Giáo án môn Tiếng Việt (chuẩn) - Tuần 9

Giáo án môn Tiếng Việt (chuẩn) - Tuần 9

I – MỤC TIÊU

 - HS hiểu vấn đề tranh luận và ý được khẳng định qua tranh luận : Người lao động là đáng quý nhất. (trả lời được câu hỏi 1,2,3).

 - HS biết nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. Đọc đúng các từ và đọc diễn cảm bài văn ; biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật.

 - Giáo dục HS có thái độ kính trọng và biết yêu quý người lao động trong xã hội.

II - CHUẨN BỊ

 - GV: Tranh người lao động. Bảng phụ ghi đoạn 3.

 - HS : Thuộc lòng bài thơ “ Trước cổng trời” và đọc nhiều lần bài tập đọc.

III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc 25 trang Người đăng huong21 Lượt xem 599Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Tiếng Việt (chuẩn) - Tuần 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TẬP ĐỌC
Tuần 9 - Tiết 17: CÁI GÌ QUÝ NHẤT?
**********************
I – MỤC TIÊU
	- HS hiểu vấn đề tranh luận và ý được khẳng định qua tranh luận : Người lao động là đáng quý nhất. (trả lời được câu hỏi 1,2,3).
	- HS biết nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. Đọc đúng các từ và đọc diễn cảm bài văn ; biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật.
	- Giáo dục HS có thái độ kính trọng và biết yêu quý người lao động trong xã hội. 
II - CHUẨN BỊ
	- GV: Tranh người lao động. Bảng phụ ghi đoạn 3.
	- HS : Thuộc lòng bài thơ “ Trước cổng trời” và đọc nhiều lần bài tập đọc.
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
THẦY
TRÒ
*Hoạt động 1: Khởi động
Kiểm tra kiến thức cũ : Trước cổng trời
- Gọi Hs đọc thuộc bài thơ theo đoạn và hỏi :
 + Vì sao gọi là cổng trời ? 
 + Em thích hình ảnh nào trong bài thơ ? Vì sao ?
 + Nội dung chính của bài thơ ?
Bài mới : CÁI GÌ QUÝ NHẤT
*Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức mới
a) Giới thiệu bài
- Cái gì quý nhất trên đời? là vấn đề có nhiều tranh cãi . Các em hãy đọc xem các bạn HS tranh cãi vấn đề này như thế nào qua bài tập đọc hôm nay .
 b) H/d luyện đọc và tìm hiểu bài:
 + Luyện đọc
- Gọi 1 Hs khá đọc.
- Thống nhất vàY/c HS đọc bài văn theo 3 đoạn:
 Đoạn 1: Một hôm, . sống được không?
 Đoạn 2: Quý và Nam. thầy giáo phân giải. 
 Đoạn 3: Nghe xong .một cách vô vị mà thôi.
- Y/c HS luyện đọc theo cặp. Chú ý theo dõi và sửa sai các từ ngữ HS đọc chưa đúng
- Hỏi HS các từ cần giải thích có trong bài.
- Y/c 1 cặp Hs đọc to.
 - GV đọc mẫu toàn bài.
 + Tìm hiểu bài:
- Y/c Hs đọc theo từng đoạn và trả lời câu hỏi 1,2,3 theo nội dung của đoạn. 
- GV theo dõi và thống kê lại nội dung trả lời: 
Nhân vật
Quan niệm về cái quý nhất
Lí lẽ bảo vệ
Hùng
Quý
Nam
Thầygiáo
Lúa gạo
Vàng
Thì giờ
Người lao động
Nuôi sống conngười
Có vàng là có tất cả
Làm ra được vàng, lúa gạo
Làm ra tất cả vàthời giano trôi qua vô vị. 
- Nội dung chính của bài văn : Bài văn cho thấy được chỉ có người lao động là quý nhất. 
*Hoạt động 3: Luyện đọc
 + Luyện đọc diễn cảm: 
- GV đọc mẫu và yêu cầu HS tìm chỗ nhấn giọng hay ngắt nghỉ trong đoạn văn . 
- Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm. 
- Yêu cầu HS đọc diễn cảm trước lớp.
*Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò
- Tổ chức HS thi đọc diễn cảm.
- Thống nhất sự đánh giá của HS.
- Nhận xét – rút kinh nghiệm chung với cả lớp. 
- Tiếp tục bài văn ở nhà và chuẩn bị bài mới tiết 18 “ Đất Cà Mau ”. 
- Hát tập thể.
- 3 Hs lần lượt đọc thuộc bài thơ và trả lời câu hỏi. Hs bạn nhận xét 
- Cả lớp lắng nghe.
- 1HS khá đọc. Cả lớp đọc thầm và tìm cách phân đoạn.
- HS đọc nối tiếp. HS cả lớp đọc dò theo.
- Luyện đọc theo nhóm đôi (mỗi em đọc 1 đoạn nối tiếp theo đoạn Đọc lại các từ ngữ chưa đúng.
- Từ 2-3 HS trả lời.
- 1 nhóm đôi đọc.
- Cả lớp lắng nghe.
- Thảo luận nhóm 4 em. 
- Phó học tập điều khiển các bạn trình bày trước lớp . Hs có ý kiến đóng góp.
- 2-3 HS nhắc lại nội dung chính và chép nội dung chính vào vở.
- Cả lớp lắng nghe và tìm chỗ nhấn giọng. 
- Các nhóm đôi luyện đọc.
- 2 Hs đọc diễn cảm cả bài 
- 3 HS thi đua và cả lớp bình chọn xem nhóm nào đọc tốt nhất. 
- Lắng nghe .
- Thực hiện việc chuẩn bị tiết học sau ở nhà .
TẬP ĐỌC
Tuần : 9 - Tiết 18: ĐẤT CÀ MAU
*******************************
I – MỤC TIÊU
	- HS hiểu nội dung: Sự khắc nghiệt của thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc tính cách kiên cường của con người Cà Mau (trả lời được các câu hỏi trong SGK). 
	- HS biết nhấn giọng từ ngữ gợi tả , gợi cảm, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; đọc đúng từ có trong bài và đọc diễn cảm được bài văn .
	- Giáo dục HS có ý thức yêu quý và hảnh diện với từng vùng đất của quê hương đất nước ta. 
II - CHUẨN BỊ
	- GV: Tranh rừng đước ở Cà Mau,bản đồ tự nhiên VN. Bảng phụ ghi đoạn cuối của bài văn.
	- HS : Xem trước và đọc nhiều lần bài tập đọc.
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
THẦY
TRÒ
*Hoạt động 1: Khởi động
Kiểm tra kiến thức cũ : Cái gì quý nhất
- Gọi Hs đọc bài văn và hỏi:
 + Trong bài văn này các bạn đã tranh luận điều gì?
 + Mỗi bạn đã đưa ra lí lẽ như thế nào để bảo vệ ý kiến của mình? 
 + Nội dung chính của bài văn?
Bài mới: ĐẤT CÀ MAU 
*Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức mới
a) Giới thiệu bài
- Treo tranh rừng đước Cà Mau và y/c HS quan sát tranh, giới thiệu đất Cà Mau ở bản đồ VN tự nhiên. 
 b) H/d luyện đọc và tìm hiểu bài:
 + Luyện đọc
- Gọi 1 HS đọc bài văn .
- Y/c HS đọc bài văn theo 3 đoạn.
 + Đoạn 1: Cà Mau là đất  nổi cơn dông.
 + Đoạn 2: Cà Mau đất xốp thân cây đước.
 + Đoạn 3: Sống trên cái đấtcủa Tổ quốc.
 - Y/c HS luyện đọc theo cặp .Chú ý theo dõi và sửa sai các từ ngữ HS đọc chưa đúng
- Hỏi HS các từ phần chú thích
- Y/c 1 cặp Hs đọc to.
 - GV đọc mẫu toàn bài.
 + Tìm hiểu bài:
- Y/c Hs đọc theo từng đoạn và trả lời câu hỏi theo nội dung và tìm ý của mỗi đoạn .
- GV theo dõi và thống nhất lại ý trả lời đúng nhất.
- Nội dung chính của bài: Sự khắc nghiệt của thiên nhiên của Cà Mau đã góp phần hun đúc tính cách kiên cường của người Cà Mau.
*Hoạt động 3 : Luyện đọc
 + Luyện đọc diễn cảm: 
- GV đọc mẫu đoạn văn cuối bài và y/c HS tìm chỗ nhấn giọng hay ngắt nghỉ trong bài văn .
- Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm. 
- Yêu cầu HS đọc diễn cảm.
*Hoạt động 4 : Củng cố- Dặn dò
- Tổ chức HS thi đọc diễn cảm .
- Thống nhất sự đánh giá của HS.
- Nhận xét – rút kinh nghiệm chung với cả lớp.
- Tiếp tục bài văn ở nhà và chuẩn bị ôn tất cả các bài đã học từ đầu năm đến nay để chuẩn bị kiểm tra giữa học kì I.
- Hát tập thể.
- 3 Hs lần lượt đọc bài và trả lời câu hỏi. Hs bạn nhận xét.
- HS xem, và tìm tỉnh Cà mau ở bản đồ. 
- 1HS khá đọc.
- HS đọc nối tiếp (2 lượt). HS cả lớp đọc dò theo.
- Luyện đọc theo nhóm đôi. Mỗi em đọc 1 khổ. Hs đọc nối tiếp theo đoạn. Đọc lại các từ ngữ chưa đúng.
- 1 Hs trả lời.
- Đọc nối tiếp.
- Cả lớp lắng nghe.
- Thảo luận nhóm 4 em 
- Phó học tập điều khiển các bạn trình bày trước lớp . Hs có ý kiến đóng góp .
- 2-3 HS nhắc lại nội dung chính và chép nội dung chính vào vở.
- Cả lớp lắng nghe và tìm chỗ nhấn giọng. 
- Các nhóm đôi luyện đọc diễn cảm.
- 1 Hs đọc diễn cảm đoạn văn .
- 3 HS thi đua và cả lớp bình chọn xem nhóm nào đọc tốt nhất .
- Lắng nghe .
- Thực hiện và chuẩn bị ôn tất cả các bài tập đọc và học thuộc lòng đã học.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 17 - Tuần 9: MỞ RỘNG VỐN TỪ : THIÊN NHIÊN
*******************************
I – MỤC TIÊU
	- HS tìm được các từ ngữ thể hiện được sự so sánh, nhân hoá trong mẩu chuyện 
“Bầu trời mùa thu” (BT1, BT2).
	- HS viết được đoạn văn tả cảnh đẹp quê hương, biết dùng từ ngữ, hình ảnh so sánh, nhân hoá khi miêu tả. 
	- Giáo dục HS có lòng yêu quê hương đất nước Việt Nam. 
II - CHUẨN BỊ
	- GV: Bảng phụ với BT 1,2.
	- HS : Xem trước bài ở nhà .
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
THẦY
TRÒ
*Hoạt động 1: Khởi động
Kiểm tra kiến thức cũ: Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên 
- Thiên nhiên là gì? Tìm từ đồng nghĩa với thiên nhiên?
- Em hãy tìm các từ ngữ miêu tả không gian và đặt câu với các từ đó? 
Bài mới: MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIÊN NHIÊN
*Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 1: Gọi HS đọc bài văn “ Bầu trời mùa thu”
- Y/c cả lớp đọc thầm 
Bài 2: Gọi Hs đọc y/c của bài tập
- Y/c HS cùng thảo luận nhóm theo h/d:
 + Tìm những từ ngữ tả bầu trời trong mẫu chuyện.
 + Tìm những từ thể hiện sự so sánh.
 + Tìm những từ ngữ thể hiện sự nhân hoá. 
- Y/c các nhóm lần lượt trình bày.
- Sửa bài và thống nhất các từ tìm đúng: 
 + So sánh: xanh như mặt nước mệt mỏi trong
 + Nhân hoá: mặt nước mệt,đứng lại, mệt mỏi; bầu trời rửa mặt; trầm ngâm như tiếng hót ; ghé sát mặt đất, cúi xuống lắng nghe
Bài 3: Gọi HS đọc y/c.
- Y/c Hs tự làm bài vào vở.
- Gọi Hs nộp bài (4 em).
- Gọi HS đọc bài làm của mình.
- Lắng nghe và chú ý sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho từng Hs.
- Nhận xét chung bài làm của HS. 
*Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò
- Nhận xét tiết học 
- Chuẩn bị tiết 18: Đại từ 
- Hát tập thể.
- HS lần lượt trả lời và đặt câu 
- Lắng nghe bạn và góp ý.
- 2 HS đọc nối tiếp. cả lớp dò theo.
- 1 HS đọc.
- Thảo luận nhóm 4 HS và làm vào bảng nhóm
- Các nhóm trình bày. Cả lớp lắng nghe và góp ý, bổ sung. 
- 1 Hs đọc toàn bài tập đã làm xong. 
- 1 HS đọc
- Cả lớp làm việc cá nhân . 
- 1 HS nộp bài làm cho cô giáo 
- Từ 2-3 HS đọc bài làm được của mình.
- Lắng nghe.
- Thực hiện ở nhà.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 18 - Tuần 9: ĐẠI TỪ
******************************
I – MỤC TIÊU
	- HS hiểu đại từ là từ dùng để xưng hô hay để thay thế danh từ, động từ, tính từ
( hoặc cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ) trong câu để tránh lặp lại (nội dung ghi nhớ).
	- HS nhận biết được một số đại từ thường dùng trong thực tế( BT1, BT2); bước đầu biết dùng đại từ để thay thế cho danh từ bị lặp lại nhiều lần ( BT3). 
	- Giáo dục HS có ý thức sử dụng đại từ thay thế trong nói và viết. 
II - CHUẨN BỊ
	- GV: Bảng phụ bài tập 2, 3.
	- HS : Xem trước bài ở nhà.
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
THẦY
TRÒ
*Hoạt động 1: Khởi động
Kiểm tra kiến thức cũ: Từ nhiều nghĩa
- Gọi HS đặt câu với nghĩa chuyển của các từ : ngọt, nặng, cao
- Thế nào là từ nhiều nghĩa?
- Thế nào là từ đồng âm?
- Gọi HS nhận xét bài bạn làm ở bảng lớp.
Bài mới: ĐẠI TỪ
*Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức mới
 a) Tìm hiểu ví dụ :
- Bài 1: Gọi HS đọc bài tập và hỏi:
 + Các từ tớ , cậu dùng làm gì trong đoạn văn? 
 + Từ nó dùng để làm gì ? 
 + Nhận xét, kết luận: tớ, cậu là đại từ dùng để xưng hô, thay thế cho các nhân vật trong truyện.
- Bài 2: Gọi HS đọc bài tập.
+ Y/c 2 bạn ngồi gần cùng thảo luận:
 Đọc kĩ từng câu – Xác định từ in đậm thay thế cho từ nào?- Có gì giống với cách dùng ở bài 1
 + Thống nhất Từ vậy, thế là đại từ dùng thay thế cho động từ, tính từ trong câu để khỏi lặp lại trong câu.
 b) Hỏi : Qua 2 bài tập em đã hiểu thế nào là đại từ? Đại từ được dùng để làm gì?
*Hoạt động 3: Luyện tập
Bài 1: Gọi HS đọc bài tập.
+ Y/c HS đọc những từ in đậm trong đoạn thơ
J Hỏi: 
Những từ in đậm ấy dùng để chỉ ai?
Những từ đó được viết hoa nhằm biểu lộ điều gì? 
Bài 2: Gọi Hs đọc bài tập
 + Y/c Hs tự làm : dùng bút chì gạch chân dưới các đại từ được dùng trong bài ca dao ở SGK
 + Nhận xét, sửa chữa bài của HS làm, hỏi:
Bài ca dao là lời đối đáp giữa ai với ai?
Các đại từ mày, ông , tôi, nó dùng để làm gì? 
 + Thống nhất cách chữa đúng của HS.
Bài 3: Gọi HS đọc bài tập và y/c HS tự làm.
 + Y/c Hs sửa bài ở bảng phụ và thống nhất cách làm đúng . 
*Hoạt động 4 : Củng cố - Dặn dò
- Thế nào là đại từ ?Dùng để làm gì ?
- Nhận xét tiết học và dặn dò ... a lí 
Tiết 9 - Tuần 9: CÁC DÂN TỘC - SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ
*******************************
I – MỤC TIÊU
	- HS biết sơ lược về sự phân bố dân cư của Việt Nam: có nhiều dân tộc; mật độ dân số cao; dân cư tập trung đông đúc ở đồng bằng .
	- HS biết sử dụng bảng số liệu, biểu đồ, bản đồ ở mức độ đơn giản để nhận biết một số đặc điểm của sự phân bố dân cư .HS khá giỏi nêu được hậu quả của sự phân bố dân cư không đều giữa vùng đồng bằng,ven biển và vùng núi: nơi quá đông dân, thứa lao động; nơi ít dân , thiếu lao động.
	- Giáo dục HS có thái độ và ý thức tôn trọng , đoàn kết với các dân tộc của cả nước. 
II - CHUẨN BỊ
	- GV: Bảng số liệu - Biểu đồ và một số tranh ảnh về dân cư và sự phân bố dân cư ở nước ta.
	- HS : xem trước bài ở nhà và sưu tầm tranh ảnh về các dân tộc của VN.
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
THẦY
TRÒ
*Hoạt động 1 : Khởi động
Kiểm tra kiến thức cũ: DÂN SỐ NƯỚC TA
- Năm 2004 dân số nước ta là bao nhiêu? hiện nay dân số nước ta là bao nhiêu?
- Dân số nước ta đứng hàng thứ mấy trên TG? và ở Đông Nam Á?
- Những năm gần đây tốc độ tăng dân số của VN ta thế nào ? nhờ vào đâu ?
- Dân số tăng nhanh gây ra những hậu quả gì?
Bài mới: CÁC DÂN TỘC - SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ
*Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức mới 
a) Các dân tộc
- Y/c HS xem ở SGK và giao việc cho nhóm :
 + Nước ta có bao nhiêu dân tộc ? Dân tộc nào đông nhất? Sống chủ yếu ở đâu?
 + Kể tên một số dân tộc ít người mà em biết? Chủ yếu họ sống ở đâu?
 + Truyền thuyết con Rồng cháu Tiên nói lên điều gì?
- Y/c HS trình bày trước lớp.
- Giới thiệu tranh các dân tộc VN và thống nhất ý kiến đúng : Trong quá trình dựng nước và giữ nước các dân tộc luôn kề vai sát cánh đoàn kết bên nhau cùng tiêu diệt kẻ thù chung
b) Mật độ dân số
- Mật độ dân số là gì? ( Ví dụ: Số dân và diện tích Tiền Giang có mật độ là 702 người/km2)
- Y/c HS đọc bảng số liệu ở SGK
Kết luận: Mật độ dân số nước ta rất cao, hơn cả Trung Quốc là nước có số dân đông nhất.
c) Phân bố dân cư
- Y/c HS đọc câu hỏi phía trên SGK tr. 86 và xem lược đồ và phần chú giải ở lược đồ.
- Thống nhất ý đúng. 
Hỏi: Để khắc phục tình trạng mất cân đối giữa dân cư các vùng Nhà nước ta đã làm gì?
- Kết luận bài học.
*Hoạt động 3 : Củng cố - Dặn dò
 - Chơi “ giải ô chữ”:
 + Đây là một trong những nét đặc thù của dân tộc VN, có 11 chữ cái.
 + Một từ chỉ rõ sự phân bố dân cư của VN? Có 8 chữ cái.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị tiết 10 “ Nông nghiệp” 
- Hát tập thể.
- HS lần lượt trả lời và cả lớp lắng nghe, nhận xét.
- Cả lớp lắng nghe, làm việc với SGK và cùng trao đổi với bạn ngồi cạnh.
- HS lần lượt trình bày.
- cả lớp lắng nghe và góp ý.
- Hs đọc ở SGk.
- Theo dõi lắng nghe và ghi nhớ
- Từ 2-3 HS đọc và so sánh. 
- Cả lớp lắng nghe 
- Lắng nghe và quan sát lược đồ.
- Trao đổi với bạn ngồi cạnh.
- Lần lượt trình bày trước lớp.
Cả lớp theo dõi bổ sung nhận xét.
-Trả lời theo suy nghĩ.(chuyển dân ở vùng đông dân đến vùng xa,sâu và giúp đỡ hỗ trợ để định cư )
- Từ 2-3 HS đọc phần ghi nhớ.
- Cá nhân trả lời.
( nhiều dân tộc) 
(không đều)
- Đại diện BCH nhận xét.
- Thực hiện ở nhà.
KHOA HỌC
Tuần 09 – Tiết 17: THAÙI ÑOÄ ÑOÁI VÔÙI NGÖÔØI NHIEÃM HIV /AIDS
****************************
I. Muïc tieâu:
	- Xaùc ñònh caùc haønh vi tieáp xuùc thoâng thöôøng khoâng laây nhieãn HIV.
	- Khoâng phaân bieät ñoái xöû vôùi ngöôøi bò nhieãm HIV vaø gia ñình hoï. 
	- Giáo dục HS có ý thức giúp đỡ, đối xử như người bình thường.
 II. Ñoà duøng daïy hoïc:
	- Hình 36,37 SGK. -Giaáy vaø buùt maøu.
	- 5 taám bìa cho hoaït ñoäng ñoùng vai " Toâi bò nhieãm HIV".
 III. Caùc hoaït ñoäng daïy hoïc chuû yeáu:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. Khởi động:
- Kieåm tra KT cũ
* Goïi HS leân baûng traû lôøi caâu hoûi.
- Beänh HIV /AIDS laø gì?
- Caùch phòng beänh?
- Nhaän xeùt chung.
2.Baøi môùi :
 Hoạt động 1:Troø chôi tieáp söùc " HIV laây laây truyeàn"
* Chia lôùp thaønh 3 ñoäi –neâu yeâu caàu.
- Thi vieát caùc haønh vi coù nguy cô nhieãm HIV ,vaø haønh vi khoâng coù nguy cô laây nhieãm.
- Cho 3 nhoùm chôi.
- Trong thôøi gian 3 phuùt ñoäi naøo ghi ñöôïc nhieàu ñoäi thaéng.
* Nhaän xeùt keát quaû chung cuûa hs treân baûng.
- KL: HIV khoâng laây qua tieáp xuùc thoâng thöôøng nhö naém tay, aên côm cuøng maâm, 
Hoạt động 2: Ñoùng vai"Toâi bò nhieãm HIV"
* Mời 5hs tham gia ñoùng vai: 1 HS ñoùng vai bò nhieãm HIV, 4HS theå hieän haønh vi öùng xöû.
HS1: HS nhieãm HIV môùi chuyeån ñeán.
HS2: Toû ra aân caàn khi chöa bieát , sau ñoù thay ñoåi thaùi ñoä.
HS3: Ñeán gaàn ngöôøi baïn môùi ñeán hoïc ñònh laøm quen. Sau khi bieát baïn bò nhieãm laïi thoâi.
HS4: Ñoùng vai giaùo vieân sau khi bieát ñònh chuyeån em ñi lôùp khaùc.
HS5 : Theå hieïn thaùi ñoï thoâng caûm giuùp ñôõ.
- Taïo ñieàu kieän cho hs saùng taïo trong ñoùng vai.
- Yeâu caâu HS ñoùng vai.
- Ñaët caâu hoûi cho HS thaûo luaän: 
+ Caùc em nghó theá naøo veà caùch öùng xöû ?
+ Caùc em thaáy ngöôì bò nhieãm HIV caåm nhaän theá naøo trong moãi tình huoáng (Caâu naøy neân neân hoûi ngöôøi nhieãm HIV tröôùc)
- Caùc nhoùm ttrình baøy trình baøy yù kieán.
- Toång keát nhaän xeùt.
Hoạt động 3: Quan saùt thaûo luaän
* Cho HS thaûo luaän theo nhoùm traû lôøi caâu hoûi: -Noäi dung cuûa töøng hình?
- Theo baïn caùc baïn trong hình naøo coù caùch öùng xöû ñuùng ñoái vôùi ngöôøi bò nhieãm HIV vaø gia ñình hoï ? 
 Neáu caùc baïn ôû hình 2 laø nhöõng ngöôøi quen cuûa baïn, baïn seõ ñoái xöû vôùi hoï NTN? Taïi sao?
- Nhaän xeùt toång keát chung.
* KL: HIV khoâng laây qua tieáp xuùc thoâng thöôøng .Nhöõng ngöôøi bò nhieãm HIV coù quyeàn ñöôïc soáng trong moâi tröôøng coù söï hoã trôï vaø thoâng caûm cuûa moïi ngöôøi. Khoângphaân bieät ñoùi xöû vôùi hoï.
3. Cuûng coá daën doø: 
* Neâu laïi noäi dung baøi .
-Lieân heä thöïc teá haønh vi öùng xöû ngöôøi bò nhieãm HIV.
* Tổng kết đánh giá tiết học:
-Nhaän xeùt tieát hoïc, chuaån bò baøi sau.
- Hát
* HS leân baûng traû lôøi caâu hoûi.
- HS traû lôøi caâu hoûi.
- Nhaän xeùt .
* HS chôi troø chôi thaønh 3 nhoùm
- Nhoùm tröôûng thaûo luaän caùch thöïc hieän.
- HS thöïc hieän chôi.
- Thöïc hieän chôi theo söï ñieàu khieån cuûa giaùo vieân.
* Theo doõi keát quaû nhaän xeùt.
- 3-4 HS neâu laïi keát luaän.
* Caùc hs ñoùng vai theå hieän.
- Laàn löôït caùc HS neâu haønh vi öùng xöû.
- Thaûo luaän theo nhóm 5.
- Caùc nhoùm trình baøy tröôùc lôùp: veà haønh vi öùng xöû
- Nhaän xeùt haønh vi öùng xöû cuûa caùc baïn.
- Thaûo luaän caùch ñoùng vai.
- HS trình baøy yù kieán cuûa töøng HS.
- Neâu caùc tình huoáng cö xöû.
- Neâu yù kieán thaùi ñoä caàn ñoái xöû ñuùng vôùi ngöôøi bò nhieãm HIV.
* Thaûo luaän theo nhoùm 4.
- Quan saùt caùc hình trang 36,37 SGK traû lôøi caâu hoûi.
- Ñaïi dieän caùc nhoùm leân traû lôøi caâu hoûi.
- Thuyeát trình vaø traû lôøi theo noïi dung caùc böùc tranh.
* Nhaän xeùt caùc nhoùm traû lôøi .
- Tranh luaän caùc yù kieán trong nhoùm.
-Neu haønh vi caàn thöïc hieän.
* 3 HS neâu laïi ND.
- HS nêu
- Lắng nghe.
KHOA HOÏC
Tuần 09 - Tiết 18: PHOØNG TRAÙNH BÒ XAÂM HAÏI
 I. Muïc tieâu :
 - Nhận biết được nguy cơ khi bản thân có thể bị xâm hại
 - Biết cách phòng tránh và öùng phoù khi có nguy cô bò xaâm haïi. Neâu moät soá quy tắc an toàn cá nhân để phoøng traùnh bò xaâm haïi.
 - Giáo dục Hs biết chia sẻ và giúp đỡ bạn khi bị xâm hại.
 II. Ñoà duøng daïy hoïc:
 - Hình 38 ,39 SGK.
 - Moät soá tình huoáng ñeå ñoùng vai.
III. Caùc hoaït ñoäng daïy hoïc chuû yeáu :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. Khởi động:
* Cho HS chôi troø chôi khoûi ñoäng: " Chanh chua, cua caëp " qua ñoù GT baøi.
- Kieåm tra KT cũ:
* Goïi HS leân baûng traû lôøi caâu hoûi.
- Caàn coù thaùi ñoä ñoái xöû vôùi ngöoøi bò nhieãm HIV vaø gia ñình hoï NTN ?
- Nhaän xeùt toång keát chung.
2.Baøi môùi :
Hoạt động 1: Quan saùt thaûo luaän.
* Giao nhieäm vuï cho caùc nhoùm: Quan sat caùc hình SGK traû lôøi caâu hoûi:
-Neâu tình huoáng coù theå daãn ñeán nguy cô bò xaâm haïi ?
-Baïn coù theå laøm gì ñeå phoøng tránh nguy cô bò xaâm haïi ?
-Yeâu caàu nhoùm tröôûng ñieàu khieån thaûo luaän.
-Cho caùc nhoùm baùo caùo keát quaû.
* Toång keát ruùt keát luaän:
- Moät soá tình huoág coù theå daàn ñeán nguy cô bò xaâm haïi: Ñi moät mình nôi toái taêm, vaéng veû; ôû trong phoøng kín moät mìh vôùi ngöôøi laï, ñi nhôø xe vaø nhaän quaø cuûa ngöôøi laï, 
Hoạt động 2: Ñoùng vai öùng phoù ngöôøi bò xaâm haïi
* Giao nhieäm vuï cho caùc nhoùm:
- Nhoùm 1: Phaûi laøm gì khi coù ngöôøi laï taëng quaø cho mình?
- Nhoùm 2: Phaûi laøm gì khi coù ngöôøi laï muoán vaøo nhaø ?
Nhoùm 3: Phaûi laøm gì khi coù ngöôøi treâu choïc hoaëc coù haønh vi gaây boái roái, khoù chuïi ñoái vôùi baûn thaân?
+ Nhoùm tröôûng ñieàu khieån hoaït ñoäng
- Nhaân xeùt tình huoáng ruùt keát luaän :
+ Trong tröôøng hôïp bò xaâm haïi, tuyø tröôøng hôïp cuï theå caùc em caàn löïa choïn caùc caùch öùng xöû cho phuø hôïp
Hoạt động 3: Veõ baøn tay tin caäy
* HD HS laøm vieäc caù nhaân
- Xoeø baøn tay cuûa mình veõ leân tôø giaáy. Treân moãi ngoùn tay ghi teân moät ngöôøi maø tin caäy.
- Veõ xong trao ñoåi vôùi baïn beân caïnh.
- Goïi 3-4HS leân lôùp trình baøy.
* Nhaän xeùt lieân heä môû roäng cho HS, ruùt keát luaän ( trang 39 SGK )
- GVkeát luaän:
3. Củng cố – dặn dò:
* Neâu laïi ND baøi, lieân heä cho HS thöïc teá tren ñòa baøn nôi caùc em ôû.
- Chuaån bò baøi sau.
* Tổng kết đánh giá
 Nhận xét tiết học
* HS ngoài taïi baøn chôi taïi choã.
* HS leân baûng traû lôøi caâu hoûi.
- HS neâu.
- HS nhaän xeùt.
* Thaûo luaän nhoùm.
- Quan saùt caùc hình 1,2,3 trang 38 SGK traû lôøi caâu hoûi.
- Thaûo luaän theo tranh caùc tình huoáng.
- Laøm vieäc ghi yù kieán theo nhoùm.
- Laàn löôït caùc nhoùm baùo caùo keát quaû thaûo luaän.
-Nhaän xeùt nhoùm baïn ruùt keát luaän.
- Neâu laïi keát luaän .
- Lieân heä thöïc teá nôi caùc em ñang ôû.
* Lôùp laøm vieäc theo nhóm 3, ñoùng 3 tình huoáng.
- Nhoùmm tröôûng ñieàu khieån caùc thaønh vieân trong nhoùm thaûo luaän ñeâû ñoùng tình huoáng.
- Laàn löôït caùc nhoùm leân ñoùng caùc tình huoáng .
- Nhaän xeùt caùc tình huoáng, ruùt keát luaän cho tình huoáng.
- Lieân heä thöïc teá treân ñòa pöông nôi caùc em ñanh ôû.
* Laáy giaáy vaø veõ baøn tay mình treân giaáy.
- Ghi teân treân caùc ngoùn tay maø mình vöøa veõ xong.
- Trao ñoåi 2 baïn moät, tranh luaän cuøng nhau.
- 2,4 hs leân trình baøy.
- Ñoïc ñieàu ghi nhôù SGK.
* 3-4 HS neâu laïi noäi dung baøi.
- Lắng nghe

Tài liệu đính kèm:

  • docTieng Viet tuan 9.doc