Giáo án môn Tập làm văn lớp 5 - Tuần 6 đến tuần 7

Giáo án môn Tập làm văn lớp 5 - Tuần 6 đến tuần 7

Ụ – Mục đích yêu cầu:

- Biết cách viết một lá đơn đúng quy định và trình bày đầy đủ nguyện vọng trong đơn của mình.

ỤỤ - §ồ dùng dạy học:

- Vở bài tập Tiếng Việt 5 tập 1. Bảng phụ.

- Một số hình ảnh về thảm hoạ chất độc màu da cam.

ỤỤỤ – Hoạt động dạy học

 

doc 44 trang Người đăng huong21 Lượt xem 1133Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Tập làm văn lớp 5 - Tuần 6 đến tuần 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 6 Tập làm văn (Tiết 1)
Luyện tập làm đơn
Ụ – Mục đích yêu cầu:
- Biết cách viết một lá đơn đúng quy định và trình bày đầy đủ nguyện vọng trong đơn của mình.
ỤỤ - §ồ dùng dạy học:
- Vở bài tập Tiếng Việt 5 tập 1. Bảng phụ.
- Một số hình ảnh về thảm hoạ chất độc màu da cam.
ỤỤỤ – Hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
A – Kiểm tra bài cũ:
b – Bài mới
* Giới thiệu bài:
* Tìm hiểu bài:
Bài 1: §ọc bài văn sau và trả lời câu hỏi:
a) Chất độc màu da cam gây ra những hậu quả gì đối với con người?
b) Chúng ta có thể làm gì để giảm bớt nỗi đau cho những nạn nhân chất độc màu da cam?
- Chấm vở bài tập của một số học sinh viết lại đoạn văn tả cảnh ở nhà trong bài cuối tuần 5.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu, ghi đầu bài.
! 2 học sinh khá đọc nối tiếp hết bài: Thần Chết mang tên 7 sắc cầu vồng.
? Ọm hiểu chất độc màu da cam là gì?
- Giáo viên nhận xét và đưa bức tranh thảm hoạ của chất độc da cam.
! 2 học sinh đọc lại toàn bài, lớp theo dõi đọc thầm và trả lời câu hỏi 1: Chất độc màu da cam gây ra những hậu quả gì đối với con người?
- Giáo viên nhận xét viết các con số thống kê tội ác lên bảng.
! Thảo luận nhóm 2 trả lời câu hỏi 2. Chúng ta có thể làm gì để giảm bớt nỗi đau cho những nạn nhân chất độc màu da cam?
- Vài học sinh trình bày trước lớp.
- Nhắc lại đầu bài.
- 1 học sinh đọc và nêu yêu cầu.
- Có thể kẻ bảng, có thể trình bày theo phương pháp liệt kê.
- Có thể trình bày theo phương pháp liệt kê hàng ngang.
- phá huỷ hơn 2 triệu ha rừng, làm sói mòn và khô cằn đất, diệt chủng nhiều loại muông thú, gây nguy hiểm cho người nhiễm độc và con cái họ, hiện nước ta có ...
- 2 học sinh ngồi cạnh thảo luận: thăm hỏi, sáng tác truyện, thơ, gây quỹ ...
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Bài 2: Giả sử địa phương em tổ chức đội tình nguyện giúp đỡ nạn nhân chất độc da cam, em hãy viết đơn xin gia nhập đội tình nguyện.
C – Củng cố:
! §ại diện vài nhóm nêu trước lớp. Giáo viên ghi lại một số cách làm thiết thực, tiêu biểu.
? Các em cần có thái độ như thế nào đối với những người nhiễm chất độc da cam ở địa phương em?
! §ọc yêu cầu và thông tin bài tập hai.
? Bài 2 yêu cầu ta làm gì?
? Phần chú ý gợi ý cho các em biết gì?
? Quốc hiệu của nước ta là gì?
? Ọm viết vào thời gian nào?
? Tên đơn của em là gì?
? Nơi nào nhận đơn của em?
? Nội dung đơn có gì?
? Chúng ta có phải kí và ghi rõ họ tên cuối đơn không?
- Giáo viên đưa ra một lá đơn chuẩn bị sẵn và hướng dẫn học sinh viết đơn.
! Học sinh làm bài vở bài tập.
! §ại diện một số học sinh đọc bài làm của mình. Lớp theo dõi, nhận xét.
? §ơn bạn viết có đúng thể thức không?
? Trình bày có lô gíc không?
? Nội dung bạn trình bày có rõ không?
? Lí do bạn viết đã thuyết phục chưa?
- Giáo viên chấm điểm một số đơn, nhận xét trước lớp.
! Về nhà quan sát, ghi lại cảnh sông nước.
- §ại diện một số nhóm trả lời.
- Vài học sinh trả lời theo hành vi, thái độ của mình.
- 1 học sinh đọc.
- 1 học sinh nêu: viết đơn tham gia đội tn.
- Cộng hoà ..
- Học sinh dựa vào chú ý sách giáo khoa để trả lời. Lớp theo dõi, nhận xét.
- Quan sát giáo viên hướng dẫn.
- Lớp làm vở bài tập.
- §ại diện một số học sinh trình bày.
- Học sinh dựa vào bài làm của bạn để nhận xét.
- Nộp vở và nghe giáo viên nhận xét.
Thứ ngày tháng năm 200
Tuần: 6 Tập làm văn (Tiết 2)
Luyện tập tả cảnh
Ụ – Mục đích yêu cầu:
- Thông qua những đoạn văn hay, học được cách quan sát khi tả cảnh sông nước.
- Biết ghi lại kết quả quan sát và lập dàn ý cho bài văn tả cảnh sông nước cụ thể.
ỤỤ - §ồ dùng dạy học:
- Vở bài tập Tiếng Việt 5 tập 1. Bảng phụ.
- Một số hình ảnh minh hoạ về cảnh sông nước.
ỤỤỤ – Hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
A – Kiểm tra bài cũ:
b – Bài mới
* Giới thiệu bài:
* Tìm hiểu bài:
Bài 1: §ọc các đoạn văn và trả lời câu hỏi:
- §oạn 1:
? §oạn văn tả đặc điểm gì của biển? Câu văn nào trong đoạn nói rõ đặc điểm đó?
? §ể tả đặc điểm đó, tác giả đã quan sát những gì vào những thời điểm nào?
? Khi quan sát biển, tác giả có những liên tưởng thú vị như thế nào?
- Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh cho tiết học này (quan sát và ghi lại kết quả quan sát một cảnh sông nước).
! 2 học sinh đọc lại đơn xin gia nhập đội tình nguyện.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
! §ọc yêu cầu và nêu yêu cầu bài.
! 2 học sinh đọc nối tiếp 2 đoạn văn miêu tả sách giáo khoa.
? Thuỷ ngân là gì? §ọc chú giải sách giáo khoa.
! 1 học sinh đọc lại đoạn 1. Lớp theo dõi đọc thầm và trả lời:
? §oạn văn tả đặc điểm gì của biển? Câu văn nào trong đoạn nói rõ đặc điểm đó?
? §ể tả đặc điểm đó, tác giả đã quan sát những gì vào những thời điểm nào?
? Khi quan sát biển, tác giả có những liên tưởng thú vị như thế nào? 
- Lớp để vở ghi của mình lên bàn cho giáo viên đi kiểm tra.
- 2 học sinh trình bày.
- Nhắc lại đầu bài.
- 1 học sinh đọc.
- 2 học sinh đọc 2 đoạn
- 1 học sinh đọc chú giải sách giáo khoa.
- 1 học sinh đọc đoạn 1, lớp đọc thầm.
- Tả màu sắc của mặt biển theo sắc của mây trời. Câu mở đoạn ...
- khi bầu trời xanh thẳm, khi rải mây trắng nhạt, âm u, ầm ầm dông gió.
- như con người, biết buồn vui, ...
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
- §oạn 2:
? Con kênh được quan sát vào những thời điểm nào trong ngày?
? Tác giả nhận ra đặc điểm của con kênh chủ yếu bằng giác quan nào?
? Tìm câu văn nói lên sự liên tưởng của tác giả và nêu tác dụng của sự liên tưởng đó?
Bài 2: Lập dàn ý miêu tả một cảnh sông nước.
Mở bài:
Thân bài:
Kết luận:
C – Củng cố:
? Sự liên tưởng đó có tác dụng gì?
! 1 học sinh đọc đoạn 2, chia câu hỏi cho từng nhóm thảo luận.
? Con kênh được quan sát vào những thời điểm nào trong ngày?
? Tác giả nhận ra đặc điểm của con kênh chủ yếu bằng giác quan nào?
? Tìm câu văn nói lên sự liên tưởng của tác giả và nêu tác dụng của sự liên tưởng đó?
! Nêu dàn bài chung của bài văn tả cảnh:
? §oạn sông em định tả nằm ở đâu? Có điểm gì đặc biệt? Tại sao em chọn nó để tả.
? Ọm quan sát nó vào thời điểm nào? Cảnh đó có gì nổi bật? §ể lại cho em ấn tượng gì?
? Ọm có thể liên hệ được gì từ những cảnh đẹp đó?
! Lập dàn ý vào vở bài tập.
! Vài học sinh đọc bài làm của mình. Lớp đối chiếu và nhận xét.
? Bố cục của bạn đã đạt chưa?
? Nội dung có phong phú không?
? Có cảnh nổi bật chưa? ...
- Giáo viên nhận xét đưa ra dàn bài chung. Ịêu cầu 1 học sinh đọc lại.
- Làm cho biển trở nên gần gũi với con người hơn.
- 1 học sinh đọc đoạn 2, lớp chia thành 3 nhóm lớn thảo luận mỗi nhóm 1 câu hỏi.
- Quan sát vào mọi thời điểm trong ngày.
- Quan sát bằng thị giác, xúc giác.
- ánh nắng rừng rực ..., con kênh phơn phớt ..., hoá thành ...
Giúp người đọc hình dung được cái nóng dữ dội ...
- 1 học sinh trả lời.
- Học sinh trả lời theo thực tế đã chuẩn bị của mình.
- Học sinh sắp xếp lại thành dàn bài hoàn chỉnh từ những ghi chép thực tế.
- Học sinh đối chiếu, nhận xét.
Thứ ngày tháng năm 200
Tuần: 7 Tập làm văn (Tiết 1)
Luyện tập tả cảnh
Ụ – Mục đích yêu cầu:
- Hiểu quan hệ về nội dung giữa các câu trong một đoạn, biết cách viết câu mở đoạn.
ỤỤ - §ồ dùng dạy học:
- Vở bài tập Tiếng Việt 5 tập 1. Bảng phụ.
- ảnh minh hoạ sách giáo khoa.
ỤỤỤ – Hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
A – Kiểm tra bài cũ:
b – Bài mới
* Giới thiệu bài:
* Tìm hiểu bài:
Bài 1: §ọc bài văn sau và trả lời câu hỏi:
? Xác định phần mở bài, thân bài, kết bài của bài văn?
? Phần thân bài gồm có mấy đoạn? Mỗi đoạn miêu tả những gì?
? Những câu văn in đậm có vai trò gì trong mỗi đoạn và trong cả bài?
! Học sinh trình bày dàn ý bài văn miêu tả cảnh sông nước.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
! 3 học sinh đọc nối tiếp hết bài.
! 1 học sinh đọc các từ chú thích viết trong sách giáo khoa.
! Lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi sách giáo khoa.
? Xác định phần mở bài, thân bài, kết bài của bài văn?
? Phần thân bài gồm có mấy đoạn? Mỗi đoạn miêu tả những gì?
? Những câu văn in đậm có vai trò gì trong mỗi đoạn và trong cả bài?
- 2 học sinh trình bày, lớp theo dõi, nhận xét.
- Nhắc lại đầu bài.
- 3 học sinh đọc bài.
- 1 học sinh đọc bài.
- Lớp đọc thầm, làm việc cá nhân.
- Mở bài: Câu mở đầu.
- Thân bài: 3 đoạn tiếp theo.
- Kết bài: Câu văn cuối.
- Gồm 3 đoạn:
+ §1: Tả sự kì vĩ của Vịnh với hàng nghìn hòn đảo.
+ §2: Tả vẻ duyên dáng của vịnh.
+ §3: Tả những nét riêng, hấp dẫn của Vịnh.
- Mở đầu mỗi đoạn, nêu ý khái quát cả đoạn. §ối với cả đoạn những câu đó còn có tác dụng chuyển đoạn.
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Bài 2: Dưới đây là phần thân bài của một bài văn tả cảnh Tây Nguyên. Ọm hãy lựa chọn câu mở đoạn thích hợp nhất từ những câu cho sẵn dưới mỗi đoạn.
Bài 3: Hãy viết câu mở đoạn cho một trong hai đoạn văn ở bài tập 2 theo ý của riêng em?
C – Củng cố:
! §ọc đoạn 1. Nêu ý của đoạn.
? Ọm thấy câu nào trong 3 câu cho sẵn dưới đây là phù hợp?
! Ọm hãy ghép câu đó vào và đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh.
- §ối với đoạn 2 giáo viên hướng dẫn học sinh tương tự.
! §oc yêu cầu và làm việc cá nhân vào vở bài tập.
! Vài học sinh đọc bài làm của mình, lớp đối chiếu với bài của mình và nhận xét.
? Câu của chúng ta viết cần thể hiện được gì? Câu văn của bạn có hợp với câu văn tiếp theo không?
- Giáo viên nhận xét và có thể đưa ra một số câu để học sinh tham khảo.
? Câu mở đoạn có tác dụng gì?
- Giáo viên nhận xét tiết học và hướng dẫn hướng dẫn học ở nhà.
- 1 học sinh đọc và trả lời. TN có núi cao, rừng dày.
- Câu b là phù hợp.
- 1 học sinh đọc.
- §oạn 2 chọn câu c vì nêu được nội dung của đoạn là TN có những thảo nguyên muôn màu sắc.
- Lớp làm bài vào vở bài tập.
- Vài học sinh đọc bài của mình.
- Vài học sinh đọc bài.
Thứ ngày tháng năm 200
Tuần: 7 Tập làm văn (Tiết 2)
Luyện tập tả cảnh
Ụ – Mục đích yêu cầu:
- Dựa trên kết quả quan sát một cảnh sông nước, dàn ý đã lập và hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cảnh sông nước. Học sinh biết chuyển một phần của dàn ý thành đoạn văn, thể hiện rõ đối tượng miêu tả, trình tự miêu tả, nét nổi bật của cảnh, cảm xúc của người tả.
ỤỤ - §ồ dùng dạy học:
- Vở bài tập Tiếng Việt 5 tập 1. Bảng phụ.
- ảnh minh hoạ sách giáo khoa.
ỤỤỤ – Hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
A – Kiểm tra bài cũ:
b – Bài mới
* Giới thiệu bài:
* Tìm hiểu bài:
§ề bài: Dựa vào dàn ý mà em đã lập trong tuần trước, hãy viết một đoạn văn miêu tả cảnh sông ... bảng nhóm gắn lên bảng.
! Lớp nhận xét, bổ sung. Giáo viên nhận xét cho điểm.
! Một số học sinh đọc bài làm của mình trước lớp.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
- Nhận xét tiết học.
! Học sinh về nhà hoàn thành đoạn văn quan sát, ghi lại kết quả quan sát hoạt động của một bạn nhỏ hoặc em bé đang tuổi tập nói, tập đi.
- §oạn 3: tả bác Tâm đứng trước đoạn đường đã vá xong.
- Tay phải cầm búa, tay trái xếp rất khéo những viên đá bọc nhựa đường đen nhánh vào chỗ trũng. Bác đập búa đều đều xuống những viên đá, hai tay đưa lên hạ xuống nhịp nhàng. Bác đứng lên vươn vai mấy cái liền.
- 1 học sinh đọc bài.
- Tiếp nối nhau giới thiệu.
- Lớp làm vở bài tập, 1 học sinh làm bảng nhóm.
- Lớp đối chiếu, nhận xét, bổ sung.
- Vài học sinh đọc bài làm của mình trước lớp.
Thứ ngày tháng năm 200
Tuần: 15 Tập làm văn (Tiết 2)
Luyện tập tả người
(Tả hoạt động)
Ụ – Mục đích yêu cầu:
- Biết lập chi tiết cho bài văn tả hoạt động của một bạn nhỏ hoặc một em bé ở tuổi tập đi, tập nói.
- Biết chuyển một phần của dàn ý đã lập thành một đoạn văn miêu tả hoạt động của em bé.
ỤỤ - §ồ dùng dạy học:
- Vở bài tập Tiếng Việt 5 tập 1. Bảng phụ.
ỤỤỤ – Hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
A – Kiểm tra bài cũ:
b – Bài mới
* Giới thiệu bài:
* Tìm hiểu bài:
Bài 1: Lập dàn ý cho bài văn tả hoạt động của một bạn nhỏ hoặc một em bé ở tuổi tập đi, tập nói.
Bài 2: Dựa vào dàn ý đã lập, hãy viết một đoạn văn tả hoạt động của bạn nhỏ hoặc em bé.
c - Củng cố:
- Chấm đoạn văn tả hoạt động của một người mà em yêu mến.
- Nhận xét ý thức học ở nhà của học sinh.
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
! §ọc yêu cầu và gợi ý.
! Làm việc cá nhân tự lập dàn ý vào vở bài tập. 1 học sinh làm bảng nhóm.
- Gắn bảng nhóm lên bảng.
! 1 học sinh đọc bài trên bảng.
- Giáo viên và học sinh nhận xét.
! Vài học sinh đọc bài làm.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
! §ọc yêu cầu của bài tập.
! Lớp làm vở bài tập, 1 học sinh làm bảng nhóm.
* Gợi ý: Dựa vào dàn ý em đã lập và các hoạt động của em bé em đã xác định để viết đoạn văn cho sinh động, tự nhiên.
- Gắn bảng, lớp nhận xét.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
- 3 học sinh nộp bài.
- Nhắc lại đầu bài.
- 1 học sinh đọc.
- Lớp lập dàn ý vào vở bài tập, 1 học sinh làm bảng nhóm.
- Gắn lên bảng.
- 1 học sinh đọc bài.
- Lớp theo dõi, nhận xét.
- Vài học sinh đọc bài.
- 1 học sinh đọc bài.
- Lớp làm vở bài tập, 1 học sinh làm bảng nhóm.
- Lớp theo dõi, nhận xét.
* Tham khảo: Tả bé Bông – em gái tôi
Mở bài:
- Bé Bông – em gái tôi, đang tuổi bi bô tập nói, chập chững tập đi.
Thân bài:
1. Ngoại hình ( không phải trọng tâm).
a) Nhận xét chung: bụ bẫm.
b) Chi tiết:
- Mái tóc: thưa, mềm như tơ, buộc thành một túm nhỏ trên đầu.
- Hai má: bầu bĩnh, hồng hào.
- Miệng: nhỏ, xinh, hay cười.
- Chân, tay: trắng hồng, nhiều ngấn.
2. Hoạt động:
a) Nhận xét chung: như một cô búp bê biết đùa vui, nghịch ngợm.
b) Chi tiết:
- Lúc chơi: Lê dưới sàn nhà với 1 đống đồ chơi, ôm mèo xoa mèo cười khanh khách, ....
- Lúc xem ti vi: 
+ Thấy có quảng cáo thì bỏ chơi, đang khóc cúng nín ngay.
+ Ngồi xem, mắt chăm chú nhìn màn hình.
+ Ai đùa nghịch lấy tay che mắt bé, bé đẩy tay ra, hét toáng lên.
- Lúc làm nũng mẹ:
+ Kêu a ... a ... khi mẹ về.
+ Vịn tay vào thành giường lẫm chẫm từng bước tiến về phía mẹ.
+ Ậm mẹ, rúc vào ngực mẹ đòi ăn.
Kết bài:
- Ọm rất yêu bông. Hết giờ học là về ngay nhà với em.
Thứ ngày tháng năm 200
Tuần: 16 Tập làm văn (Tiết 1)
Tả người
(Kiểm tra viết)
Ụ – Mục đích yêu cầu:
- Học sinh viết được một bài văn tả người hoàn chỉnh, thể hiện kết quả quan sát chân thực và có cách diễn đạt trôi chảy.
ỤỤ - §ồ dùng dạy học:
- Một số tranh ảnh minh hoạ nội dung kiểm tra.
ỤỤỤ – Hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn học sinh làm bài kiểm tra.
3. Học sinh làm bài kiểm tra.
4. Củng cố – dặn dò:
- Trong các tiết tập làm văn từ tuần 12, các em đã được học về bài văn miêu tả người. Trong tiết học hôm nay, các em thực hành viết một bài văn tả người hoàn chỉnh, thể hiện kết quả đã học.
! §ọc 4 đề kiểm tra trong sách giáo khoa.
* Nhắc nhở:
- Nội dung kiểm tra không xa lạ với các em vì đó là những nội dung các em đã thực hành luyện tập. Tiết kiểm tra này các em dựa vào dàn bài các em đã lập để viết thành một bài văn hoàn chỉnh.
? Ọm có thể cho biết, em lựa chọn đề bài nào?
! Lớp làm bài kiểm tra.
- Hết giờ giáo viên thu bài.
- Nhận xét và hướng dẫn học sinh học ở nhà.
- Lắng nghe.
- 1 học sinh đọc đề.
- Lắng nghe.
- Vài học sinh trả lời theo ý kiến cá nhân.
- Lớp làm bài.
- Nộp bài.
Thứ ngày tháng năm 200
Tuần: 16 Tập làm văn (Tiết 2)
Làm biên bản một vụ việc
Ụ – Mục đích yêu cầu:
- Học sinh nhận ra sự giống nhau, khác nhau về nội dung và cách trình bày giữa biên bản cuộc họp với biên bản vụ việc.
- Biết làm biên bản về một vụ việc.
ỤỤ - §ồ dùng dạy học:
- Vở bài tập Tiếng Việt 5 tập 1, bảng phụ, bút dạ.
ỤỤỤ – Hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
A – Kiểm tra bài cũ:
b – Bài mới
* Giới thiệu bài:
* Tìm hiểu bài:
Bài 1: §ọc bài văn sau và trả lời câu hỏi:
- Trong bức tranh dân gian §ám cưới chuột có cảnh đàn chuột phải cống nạp mèo một con chim và một con cá để đám cưới đi trót lọt. Ọm hãy tưởng tượng vụ ăn hối lộ của mèo bị vỡ lở và lập biên bản về vục việc đó.
Bài 2: Giả sử em là bác sĩ trực phiên cụ ún trốn viện, dựa theo mẫu biên
- Gọi học sinh đọc đoạn văn tả hoạt động của một em bé.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
! §ọc yêu cầu và nội dung của bài tập.
! Làm việc theo cặp, trả lời câu hỏi của bài.
! Học sinh trả lời.
- Giáo viên ghi nhanh lên bảng.
* Sự giống nhau:
- Ghi lại diễn biến để làm bằng chứng.
- Phần mở đầu: Có Quốc hiệu, có tên biên bản, tiêu ngữ.
- Phần chính: Cùng có ghi.
+ Thời gian, địa điểm, thành phần có mặt, nội dung sự việc.
- Phần kết: Cùng có ghi:
+ Ghi tên.
+ Chữ kí của người có trách nhiệm.
! §ọc yêu cầu và gợi ý bài tập 2.
! Lớp tự làm vở bài tập, 1 học sinh làm bảng nhóm.
- 2 học sinh đọc bài, lớp theo dõi, nhận xét.
- Nhắc lại đầu bài.
- 1 học sinh đọc bài.
- 2 học sinh ngồi canh thảo luận.
- Nối tiếp nhau trả lời, bổ sung.
* Sự khác nhau:
- Biên bản cuộc họp có: báo cáo, phát biểu.
- Biên bản một vụ việc có: lời khai của những người có mặt.
- 2 học sinh đọc yêu cầu và gợi ý.
- Lớp làm vở bài tập, 1 
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
bản bài tập 1, em hãy lập biên bản về sự việc này.
c – Củng cố:
- Gắn bảng nhóm, cả lớp theo dõi, nhận xét.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn học sinh về nhà hoàn thành biên bản và chuẩn bị bài học sau.
học sinh đại diện làm bảng nhóm.
- Lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung.
Tham khảo:
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
§ộc lập – Tự do – Hạnh phúc
§iện Biên, ngày 14 tháng 12 năm 2006
Biên bản về việc bệnh nhân trốn viện.
Hôm nay, vào hồi 7 giờ sáng ngày 14 tháng 12 năm 2006 chúng tôi gồm những người sau đây lập biên bản về việc bệnh nhân Lò Văn ún trốn viện.
Các bác sĩ và y tá trực ca đêm ngày 13 tháng 12 năm 2006.
+ Bác sĩ: Nguyễn Minh §ức – Trưởng ca trực.
+ Bác sĩ: Nguyễn Hoàng Long.
+ Ị tá: Lê Thu Hồng.
Hai bệnh nhân nằm cùng phòng 205 với bệnh nhân Lò Văn ún, Sùng A Chính, Nông Văn Thành.
Sau đây là toàn bộ sự việc:
1. Bệnh nhân Lò Văn ún: 70 tuổi ....
2. Lời khai của bác sĩ §ức: Vào lúc 22 giờ ...
3. Lời khai của Ị tá Hồng: Tôi tiêm ....
4. Lời khai của bệnh nhân cùng phòng:
5. Lúc 22giờ 30, các bác sĩ, y tá ...
§ại diện bác sĩ, y tá
§ại diện các bệnh nhân cùng phòng
Thứ ngày tháng năm 200
Tuần: 17 Tập làm văn (Tiết 1)
Ận tập về viết đơn
Ụ – Mục đích yêu cầu:
- Củng cố hiểu biết về cách điền vào giấy tờ in sẵn và làm đơn. Cụ thể:
+ Biết điền đúng nội dung vào một lá đơn in sẵn.
+ Biết viết một lá đơn theo yêu cầu.
ỤỤ - §ồ dùng dạy học:
- Vở bài tập Tiếng Việt 5 tập 1, bảng phụ, bút dạ.
ỤỤỤ – Hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
A – Kiểm tra bài cũ:
b – Bài mới
* Giới thiệu bài:
* Tìm hiểu bài:
Bài 1: Hoàn thành đơn xin học theo mẫu dưới đây:
Bài 2: Ọm hãy viết đơn gửi BGH xin được học môn tự chọn về ngoại ngữ hoặc tin học.
c – Củng cố:
! §ọc lại biên bản về việc cụ ún trốn viện.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu, ghi đầu bài lên bảng.
! §ọc yêu cầu và nội dung bài.
- Giáo viên phát mẫu đơn in sẵn cho từng học sinh và yêu cầu học sinh tự làm.
- Gọi học sinh đọc lá đơn đã hoàn thành, chú ý sửa cho từng học sinh.
! §ọc yêu cầu của bài.
! Lớp làm việc cá nhân, 1 học sinh làm bảng nhóm.
- Gắn bảng nhóm, gọi học sinh nhận xét và đọc bài làm của mình.
- Giáo viên nhận xét giờ học và yêu cầu học sinh về nhà học để nhó mẫu đơn viết cho đúng thể thức khi cần thiết.
- 2 học sinh đọc, lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung.
- Nhắc lại đầu bài.
- 1 học sinh đọc bài.
- Lớp trưởng nhận mẫu đơn và phát cho các bạn.
- Lớp tự làm việc cá nhân.
- Vài 3 học sinh đọc.
- 1 học sinh đọc.
- Lớp làm vở bài tập. 1 học sinh làm bảng nhóm
- Vài học sinh đọc bài.
Thứ ngày tháng năm 200
Tuần: 17 Tập làm văn (Tiết 2)
Trả bài văn tả người
Ụ – Mục đích yêu cầu:
- Nắm được yêu cầu của bài văn tả người theo đề đã cho: bố cục, trình tự miêu tả, chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày.
- Biết tham gia sửa lỗi chung; biết tự sửa lỗi thầy cô yêu cầu chữa trong bài viết của mình, tự viết lại một đoạn hay cả bài cho hay hơn.
ỤỤ - §ồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết 4 đề bài, một số lỗi điển hình mà cả lớp hay mắc.
ỤỤỤ – Hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
A – Kiểm tra bài cũ:
b – Bài mới
* Giới thiệu bài:
* Tìm hiểu bài:
a) Nhận xét chung:
- Chấm điểm §ơn xin học môn tự chọn của 3 học sinh.
- Nhận xét bài làm của học sinh.
- Giới thiệu, đưa đầu bài.
* Ợu điểm:
* Nhược điểm:
- 3 học sinh nộp vở.
- Nhắc lại đầu bài.
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
b) Hướng dẫn làm bài tập:
c) Hướng dẫn học sinh viết lại một đoạn văn:
c – Củng cố:
- Giáo viên trả bài cho học sinh.
! Hai học sinh ngồi cùng bàn trao đổi để sửa lỗi.
- Giáo viên đi giúp đỡ từng học sinh.
! Gọi 1 số học sinh đọc những bài văn hay.
- Giáo viên yêu cầu những học sinh viết yếu viết lại.
- Nhận xét tiết học.
- Ịêu cầu học sinh yếu về nhà mượn bài của bạn để viết lại bài.
- Lớp nhận bài.
- 2 học sinh ngồi cạnh nhau chữa lỗi.
- Vài học sinh đọc bài văn của mình.

Tài liệu đính kèm:

  • doct6-17.doc