Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 5 (Bản chuẩn kiến thức kỹ năng)

Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 5 (Bản chuẩn kiến thức kỹ năng)

Đạo đức

TIẾT 25: THỰC HÀNH GIỮA HỌC KÌ II

I.Mục đích yêu cầu

 Học xong bài này HS biết:

 -Củng cố lại những kiến thức đã học.

 -Biết hợp tác với những người xung quanh. Biết yêu quê hương , yêu Tổ quốc mình , Biết được công việc của xã ( phường ) mình hoạt động như thế nào?.

II.Đồ dùng

 -Giấy ,bút màu. Dây , kẹp , nẹp để treo tranh

III,Các hoạt động dạy học

 

doc 10 trang Người đăng phuonght2k2 Ngày đăng 19/03/2022 Lượt xem 290Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 5 (Bản chuẩn kiến thức kỹ năng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tập đọc
tiết 49 : phong cảnh đền hùng
I.Mục đích yêu cầu
 1.Đọc lưu loát , diễn cảm toàn bài; giọng đọc tự hào ca ngợi .
 2.Hiểu ý chính của bài : Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thòi bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên.
II.Đồ dùng 
III,Các hoạt động dạy học 
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra bài cũ ( 4’)
B.Bài mới 
1.Giới thiệu bài (1’)
2.Luyện đọc (13’) 
-Đọc bài văn
-Đọc từ khó và đọc chú giải :chót vót,dập dờn, vòi vọi, sừng sững,Ngã Ba Hạc, bức hoành phi, ngọc phả, đất tổ , chi,...
-Chia 3 đoạn 
-Đọc nối tiếp các đoạn
-Luyện đọc theo cặp.
-Đọc toàn bài 
3.Tìm hiểu bài ( 12’)
-Bài tả cảnh đền Hùng, cảnh thiên nhiên vùng núi nghĩa Linh, huyện Lâm Thao,, tỉnh Phú Thọ, nơi thờ các vua Hùng, tổ tiên chung của DT VN.
-Các vua Hùng là n người đầu tiên lập nước Văn Lang, đóng đô ở đất Phong Châu vùng Phú Thọ, cách ngày nay khoảng 400 năm.
-Có những khóm hải đường đâm bông rực đỏ, những cánh bướm dập dờn, bên phải là đỉnh Ba Vì....
-Cảnh núi Ba Vì cao vòi vọi gợi nhớ truyền thuyết Sơn Tinh Thuỷ tinh- một truyền thuyết về sụ nghiệp dựng nước.Núi Sóc Sơn gợi nhớ truyền thuyết Thánh Gióng- chống giặc ngoại xâm. H/ả An Dương Vương...
Truyền thuyết bánh trưng , bánh dầy ; sự tích trăm trứng,..
4.Đọc diễn cảm (8’)
-HD đọc tiếp nối 3 đoạn.
-Đọc đoạn tiêu biểu ghi sẵn ở bảng phụ 
-Thi đọc diễn cảm và nêu ý nghĩa bài đọc 
5.Củng cố ,dặn dò (2’)
Hệ thống bài - Về luyện đọc lại nhiều lần.
H.Tiếp nối đọc bài t. đọc giờ trước 2H 
G.Giới thiệu trực tiếp
H.Đọc tiếp nối bài 
H.Tìm và luyện đọc 
G.HD cách phát âm và giải thích 
G+H.chia đoạn 
H.Đọc nối tiếp 
H.Đọc theo cặp 
H .Đọc toàn bộ bài 
G.Nêu câu hỏi lần lượt trong SGK 
H.đọc thầm từng phần để trả lời CN
H.Khác nhận xét , bổ xung .
G.Kết luận ý chính và ghi lên bảng 
Trong khi tìm hiểu bài G cho q/s tranh 
H+G.Rút ra ND bài 
G.Ghi lên bảng 
H.Đọc ND bài 
G.Nêu thêm một vài sự tích hoặc truyền thuyết về Đền Hùng... 
H.Đọc tiếp nối 
G.HD đọc 
H.Luyện đọc 
H.Thi đọc diễn cảm 
 G.Nhận xét , đánh giá 
G.Nhận xét giờ học 
Đạo đức
tiết 25: thực hành giữa học kì II
I.Mục đích yêu cầu
 Học xong bài này HS biết:
 -Củng cố lại những kiến thức đã học.
 -Biết hợp tác với những người xung quanh. Biết yêu quê hương , yêu Tổ quốc mình , Biết được công việc của xã ( phường ) mình hoạt động như thế nào?.
II.Đồ dùng 
 -Giấy ,bút màu. Dây , kẹp , nẹp để treo tranh
III,Các hoạt động dạy học 	
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra bài cũ ( 4’)
Đọc ghi nhớ của bài trước
B.Bài mới 
1.Giới thiệu bài (1’)
2.Tìm hiểu bài (13’)
-củng cố các kiến thức đã từ bài 8 đến 11
+Hợp tác với những người xung quanh
+Em yêu quê hương em.
+Uỷ ban nhân dân xã phường em.
+Em yêu Tổ quốc em.
-Nêu được các ghi nhớ của từng bài 
-Thực hành trả lời một số câu hỏi trong SGK
3.Củng cố ,dặn dò (2’)
Hệ thống bài.
 Về ôn lại bài đã học
H.Nêu miệng 
H+G.Nhận xét ,đánh giá 
G.Giới thiệu trực tiếp
H.Nêu tên các bài đ ạo đức đã học 
G.Nêu y/c tiết học
H.Đọc Y/C BT 
G.giao nhiệm vụ cho HS 
H.Trao đổi với nhau theo các gợi ý 
 Các cặp H.đại diện lên trình bày 
H.Khác nhận xét , bổ xung
G.Kết luận
G.Nhận xét giờ học 
Giao bài về nhà
Luyện từ và câu
 tiết 49 : LIÊN KếT CáC CÂU TRONG BàI BằNG CáCH LặP Từ NGữ
I.Mục đích ,yêu cầu 
 1.Hiểu và nhận biết được những từ ngữ lặp dùng để liên kết câu (ND Ghi nhớ )
-Biết sử dụng cách lặp từ ngữ để liên kết câu ; làm được các bài tập ở mục III .
 2.Biết sử dụng cách lặp từ ngữ để liên kết câu.
II.Đồ dùng
 III.Các hoạt động dạy học 
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra bài cũ (3’)
-Nêu BT 1,2 của tiết trước
B.Bài mới 
1.Giới thiệu bài (1’)
2.Phần nhận xét (15’)
Bài tập 1: 
-Trước đền, những kóm hải đường đâm...... 
- từ đến lặp lại từ đền ở câu trước.
Bài tập 2:
Thay thế từ đền ở câu 2 bằng một trong các từ nhà, chùa, trường, lớp. Thì Nd hai câu không còn ăn nhập gì với nhau vì mỗi câu nói đến một sự vật khác nhau.
Bài tập 3:
Hai câu cùng nói về(ngôi đền ).Từ đền giúp ta nhận sự liên kết chặt chẽ vói ND giữa 2 câu trên .Nếu không có sự liên kết giữa các câu văn thì sẽ không tạo thành đ văn, bài văn
3.Ghi nhớ. (3’)
4.Phần luyện tập ( 15’)
B1:
a.Từ trống đồng và Đông Sơn được dùng lặp lại để liên kết câu.
b. Cụm từ anh chiến sĩ và nét hoa văn được dùng lặp lại để liên kết câu.
B2: 
...thuyền lướt mui... Thuyền khu bốn... Thuyền Vạn Ninh... Thuyền nào cũng tôm cá đầy khoang... 
Chợ Hòn Gai...cá song...cá chim ...tôm ...
5.Củng cố ,dặn dò (2’) 
 Hệ thống bài
Về làm phần bài còn lại và đọc thuộc ghi nhớ
H.Nêu lai kiến thức đã học 
H+G.Nhận xét,đánh giá
G.Nêu MĐYC bài
H.Đọc y / c bài 
H.Thảo luận và trả lời Cặp đôi 
G.Nhận xét và chốt lời giải đúng
H.Đọc y/c bài 2 
G.HD và tìm từ thay thế
H.Phát biểu ý kiến 
H+G.Nhận xét, chốt lại 
H.Đọc y/c bài 3 
H.Phát biểu ý kiến 
H+G.Kết luận, chốt lại 
H.đọc lại ND ghi nhớ 
H.Nói lại ND theo trí nhớ 
H.Đọc y/c BT1 
Cả lớp theo dõi trong SGK
G.HD đọc kĩ nội dung
H.Đọc lại các câu để gạch dưới các từ ngữ được lặp lại.. 
H.Phát biếu ý kiến 
G.Dán tờ phiếu .H .đọc lại 
 H.Đọc yêu cầu bài 2 
G.Phát phiếu cho trao đổi theo N
 H. Làm xong dán lên bảng lớp 3N 
H+G.Nêu kết quả đúng , nhận xét
G. Kết luận lời giải đúng
G.Nhận xét tiết học 
Giao bài tập về nhà
Thể dục
Bài 49
I.Mục tiêu: 
- Ôn phối hợp chạy và bật nhảy, chạy- nhảy- mang vác. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng, nhưng đảm bảo an toàn.
- Chơi trò chơi “Chuyền nhanh, nhảy nhanh”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi.
II. Địa điểm, phương tiện:
 Trên sân trường.
G chuẩn bị một còi. Dây nhảy.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Cách thức tiến hành.
1.Phần mở đầu: (8’)
-Nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu.
 - Chạy chậm theo đội hình hàng dọc quanh sân.
- Ôn các động tác tay, chân, vặn mình, toàn thân và nhảy của bài thể dục phát triển chung.
- Trò chơi: “ Lăn bóng”
2. Phần cơ bản: (27’)
a, Ôn chạy, và bật nhảy:
- Học trò chơi “chuyền nhanh, nhảy nhanh”
3. Phần kết thúc: (5’)
-Thả lỏng.
-Hát 1 bài.
 x x x x
x x x x
-Khởi động, đội hình hàng dọc.
+ Lớp tập theo chỉ huy của nhóm trưởng.
- G quan sát, sửa sai cho H, giúp đỡ những H thực hiện chưa đúng.
- Thi giữa các tổ.
- H+G: nhận xét, đánh giá.
+ G nêu tên trò chơi.
- G giới thiệu cách chơi.
- H tập hợp theo đội hình chơi.
- H chơi thử 1- 2 lần.
- G nhận xét và nêu lại luật chơi.
-H chơi thật theo hiệu lệnh của G.
- Cả lớp cùng chơi.G quan sát, nhận xét.
- H+G: nhận xét, đánh giá.
+H tập động tác thả lỏng. 
-G hệ thống bài.
-G nhận xét giờ học, giao bài về nhà. 
Thứ tư ngày 03 tháng 3 năm 2010
Toán
tiết 123: cộng số đo thời gian 
I.Mục tiêu.
 Giúp HS biết:
 -Biết cách thực hiện phép cộng số đo thời gian .
 -Vận dụng giải các bài toán đơn giản.
II.Đồ dùng : 
. 
III.Các hoạt động dạy học
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra bài cũ (4’)
Nêu bảng số đo thời gian .
B.Bài mới 
1.Giới thiệu hình trụ (1’)
2.Thực hiện phép cộng số đo thời gian ( 13’)
VD1: 3 giờ 15 phút + 2 giờ 35 phút = ?
-Đặt tính và tính : 3 giờ 15 phút
 -
 2 giờ 35 phút 
 5 giờ 50 phút
3 giờ 15 phút + 2 giờ 35 phút = 5 giờ 50 phút 
VD2: 22 phút 58 giây
 +
 23 phút 25 giây
 45 phút 83 giây	
45 phút 83 giây	 = 46 phút 23 giây.
Vậy : 22 phút 58 giây + 23 phút 25 giây = 46 phút 23 giây.
Nhận xét :
Khi cộng số đo thời gian cần cộng các số đo theo từng loại đơn vị.
Trường hợp số đo ĐV phút, giây lớn hơn hoặc bằng 60 thì cần đổi sang Đv liền kề lớn.
3.Thực hành(20’)
Bài 1:đặt tính và tính . Đổi ĐV đo
Bài 2: Bài giải
Thời gian Lâm đi từ nhà đến viện Bảo tàng Lịch sử là : 
35 phút + 2 giờ 20 phút = 2 giờ 55 phút
 Đáp số : 2 giờ 55phút 
 4.Củng cố ,dặn dò (2’)
 - Hệ thống bài 
 - Về làm bài trong vở BT 
H. Nêu 
H+G.Nhận xét ,đánh giá.
G.Giới thiệu bài
G. Nêu ví dụ 1
H.Nêu phép tính tương ứng 
G.Tổ chức cho HS tìm cách đặt tính và tính 
H.Nêu 
G.Nêu bài toán
H.Nêu phép tính tương ứng 
H.Đặt tính và tính 
Cả lớp tính vào vở
G.Nhận xét rồi đổi đơn vị đo.
H.Nhận xét 
H.Nhắc lại 
G.Nêu ND bài1 và HD
H.Tự làm 
H.Nêu miệng bài giải 
G+H.Nhận xét , chữa .
H.Đọc bài 2 
H.Tự tính và viết lời giải 
H.Trình bày lên bảng 
H.Nhận xét , bổ xung 
G.Nhận xét giờ học
Giao bài về nhà
Tập làm văn
tiết 50 : tả đồ vật (Kiểm tra viết )
I.Mục đích yêu cầu
 -HS viết được một bài văn tả đồ vật có bố cục rõ ràng, đủ ý, thể hiện được những quan sát riêng; dùng từ ,đặt câu đúng ; câu văn có hình ảnh , cảm xúc.
 II.Đồ dùng -Giấy kiểm tra.
III,Các hoạt động dạy học Đề bài
1.Tả quyển sách Tiếng Việt 5, tập 2
2.Tả cái đồ hồ báo thức.
3.Tả một đồ vật trong nhà mà em yêu thích( cái ti vi, bếp ga, giá giá, lọ hoa, bàn học) 4.Tả một đồ vật hoặc món quà có ý nghĩa sâu sắc với em
5.Tả một đồ vật trong viện bảo tàng các em đã có dịp quan sát ( cái nghiên mực cổ, cọc gỗ Bạch Đằng,...) HS làm bài vào giấy kiểm tra ,cuối giờ nộp bài
Mĩ thuật 
Thường thức xem tranh Bác Hồ đi công tác 
I.Mục tiêu:
-Hiểu nội dung bức tranh qua bố cục hình ảnh màu sắc 
-Biết được một số thông tin sơ lược về hoạ sĩ Nguyễn Thụ 
II.Đồ dùng :
III.Các hoạt động chủ yếu :
Nội dung
Cách thức tiến hành 
HĐ1:
Giới thiệu vài nét về hoạ sĩ Nguyễn Thụ
HD2: Xem tranh Bác Hồ đi công tác 
HĐ3:Nhận xét đánh giá 
H:mục 1 trang 77 tìm hiểu về tác giả 
H:xem tranh và TL câu hỏi tìm hiểu bức tranh 
G Dựa vào câu trả lời của H bổ xung làm rõ nội dung bức tranh 
G:nhận xét chung tiết học 
Khen ngợi động viên H trong giờ học 
Luyện từ và câu
tiết 50 : liên kết các câu trong bài 
bằng cách thay thế từ ngữ
I.Mục đích ,yêu cầu 
 1.Hiểu thế nào là liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ.
 2.Biết sử dụng cách thay thế từ ngữ để liên kết câu và hiểu tác dụng của việc thay thế .
II.Đồ dùng
III.Các hoạt động dạy học 
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra bài cũ (3’)
-Làm lại BT 2 của tiết trước
B.Bài mới 
1.Giới thiệu bài (1’)
2.Phần nhận xét (14’)
BT1:
Đoạn văn có 6 câu .Cả 6 câu đều nói về Trần Quốc Toản.
Hưng Đạo Vương , Ông, vị Quốc Công Tiết chế, Vị Chủ tướng tài ba, Hưng Đạo Vương, Ông , người.
BT2: 
Tuy ND hai đoạn văn giống nhau nhưng cách diễn đạt ở đoạn 1 hay hơn vì từ ngữ được sử dụng linh hoạt hơn- tác giả đã sử dụng các từ ngữ khác nhau cùng chỉ một đối tượng nên tránh được sự lặp lại đơn điệu , nhàm chán và nặng nề như đoạn 2.
*Việc thay thế từ ngữ đã dùng ỏ câu trước bằng nh từ ngữ cùng nghĩa để liên kết câu... được gọi là phép thay thế từ ngữ.
3.Ghi nhớ trong SGK (4’)
4.Phần luyện tập (20’)
Bài tập 1:
 Từ anh C2 thay thế cho từ Hai long C1.
Người liên lạc thay cho người đặt hộp thư
Từ anh C4 thay cho Hai Long C1
đó C5 thay cho những vật gợi ra hình chữ V 
Việc thay thế từ ngữ trong đoạn văn trên có tác dụng liên kết câu.
BT2:
-Nàng C2 thay thế cho vợ An Tiêm C1
-Chồng C2 thay cho An Tiêm C1
5.Củng cố ,dặn dò (2’) 
 Hệ thống bài
H.Nêu lại kiến thức đã học 
H+G.Nhận xét,đánh giá
G.Nêu MĐYC bài
H.Đọc y/c BT1 
Cả lớp đọc thầm lại 2 câu ghép
H.Lên bảng phân tích 
H+G.Nhận xét , chốt lại lời giải đúng 
H.Đọc yêu cầu của bài tập 2 
Cả lớp đọc thầm lại 2 câu văn..
H.Phát biểu ý kiến 
H+G.Nhận xét , chốt lại lời giải 
G.Kết luận 
H+G.Nêu phần ghi nhớ
G.Dán ND các BT 1,2 lên bảng
H.Đọc ND bài tập 1 
Cả lớp đọc thầm và làm vào vở 
H.Nêu kết quả 
H+G.Nhận xét ,bổ xung
G. Kết luận lời giải đúng
H.Đọc ND bài tập 2 
H.Tìm từ thay thế ..... 
G. Kết luận lời giải đúng
G.Nhận xét tiết học 
Giao bài tập về nhà
Kĩ thuật
lắp xe ben (3tiết)
I. Mục tiêu: H cần phải.
- Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe ben.
- Lắp được xe ben đúng kĩ thuật, đúng quy định.
- Rèn luyện tính cẩn thận khi thao tác lắp, tháo các chi tiết của xe ben.
II. Đồ dùng dạy- học
III. Các hoạt động dạy- học.
Nội dung
Các thức tiến hành
A.Kiểm tra bài cũ: (1’)
B. Bài mới: 
1, Giới thiệu bài.(1’)
2, Nội dung bài: 
Tiết 1:(37’)
a. Quan sát, nhận xét mẫu
b, Hướng dẫn thao tác kĩ thuật.
- Hướng dẫn chọn chi tiết.
- Lắp từng bộ phận
- Lắp ráp xe cần cẩu(H1- SGK)
- Hướng dẫn tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp.
Tiết 2,3(75)
c, H thực hành lắp xe ben:
d, Đánh giá kết quả học tập.
3. Củng cố dặn dò.(1’)
+ Kiểm tra bộ đồ dùng.NX đánh giá.
+ G giới thiệu bài trực tiếp.
+ Hoạt động 1: 
- G cho H quan sát xe đã lắp sẵn.
- G hướng dẫn H quan sát từng bộ phân và trả lời câu hỏi.
- Để lắp được xe ben theo em cần cần phải lắp mấy bộ phân? Hãy nêu tên các bộ phận.
- H+G: nhận xét, đánh giá.
+ Hoạt động 2: 
- G hướng dẫn các thao tác như SGK.
- H theo dõi.
- H+G: nhận xét, qs cách làm
+G NX tiết học, dặn H c.bị bài sau
*Hoạt động 3: 
+ G hướng dẫn H làm bài như tiết 1.
- G theo dõi H lắp xe ben.
- H lắp G nhận xét giúp đỡ nhóm H làm chậm hơn.
*Hoạt động 4: H trưng bày s.phẩm 
- G nêu tiêu chuẩn đánh giá.
- G cử 2-3 H lâm đ.giá bài của bạn
- G nhận xét, đánh giá.
Thứ sáu ngày 05 tháng 03 năm 2010 
Toán
Tiết 124: Luyện tập
I.Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Rèn luyện kĩ năng cộng trừ số đo thời gian.
- Vận dụng vào giải các bài toán thực tiễn.
- Có tính chăm chỉ cần cù lòng say mê ham học. 
II. Đồ dùng dạy- học:
III Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra bài cũ: (2’)
Cách cộng trừ số đo thời gian.
B. Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài: (1’)
2.Nội dung bài: (35’)
Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
12 ngày = 288 giờ.
3,4 ngày = 81,6 giờ.
4 ngày 12 giờ = 108 giờ.
Bài 2: Tính:
a, 2 năm 6 tháng + 13 năm 6 tháng 
= 15 năm 11 tháng.
 b, 4 ngày 24 giờ + 5 ngày 15 giờ 
= 9 ngày 36 giờ.
c, 13 giờ 34 phút + 6 giờ 35 phút 
 = 19 giờ 69 phút.
Bài 3: Tính:
a, 1 năm 7 tháng.
b, 4 năm 18giờ
c, 7 giớ 38 phút.
Bài 4: Hai sự kiện trên cách nhau là.
1969 – 1492 = 469 (năm)
 ĐS: 469 năm.
3.củng cố, dặn dò: (2’)
+H nêu.
 - H+G: nhận xét, đánh giá. 
+G: giới thiệu trực tiếp.
+2H nêu yêu cầu 
-H Làm bài tập vào vở. 1H lên bảng làm bài.
-H+G: nhận xét, sửa chữa.
+2H nêu yêu cầu.
- G hướng dẫn H làm bài.
- H làm bài. 1H lên bảng chữa bài.
-H+G: nhận xét, sửa chữa.
+ 1H đọc yêu cầu của bài.
- H nêu cách tính.
- H làm bài vào vở, rồi chữa bài.
- H+G: nhận xét, đánh giá.
G : HD hs hoàn thiện bài tập 4
+1H nhắc lại nội dung bài,G hướng dẫn H học bài ở nhà, chuẩn bị bài sau.
Lịch sử
tiết 25: sấm sét đêm giao thừa
I.Mục tiêu Học xong bài này , HS biết:
 Biết vào dịp tết Mậu Thân (1968), quân dân VN tiến hành Tổng tiến công và nổi dậy, trong đó tiêu biểu là trận đánh vào Sứ quán Mĩ ở Sài Gòn.
 -Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy đã gây cho địch nhiều thiệt hại, tạo thế t.lợi cho quân dân ta
II.Đồ dùng 
III.Các hoạt động dạy học
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.ổn định tổ chức (2’)
-nhắc lại biểu hiện về tội ác của mĩ diệm. 
B.Bài mới 
1Giới thiệu bài (1’)
2.Tìm hiểu ND (30’)
-Nhiệm vụ bài học:
+Tết mậu Thân 1968 đã diễn ra sự kiện gì ở miền Nam nước ta ?
+Thuật lại trận đánh tiêu biểu của bộ đội ta trong dịp Tết Mậu Thân 1968.
+Sự kiện Tết Mậu Thân 1968 có ý nghĩa như thế nào đối với cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước của nhân dân ta?
-Những chi tiết nói lên sự tấn công bất ngờ và đồng loạt của quân ta : Tấn công bất ngờ vào đêm giao thừa, đánh vào cơ quan đầu não của địch, các thành phố lớn
+đồng loạt: cuộc Tổng tiến công và nổi dậy diễn ra đồ thời ở nhiều thị xã , thành phố, chi khu quân sự.
+Bối cảnh chung của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968.
-Kể lại cuộc chiến đấu của quân giải phóng ở Sứ quán Mĩ tại Sài Gòn.
-TA tiến công địch khắp mọi nơi MN, làm cho địch hoang mang, lo sợ.
-Sự kiện này tạo ra bước ngoặt cho cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước( ta chủ động tiến công vào thành phố, tận sào huyệt của địch).
3.Củng cố ,dặn dò ( 2’)
H.Nêu 
G+H.Nhận xét, đánh giá 
G.Nêu mục tiêu bài học
G.HD tìm hiểu bài
H.Đọc thông tin trong SGK 
Cả lớp đọc thầm
G.Gợi ý và giao việc cho các nhóm
H.Thảo luận theo nhóm cặp đôi
Nhóm này hỏi ,nhóm kia trả lời 
H.Trình bày ý kiến của nhóm mình 
-Nêu được cuộc Tổng tiến công và nổi dậy tại sứ quán Mĩ ở Sài Gòn. 
- -Nêu ý nghĩa 
G.cho HS quan sát tranh ảnh...
H.Nêu những tấm guơng tiêu biểu... 
G.Nhận xét ,đánh giá , bổ xung
G.Kết luận lại
H. Tự liên hệ 
G.Nhận xét tiết học 
Giao bài về nhà 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_tieng_viet_lop_5_ban_chuan_kien_thuc_ky_nang.doc