Giáo án môn Tiếng Việt Khối 5 - Tuần 5 (Chuẩn kiến thức)

Giáo án môn Tiếng Việt Khối 5 - Tuần 5 (Chuẩn kiến thức)

B DẠY BÀI MỚI

1) Gới thiệu bài (2)

- GV giới thiệu tranh ảnh về những công trình của nước ta được sự giúp đỡ tài trợ của nước bạn . GV nói : Trong cuộc kháng chiến giành độc lập , tự do và hiên nay , trong công cuộc xây dựng đất nước , chún ta đã được nhiều nước bạn giúp đỡ -> giói thiệu bài

2) Luyện đọc (15)

- Gọi 1 HS giỏi đọc toàn bài

-GV hướng dẫn cách đọc và chia đoạn

:+ Đoạn 1 Từ đầu đến “ giản dị , thân mật “

+ Đoạn 2 : còn lại

+HS đọc nối yiếp đoạn

- HS đọc chú giải SGk . GV có thể giảng giải thêm những từ ngữ HS còn thắc mắc chưa hiểu

- GV đọc mẩu diễn cảm toàn bài

 

doc 12 trang Người đăng phuonght2k2 Ngày đăng 15/03/2022 Lượt xem 160Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Tiếng Việt Khối 5 - Tuần 5 (Chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN : 5 Thứ hai, ngày 21 tháng 9 năm 2009
 Tiết: 1	TẬP ĐỌC 
MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC 
I MỤC TIÊU
-Đọc đúng bài văn bước đầu thể hiện được cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của người kể chuyện với chuyên gia nước bạn .
-Hiểu nội dung: Tình hữu nghị của chuyên gia nước bạn với công nhân Việt Nam(Trả lời được các câu hỏi 1,2,3)
II ĐỒ DÙNG DẠYHỌC 
GV Tranh ảnh SGK 
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
 HOẠT ĐỘNG CỦA H S 
A KIỂM BÀI CU(5’) Bài ca trái đất 
- Gọi HS đọc thuộc lòng cà bài 
-Hỏi :
+ Hình ảnh trái đất có gì đẹp 
+ Hai câu thơ cuối khổ hai ý nói gì ?
+ Chúng ta cần phải làm gì để giữ bình yên cho trái đất
- GV nhận xét , cho điểm 
 B DẠY BÀI MỚI 
1) Gới thiệu bài (2’)
- GV giới thiệu tranh ảnh về những công trình của nước ta được sự giúp đỡ tài trợ của nước bạn . GV nói : Trong cuộc kháng chiến giành độc lập , tự do và hiên nay , trong công cuộc xây dựng đất nước , chún ta đã được nhiều nước bạn giúp đỡ -> giói thiệu bài 
2) Luyện đọc (15’)
- Gọi 1 HS giỏi đọc toàn bài 
-GV hướng dẫn cách đọc và chia đoạn
:+ Đoạn 1 Từ đầu đến “ giản dị , thân mật “
+ Đoạn 2 : còn lại 
+HS đọc nối yiếp đoạn
- HS đọc chú giải SGk . GV có thể giảng giải thêm những từ ngữ HS còn thắc mắc chưa hiểu 
- GV đọc mẩu diễn cảm toàn bài 
3 )Tìm hiểu bài (12’)
- GV kết hợp cho HS đọc thầm từng đoạn và lần lượt trả lời các câu hỏi SGK
Câu 1 Anh Thuỷ gặp A-lếch –xăng ở đâu ?
Câu 2 Tả lại dáng vẻ A-léch –xây ? Theo em vì sao người ngoại quốc này được anh Thuỷ đặc biệt chú ý ?
Câu 3 Cuộc gặp gỡ giữa hai bạn đồng nghiệp diễn ra thế nào ? 
Câu 4 Chi tiết nào trong bài khiến em nhớ nhất ? Vì sao ?
 -1hs đọc lại bài.
 -GV gợi ý rút nội dung
4) Đọc diễn cảm.(9’)
- HS đọc nối tiếp đoạn trong bài
- GV gợi ý giọng đọc diễn cảm cho HS
- GV đọc mẫu đoạn văn , yêu cầu HS quan sát cách nhấn từ , ngắt giọng , ngữ điệu . . . 
- Hướng dẫn nhấn mạnh , ngắt giọng , ngữ điệu đọc đoạn văn : từ “ A-lếch –xây nhìn tôi . . .A-lếch –xây “
- Nhiều HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn.
C CỦNG CỐ DẶN (2’)
-Hỏi lại nội dung chính 
-Nhận xét tiết học 
-Chuẩn bị : Ê-mi-li con 
 3 bạn đọc thuộc lòng 
3 bạn trả lời câu hỏi 
Lớp lắng nghe
1 em đọc .Lớp đọc thầm 
Nhiều em đọc cá nhân 
2 em đọc , lớp đọc thầm gách dưới những từ chưa hiểu cần hỏi 
HS lắng nghe 
-Lớp đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi
-Hai người gặp nhau ở công trường xây dựng
-HS nêu về vóc dáng, trang phục.....
-HS dựa vào nội dung bài học kẻ lại cuộc gặp gỡ
-Hs trả lời theo ý của mình.
-HS nhắc lại nội dung
HS lắng nghe và tự gạch dưới , ngắt giọng vào SGK
GV gọi 1 em lên trình bày 
Vài em luyện đọc đoạn 
Đọc tiếp sức theo nhóm 
Trả lời câu hỏi ( vài em )
1 em nhắc lại nội dung
 Tiết :3	CHÍNH TẢ 
MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC 
I MỤC TIÊU
-Viết tương đối đúng bài chính tả ,biết trình bày đúng đoạn văn.
- Tìm được các tiếng có chứa uô, ua trong bài văn và nắm được cách đánh dấu thanh trong các tiếng có uô, ua(bt2) ,tìm được tiếng thích hợp có chứa uô, hoặc ua để điền vào 2 trong số 4 câu thành ngữ ở bt3 
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
 HS vbt 
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
 HOẠT ĐỘNG CỦA H S 
 A KIỂM BÀI CŨ (5’) Anh bộ đội cụ Hồ gốc Bỉ 
- GV đọc cho HS viết bảng con một số từ khó còn sai phổ biến ở lớp 
- Kiểm tra bài tập vế nhà của HS bài 2 . Hỏi lại cách đánh dấu thanh ở các từ co nguyên âm đôi 
-Nhận xét sửa chữa 
 B DẠY BÀI MỚI 
1) Giới thiệu bài 
2) Hướng dẫn HS nghe viết (25’)
- GV đọc lần 1 cả đoạn viết nhắc nhở một số từ cần chú ý khi viết : chuyên gia , nhạt loãng ,sừng sững ,ngoại quốc , chất phác ,A-lếch-xây
-GV đọc từng câu cho HS viết 
- GV đọc lại toàn bài cho HS dò 
-Đổi vở chữa lỗi , GV chấm một số bài .
3 )Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả (10’)
Bài tập 2 
-Yêu cầu HS đọc đoạn văn 
- Phát hiện và gạch dưới các từ có uô , ua 
- Lần lượt mỗi em lên viết tiếng đã tìm và điền dấu thanh 
-Lớp nhận xét rút ra kết luận cách đăït dấu thanh của những từ có vần mang uô , ua 
Bài 3 Điền vần có uô hay ua 
- HS làm cá nhân SGK
- Chữa bài , nhận xét 
C- CỦNG CỐ DẶN DÒ (1’)
-Về nhà làm bài tập 4 SGK trang 52
-Nhận xét tiết học 
-Chuẩn bị : HTL đoạn viết “ Giôn –xơn đến mẹ đừng buồn “
HS nghe viết bảng con 
HS mở vở , trả lời câu hỏi của GV và nêu vài ví dụ 
Lắng nghe 
Nghe viết từng câu 
Dó bài 
Nhóm đôi đổi sửa bài 
2 em đọc to , lớp đọc thầm 
Vài em lên điền 
2,3 em nhận xét 
Cả lớp làm cá nhân , 1 em lên bảng phụ làm 
Tứng em đọc và chữa lỗi 
 Thứ 3, ngày 22 tháng 9 năm 2009
Tiết:1 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ : HOÀ BÌNH 
I MỤC TIÊU
-Hiểu nghĩa của từ hoà bình(BT1) ,Tìm được từ đồng nghĩa với từ hoà bình(BT2).
-Buớc đầu viết được đoạn văn miêu tả cảnh thanh bình của một miềm quê hoặc thành phố(BT3)
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
GV bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 2 sGK
HS tự điền VBT 
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
 HOẠT ĐỘNG CỦA H S 
A KIỂM BÀI CŨ(5’ Luyện tập về từ trái nghĩa 
-Hỏi : Thế nào là từ trái nghĩa . Cho ví dụ 
 Việc đặt các từ trái nghĩa cạnh nhau có tác dụng gì ? Nêu dẫn chứng 
- Sửa bài tập 4 ,5 ở nhà 
 B DẠY BÀI MỚI 
1) Giới thiệu bài (1’)
( GV nêu yêu cầu của tiết học )
2) Hướng dẫn HS làm bài tập (40’)
Bài tập 1 
- Gọi HS đọc yêu cầu đề 
- HS suy nghĩ , trả lời cá nhân .Lớp nhận xét 
-GV chốt ý hướng dẫn xác định câu đúng bằng cách giải nghĩa từ .
Bài 2 HS làm việc cá nhân , ghi Đ vào sau từ chọn đồng nghĩa với hoà bình 
-GV chốt ý 
Bài 3 Thảo luận nhóm 4 , viết các danh từ kết hợp được vào phiếu to 
- Yêu cầu mỗi nhóm đọc .GV cùng lớp nhận xét 
Bài 4 Làm việc cá nhân , viết vào giấy nháp 
-Gọi HS đọc to , lớp nhận xét 
-GV tóm ý 
C- CỦNG CỐ DẶN DÒ (1’)
- GV nhận xét tiết học 
-Dặn chuẩn bị Từ đồng âm 
2 em trả lời 
 4 em đọc bài làm , lớp bổ sung 
1 em đọc to , lơp đọc thầm 
Vài em nêu ý kiến ( có thể tra tự điển giải nghĩa từ để đưa ra nhận xét )
+ Bính thản : trạng thái tinh thần không lo lắng , không nghĩ ngợi của một con người 
+ yên ả : trạng thài hiền hoà của cảnh vật 
Bài 2 HS suy nghĩ , làm cá nhân 
Vài em nêu kết quả .lớp nhận xét 
Bài 3 Thảo luận nhóm , trình bày trên phiếu to .đại diện đọc các nhóm từ vừa tìm được 
 Danh từ hoà bình 
HS suy nghĩ viết doạn văn nói về đất nước thanh bình ( hay làng quê , thành phố bình yên )
 Tiết:3 KỂ CHUYỆN 
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC
I MỤC TIÊU 
-Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc ca ngợi hoà bình, chống chiến tranh. Biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
GV Câu chuyện có chủ điểm hoà bình 
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
 HOẠT ĐỘNG CỦA H S 
 A KIỂM BÀI CŨ (5’)Tiếng vĩ cầm ở Mĩ Lai 
- Lần lượt từng học sinh kể lại câu chuyện theo tranh vẽ .
-Lớp nhận xét cách kể 
- GV hỏi : Ý nghĩa câu chuyện là gì ?
B- DẠY BÀI MỚI 
1) Giới thiệu bài(2’) ( GV giới thiệu chủ điểm của câu chuyện mà các em sắp kể )
 2)Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu đề bài (5’)
- GV dán đề bài lên bảng ( đẵ viết sẵn banûg phụ )
- Gọi HS đọc và gạch dưới từ cần chú ý trong đề bài .
- Yêu cầu HS đọc gợi ý 2 SGK
- HS trao đổi với bạn ngồi bên nội dung câu chuyện mình chọn kể 
3 )HS thực hành kể chuyện (25’)
- Từng HS kể lại câu chuyện trong nhóm 
- Nhóm chọn bạn đại diện kể lại câu chuyện và trả lời câu hỏi của các nhóm khác về nội dung và ý nghĩa câu chuyện 
- GV tổng kết , nhận xét tuyên dương 
C CỦNG CỐ DẶN DÒ (3’)
Nhận xét , bình chọn bạn kể hay nhất 
Yêu cầu HS về kể lại cho người thân nghe 
Chuẩn bị Kể câu chuyện e chứng kiến hay em đã làm thể hiện tình hữu nghị của nhân dân ta với nhân dân các nước .
2 em kể 
2 em trả lời 
1 em đọc to , lớp đọc thầm 
Làm việc nhóm đôi 
-Lần lượt từng em kể lại câu chuyện của mình trong nhóm . Xong cử đại diên nhóm kể thi đua với nhóm khác 
- HS lắng nghe kể , đặt câu hỏi cho nhóm và nhận xét cách kể cùng nội dung câu chuyện 
 Tiết: 2	
TẬP ĐỌC 
Ê – MI- LI. . . CON 
I MỤC TIÊU
-Đọc đúng tên nước ngoài trong bài, đọc đúng bài thơ.
-Hiểu ý nghĩa : Ca ngợi hành động dũng cảm của một công nhân Mĩ tự thêu để phản đối cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam(Trả lời dược câu hỏi 1,2,3,4 thuộc một khổ thơ trong bài) .
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV Tranh minh hoạ SGK
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
 HOẠT ĐỘNG CỦA H S 
A. KIỂM BÀI CŨ(5’) Một chuyên gia máy xúc 
- Gọi vài HS đọc bài 
-Hỏi :
+ Hình ảnh Trái đất có gì đẹp ? 
+ Các bạn nhỏ trên thế giới có quyền hưởng những quyền lợi gì ?
+ Ý nghĩa nội dung bài thơ 
- GV nhận xét , cho điểm 
B. DẠY BÀI MỚI 
1) Giới thiệu bài (1’)
2 )Luyện đọc (15’)
- 1 HS khá giỏi đọc toàn bài 
- GV hướng dẫn đọc các từ phiên âm tiếng nước ngoài ( ghi sẵn bảng phụ )
- Nhiều HS đọc nối tiếp từng khổ ( 3 lượt )
-1 hs đọc chú giải
- HS luyện đọc nhóm 2
- GV đọc diễn cảm toàn bài , giọng xúc động 
3) Tìm hiểu bài (12’)
- + HS đọc khổ 1 thể hiện tâm trạng của Mo-ri-xơn và bé Ê-mi-li .
GV giảng thêm : Chú Mo-ri-xơn rất yêu vợ con , xux1 động và đau buồn khi phài chia tay vợ con nhưng chú vẫn kiên quyết tự thiêu vì mục đích cao cả của mình .
+ Đọc khổ 2 , trả lời câu hỏi : Vì sao chú Mo-ri-xơn lên án cuộc chiên 1tranh xâm luợc của Đế quốc Mĩ 
- GV chốt ý , hỏi thêm : Những chi tiết nào thể hiện ý chính đó ?
- GV nhận xét , chốt ý 
+ Đọc khổ 3 , trả lới câu hỏi : Lời từ biệt của vợ con chú Mo-ri-xơn có gì cảm động ? Vì sao chú Mơ-ri-xơn nói với con rằng : Cha đivui . . .
- GV chốt ý Khổ thơ 3 là lời từ biệt vợ con lúc ngọn lửa sắp bùng lên . Trong giây phút mà sự sống và cái chết gần kề , chú Mo-ri-xơn đã luôn hướng về những người thân yêu nhất của mình . Cảnh tượng ấy thật đau lòng và cũng thật cảm động . Nhưng chú đã động viên vợ con bớt lo lắng bởi chu ra đi thanh thản , vì lẽ phải , vì hạnh phúc con người .
+ Đọc khổ thơ cuối , trả lời câu hỏi : Câu thơ “ Ta đốt thân ta cho ngọn lửa sáng loà sự thật “ thể hiện mong muốn gì của chú Mo-ri-xơn ?
- GV chốt ý 
- Yêu cầu HS cho biết nội dung chính của bài thơ 
4) Đọc diễn cảm (9’)
- HS đọc nối tiếp đoạn trong bài
- HS tự chọn một khổ thơ và thể hiện cách đọc trên SGK của mình ( nhấn giọng , ngắt giọng . . .)
- HS đọc mẫu khổ thơ 2 và 3
-HS luyện đọc diễn cảm đoạn thơ tự chọn .
C. CỦNG CỐ DẶN DÒ (2’)
-Thi đua đọc thuộc lòng một khổ thơ tự chọn 
-Hỏi lại nội dung chính 
-GVgiáo dục tư tưởng Hành động dũng cảm của mo-ri-xơn đã và sẽ mãi mãi thức tỉnh mọi người . Chúng ta phải kiên quyết nói không với chiến tranh -Dặn chuẩn bị : Sự sụp đổ của chế độ A-pac-thai
3 em đọc và trả lời câu hỏi
-HS nhắc lại đề bài
-Lớp lắng nghe
-HS đọc nối tiếp
1 em đọc to . lớp đọc thầm 
HS đọc cá nhân vài em 
HS đọc cá nhân từng đoạn tiếp sức 
-Vì đó là cuộc chiến tranh phi nghĩa-không”nhân danh ai”và vô nhân đạo-“đốt bệnh viện, trường học”
HS lắng nghe 
1 em đọc , lớp đọc thầm 
HS suy nghĩ trả lời cá nhân 
Vài em nêu 
1 em đọc , HS khác suy nghĩ trả lời câu hỏi 
1 em đọc , HS thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi 
Vài em nêu ý chính bài thơ 
HS chọn khổ thơ để đọc diễn cảm 
HS suy nghĩ gạch dưới từ nhấn mạnh , ngắt giọng , ngừng nghỉ . . .
Nhiều em luyện đọc diễn cảm 
Thi đua 2 dãy 
2 em nhắc lại 
 Thứ 5, ngày 24 tháng 9 năm 2009
 Tiết: 1	TẬP LÀM VĂN 
LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ 
I MỤC TIÊU
-Biết thống kê theo hàng(BT1) và thống kê bằng cách lập bảng(BT2) để trình bày kết quả điểm học tập trong tháng của từng thành viên và của cả tổ. 
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV Phiếu ghi điểm của từng học sinh 
HS VBTï
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
 HOẠT ĐỘNG CỦA H S 
 B KIỂM BÀI CŨ (4’) Kiểm tra viết 
-GV nhận xét bài làm của HS 
- Yêu cầu vài HS nhắc lại dàn bài cung văn tả cảnh 
 C DẠY BÀI MỚI 
1)Giới thiệu bài (1’)
GV nêu yêu cầu tiết học 
2 )Hướng dẫn luyện tập (40’)
Bài tập 1 
- HS đọc yêu cầu 
- HS suy nghĩ , nhớ lại và thống kê số điểm theo yêu cầu 
- Gọi vài em nêu số liệu vừa thống kê 
Bài tập 2 
- HS đọc yêu cầu đề 
- GV yêu cầu từng tổ thực hành lập bảng thống kê điểm của từng thành viên và cả tổ theo số liệu từng bạn 
-Nhóm trình bày kết quả 
-GV nhận xét , kết luận tổ có thành tích học tập tốt nhất 
 D CỦNG CỐ DẶN DÒ (1’)
- GV nhận xét tiết học
-Yêu cầu HS về nhà lập bảng thống kê bài tập 2 vào vở 
2 em đọc
1 em đọc to , lớp đọc thầm 
 Vài em đọc 
Thảo luận nhóm lập bảng thống kê 
Đại diện dán lên bảng lớp và đọc
Tiết:3	LUYỆN TỪ VÀ CÂU 
 TỪ ĐỒNG ÂM 
I MỤC TIÊU
-Hiểu thế nào là từ đồng âm(NDGhi nhớ) 
-Bước đầu biết phân biệt nghĩa của từ đồng âm(BT1,mục III) đặt được câu để phân biệt được từ đồng âm(2trong số 3 từ ở bt2),bước đầu hiểu tác dụng của từ đồng âm qua mẫu chuyện vui và các câu đố.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV Tranh ảnh nói về các sự vật , hiện tượng , hoạt động có tên gọi giống nhau 
HS VBT 
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
 HOẠT ĐỘNG CỦA H S 
A KIỂM BÀI CŨ (5’) Mở rộng vốn từ Hoà bình 
- GV kiểm tra bài làm nhà của HS : bài 3,4 
- Vài em đọc bàiviết 
-GV nhận xét , cho điểm 
 B DẠY BÀI MỚI 
1 )Giới thiệu bài (1’)
2) Phần nhận xét (15’)
- HS đọc bài tập 1 ,2 SGK 
- HS suy nghĩ cá nhân và lần lượt đánh dấu vào cuối mỗi câu giải nghĩa 
-HS trình bày ý kiến trước lơp 
- GV chốt ý đúng : (3) (1) (2)
- HS đọc bài tập 3 , suy nghĩ so sánh cấu tạo và nghĩa của từ 
-GV chốt ý : 3 từ này đọc giống nhau nhưng nghĩa của chúng rất khác nhau .Đây là những từ đồng âm
3 ) Ghi nhớ 
- Hỏi vậy thế nào là từ dồng âm ?
- GV chốt ý dán ghi nhớ SGK
-Gọi HS đọc lại vài lần 
4) Thực hành (20’)
Bài tập 1 
- HS đọc yêu cầu 
- GV làm mẫu dòng 1 : đồng ( cánh đồng ) , đồng (trống đồng ) đồng ( một nghìn đồng )
- HS suy nghĩ tử làm các dòng còn lại 
-HS trình bày , GV nhận xét bổ sung 
Bài tập 2 
-HS đọc yêu cầu 
-HS đặt câu vào nháp 
-Gọi HS đọc câu ,lớp nhận xét 
Bài tập 3 
- HS đóng vai diễn lại câu chuyện 
- 1 HS lên điều khiển các bạn trả lời câu hỏi của Nam 
-GV chốt ý 
C- CỦNG CỐ DẶN DÒ (1’)
-- HS đọc lại ghi nhớ 
-Chuẩn bị : Tập tra tự điển để tìm từ đồng âm 
HS mở vở LTC
3 em đọc 
3 em đọc to , lớp đọc thầm 
HS làm việc cá nhân 
Vài em trình bày 
1 em đọc to , cả lớp đọc thầm 
HS trả lời 
3 em nhắc lại 
Bài 1 1 em đọc to ,lớp đọc thầm 
HS suy nghĩ cá nhân , làm dòng 2 và 3 ( hòn đá – đá bóng , ba má – ba tuổi )
Bài 2 
HS dựa vào mẫu đặt câu 
Nhiều em đọc 
HS đóng vai diễn lại câu chuyện 
Cả lớp theo dõi , trả lời câu hỏi 
2 em đọc ghi nhớ 
Tiết:2 TẬP LÀM VĂN 
TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH 
I MỤC TIÊU 
I -Nắm được yêu cầu của bài tả cảnh theo những đề đã cho 
2 –Biết tham gia sửa lỗi chung , biết tự sửa lỗi theo nhận xét của thầy cô 
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV Một số lỗi đển hình về chính tả , câu , dùng từ . . .
HS phiếu học tập 
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
 HOẠT ĐỘNG CỦA H S 
A. KIỂM BÀI CU(4’) Luyện tâp báo cáo thống kê 
- GV kiểm tra bài làm ở nhà của HS 
-Vài em đọc bảng thống kê 
- GV nhận xét 
 B. DẠY BÀI MỚI 
1) Giới thiệu bài (1’)
2) Nhận xét chung(5’) về kết quả bài làm viết của HS
- GV treo bảng phụ đã viết sẵn đề bài của tiết kiểm tra 
- Nhận xét ưu , khuyết điểm bài làm về : bố cục , ý , diễn đạt . . .
3) Hướng dẫn sửa bài (25’)
* Hướng dẫn từng em chữa lỗi 
-GV trả bài cho từng HS
- GV phát phiếu cho từng em và giao nhiệm vụ :
+ Đọc lời nhận xét của cô 
+ Đọc kĩ những chỗ thầy cô chỉ lỗi 
+ Viết vào phiếu lỗi từng loại và tự chữa 
+ Trao đổi với bạn kế bên rà soát lại lỗi và cách chữa lỗi 
* Hướng dẫn chữa lỗi chung 
- GV treo bảng phụ ghi sẵn các lỗi cần chữa 
- Gọi HS lân lượt lên bảng chữa 
- GV nhận xét , chữa lại cho đúng 
-HS chép lại vào vở bài chữa 
4) Hướng dẫn học tập đoạn văn, bài văn hay (4’)
-GV đọc và đoạn văn , bài văn hay 
- GV gợi ý cho HS nhận xét rút cái hay để học hỏi , bắt chước 
 C- CỦNG CỐ DẶN DÒ (1’)
- Nhận xet tiết học 
-Dặn dò chuẩn bi nội dung TLV tuần 6 : tả cảnh sông nước .
HS mở vở 
2 em đọc
HS lắng nghe 
HS nhận bài 
HS thực hiện cá nhân 
Thảo luận , trao đổi nhóm 2
Đọc lỗi cần chữa 
Vài em lên chữa 
Lắng nghe 
Vài em nêu ý kiến nhận xét của bản thân 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_tieng_viet_khoi_5_tuan_5_chuan_kien_thuc.doc