xét về kĩ năng viết đơn của HS v Hoạt động 2: Thực hành Phương pháp: Bút đàm, đàm thoại. Giáo viên giúp HS nắm vững yêu cầu của BT Giáo viên nhận xét kết quả làm bài của học sinh. + Những ưu điểm chính: xác định đúng đề bài, bố cục, ý diễn đạt. + Những thiếu sót hạn chế. Giáo viên trả bài cho từng học sinh. Giáo viên hướng dẫn từng học sinh sửa lỗi. v Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh học tập những lá đơn hay. Phương pháp: Bút đàm, đàm thoại. Giáo viên đọc những lá đơn hay của một số học sinh trong lớp Giáo viên hướng dẫn nhắc nhở học sinh nhận xét 5. Tổng kết - dặn dò: Về nhà rèn đọc diễn cảm. Chuẩn bị: “Trả bài văn tả người ”. Nhận xét tiết học. Hát - Học sinh đọc lại biên bản về việc cụ Uùn trốn viện Hoạt động lớp. Học sinh lần lượt trình bày kết quả Cả lớp nhận xét và bổ sung . Hoạt động cá nhân. - Học sinh làm việc cá nhân. Học sinh lắng nghe lời nhận xét của thầy cô. Học sinh đọc những chỗ thầy cô chỉ lỗi trong bài. Viết vào phiếu những lỗi trong bài làm theo từng loại (lỗi chính tả, từ, câu, diễn đạt, ý). Học sinh đổi bài, đổi phiếu với bạn để soát lỗi. - Học sinh chép bài sửa lỗi vào vở. Hoạt động cá nhân. Học sinh chú ý lắng nghe. - Học sinh trao đổi, thảo luận nhóm để tìm ra cái hay Cả lớp nhận xét. Tuần : 17 Tiết : 34 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn : Tập làm văn Ngày dạy :.................................. Bài dạy : TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI I. Mục tiêu: - Biết rút kinh nghiệm để làm tốt bài văn tả người ( bố cục,trình tự mêu tả, chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày). - Nhận biết lỗi trong bài văn và viết lại đoạn văn cho đúng. - Giáo dục học sinh lòng yêu thích văn học và say mê sáng tạo. II. Chuẩn bị: - Thầy: Bảng phụ ghi các đề kiểm tra viết, một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý, sửa chung trước lớp - Phấn màu III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: - Hát 2. Bài cũ: Giáo viên nhận xét và cho điểm - Học sinh đọc bảng thống kê 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Nhận xét bài làm của lớp - Hoạt động lớp Phương pháp: Tổng hợp - Giáo viên nhận xét chung về kết quả làm bài của lớp - Đọc lại đề bài + Ưu điểm: Xác định đúng đề, kiểu bài, bố cục hợp lý, ý rõ ràng diễn đạt mạch lạc. + Thiếu sót: Viết câu dài, chưa biết dùng dấu ngắt câu. Viết sai lỗi chính tả khá nhiều. - GV thông báo điểm số cụ thể * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết tham gia sửa lỗi chung; biết tự sửa lỗi của bản thân trong bài viết. Phương pháp: Thực hành - Giáo viên trả bài cho học sinh - Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa lỗi - Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa lỗi - Học sinh đọc lời nhận xét của thầy cô, học sinh tự sử lỗi sai. Tự xác định lỗi sai về mặt nào (chính tả, câu, từ, diễn đạt, ý) - Giáo viên theo dõi, nhắc nhở các em - Lần lượt học sinh đọc lên câu văn, đoạn văn đã sửa xong Giáo viên nhận xét - Lớp nhận xét - Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa lỗi chung - Học sinh theo dõi câu văn sai hoặc đoạn văn sai - Giáo viên theo dõi nhắc nhở học sinh tìm ra lỗi sai - Xác định sai về mặt nào - Một số HS lên bảng lần lựơt từng đôi - Học sinh đọc lên - Cả lớp nhận xét * Hoạt động 3: Củng cố - Hoạt động lớp Phương pháp: Thi đua - Hướng dẫn học sinh học tập những đoạn văn hay - Học sinh trao đổi tìm ra cái hay, cái đáng học và rút ra kinh nghiệm cho mình - Giáo viên đọc những đoạn văn, bài hay có ý riêng, sáng tạo 5. Tổng kết - dặn dò: - Về nhà luyện đọc lại các bài TĐ, HTL đoạn văn , đọn thơ - Chuẩn bị: “ Oân tập “ - Nhận xét tiết học Tuần : 18 Tiết : 35, 36 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn : Tập làm văn Ngày dạy :.................................. Bài dạy : ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HK I ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG HIỆU TRƯỞNG Khối trưởng Người soạn
Tài liệu đính kèm: