Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 1 đến tuần 11

Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 1 đến tuần 11

Tập đọc

Thư gửi các học sinh

A. Mục đích yêu cầu

- Đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đỳng chỗ.

- Hiếu: Bác Hồ khuyên HS chăm học, nghe thầy yêu bạn

- Học thuộc lòng một đoạn : Sau 80 năm trời. cụng học tập của cỏc em. Trả lời cõu hỏi 1, 2, 3.

B. Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ bài đọc SGK

- Bảng phụ viết đoạn HS cần học thuộc lòng

 

doc 104 trang Người đăng phuonght2k2 Lượt xem 274Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 1 đến tuần 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1
Thứ hai ngày 24 tháng 8 năm 2009.
Tập đọc
Thư gửi các học sinh
A. Mục đích yêu cầu 
- Đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đỳng chỗ. 
- Hiếu: Bác Hồ khuyên HS chăm học, nghe thầy yêu bạn 
- Học thuộc lòng một đoạn : Sau 80 năm trời... cụng học tập của cỏc em. Trả lời cõu hỏi 1, 2, 3.
B. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc SGK
- Bảng phụ viết đoạn HS cần học thuộc lòng
C. Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I- Kiểm tra : kiểm tra đồ dùng học tập
II- Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài 
2. HDHS luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
- Gọi đọc cá nhân và đọc nối tiếp từng đoạn
- Giúp HS tìm hiểu các từ ngữ mới và khó
- Luyện đọc theo cặp
- Học sinh luyện đọc theo cặp
- Gọi một em đọc cả bài
- Giáo viên đọc diễn cảm lại bài
b) Tìm hiểu bài
- Ngày khai trường tháng 9 năm 1945 có gì đặc biệt so với những ngày khai trường khác ?
- Sau cách mạng tháng 8 nhiệm vụ của toàn dân là gì?
- Học sinh có trách nhiệm thế nào trong công cuộc xây dựng đất nước? 
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm
- Giáo viên luyện cho học sinh đọc diễn cảm đoạn học thuộc lòng.
- Giáo viên đọc mẫu
- Gọi học sinh luyện đọc
d) Hướng dẫn học thuộc lòng
- Tổ chức thi đọc học thuộc lòng
III- Củng cố dặn dò
- Giáo viên nhận xét tiết học
- Yêu cầu tiếp tục học thuộc lòng
- Đọc và chuẩn bị trước bài “ Quang cảnh làng mạc ngày mùa ”
- Học sinh tự kiểm tra chéo
- Học sinh lắng nghe và quan sát tranh 
- Học sinh mở sách giáo khoa
- Một em đọc mẫu cả bài
- Đọc nối tiếp hai đoạn ( 3 lượt )
- Cho học sinh đọc chú giải sách giáo khoa
- Luyện đọc theo cặp
- Một em đọc diễn cảm toàn bài
- Học sinh lắng nghe
- Đó là ngày khai trường đầu tiên ở nước Việt Nam dân chủ cộng hoà sau 80 năm bị thực dân Pháp đô hộ...
- Xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên đã để lại, làm cho nước ta theo kịp các nước khác trên toàn cầu
- Học sinh phải cố gắng siêng năng học tập, ngoan ngoãn, nghe thầy, yêu bạn...
- Luyện đọc theo cặp
- Thi đọc diễn cảm
- Luyện đọc học thuộc lòng
- Thi đọc học thuộc lòng
- Học sinh lắng nghe
Chính tả ( nghe viết )
Việt Nam thân yêu
A. Mục đích yêu cầu
- Nghe – viết đúng, trình bày đúng bài chính tả Việt nam thân yêu
 - Làm bài tập 2, 3
- Vở bài tập tiếng việt 5
- Bút dạ, giấy khổ to viết từ ngữ
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I- Kiểm tra : sự chuẩn bị của học sinh
II- Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài ( SGV – trang 41 )
2. Hướng dẫn học sinh nghe viết
- Giáo viên đọc bài chính tả một lượt 
- Cho học sinh đọc thầm lại bài
- Giáo viên nhắc nhở hình thức trình bày bài thơ lục bát và những từ ngữ dễ viết sai
- Giáo viên đọc bài cho học sinh viết
- Đọc lại toàn bài một lượt
- Giáo viên chấm chữa khoảng 10 bài
- Giáo viên nhận xét chung
3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả 
Bài tập 2
- Nhắc nhở các em cách làm bài 
- Cho học sinh làm bài
- Gọi một vài học sinh đọc bài văn đã hoàn chỉnh theo thứ tự các từ cần điền : ngày, ghi, ngát, ngữ, nghỉ, gái, có, ngày, của, kết, của, kiên, kỉ
Bài tập 3 :
- Giáo viên gián 3 tờ phiếu lên bảng và tổ chức thi làm bài nhanh
- Cả lớp nhận xét
- Giáo viên nhận xét và chốt lời giải đúng
- Cho học sinh nhìn bảng nhắc lại quy tắc viết ng/ngh ; g/gh ; c/k
- Cho học sinh nhẩm thuộc quy tắc
- Gọi vài em nhắc lại
III- Củng cố và dặn dò
- Giáo viên nhận xét tiết học
- Yêu cầu học sinh viết sai về nhà viết lại 
- Học thuộc và ghi nhớ quy tắc viết chính tả với ng/ngh ; g/gh ; c/k
- Học sinh tự kiểm tra chéo
- Học sinh mở sách và theo dõi
- Học sinh tự đọc thầm
- Học sinh lắng nghe và phát hiện những từ ngữ dễ viết sai
- Gấp sách giáo khoa
- Học sinh viết bài vào vở
- Tự soát bài và phát hiện sửa lỗi sai
- Thu bài để chấm
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Học sinh làm bài vào vở
- 3 em lên thi trình bày đúng nhanh kết quả bài làm
- Nhận xét và bổ xung
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Làm bài vào vở bài tập
- 3 em thi làm bài nhanh
- Nhận xét và bổ xung
- Học sinh nhìn bảng nhắc lại quy tắc viết ng/ngh ; g/gh ; c/k
- Học sinh đọc nhẩm quy tắc
- Thi đọc thuộc lòng
- Học sinh lắng nghe và thực hiện
Luyện từ và câu
Từ đồng nghĩa
A. Mục đích yêu cầu
- Hiểu từ đồng nghĩa là những cú nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau. Thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn và không hoàn toàn
- Tỡm được từ đồng nghĩa theo bài tập 1,2 đặt câu được với một cặp từ đồng nghĩa, theo mẫu bt3
B. Đồ dùng dạy học
- Vở bài tập tiếng việt 5
- Bảng phụ viết sẵn các từ in đậm ở bài tập 1a, b
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I- Kiểm tra : đồ dùng học tập
II- Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài : GV nêu MĐ, YC 
2. Phần nhận xét
Bài tập 1 :
- Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài học
- Giáo viên treo bảng phụ
- Hướng dẫn học sinh so sánh nghĩa của các từ in đậm ở đoạn văn a, b
- Giáo viên kết luận đó là từ đồng nghĩa
Bài tập 2 :
- Cho học sinh làm việc cá nhân
- Gọi học sinh phát biểu
- Giáo viên nhận xét và chốt ý kiến
3. Phần ghi nhớ
- Gọi HS đọc ghi nhớ trong sách giáo khoa
- Cho học sinh học thuộc nội dung ghi nhớ
4. Phần luyện tập
Bài tập 1 :
- Cho học sinh đọc yêu cầu bài tập và đọc những từ in đậm
- Gọi học sinh phát biểu
- Giáo viên nhận xét chốt lời giải
Bài tập 2 :
- Cho học sinh đọc yêu cầu bài tập 
- Cho học sinh trao đổi theo cặp và báo cáo kết quả
- Giáo viên nhận xét bổ xung
Bài tập 3 :Dành hs khỏ giỏi.
- Cho học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Cho học sinh làm bài cá nhân vào vở
- Gọi học sinh đọc 
- Giáo viên nhận xét và chốt ý kiến
III- Củng cố và dặn dò
- Giáo viên nhận xét tiết học và dặn về nhà học thuộc ghi nhớ
- Học sinh tự kiểm tra chéo
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh đọc yêu cầu bài học
- Một em đọc các từ in đậm trên bảng phụ
- Nghĩa của các từ này giống nhau cùng chỉ một hoạt động, một màu
- Học sinh đọc yêu cầu của bài học
- Học sinh tự làm bài
- Học sinh trả lời
- Học sinh lắng nghe
- Vài em đọc ghi nhớ sách giáo khoa
- Luyện đọc học thuộc lòng
- Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh suy nghĩ và phát biểu :
 nước nhà - non sông; hoàn cầu – năm châu
- Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh trao đổi và làm bài vào vở
Đẹp : đẹp đẽ ; Xinh : xinh xắn ; Tươi đẹp ...
To lớn : to, lớn, to đùng, to kềnh, vĩ đại...
Học tập : học, học hành, học hỏi...
- Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh đặt câu vào vở
- Vài em đọc bài làm
- Học sinh lắng nghe và thực hiện
Kể chuyện
Lý Tự Trọng
A. Mục đích yêu cầu:
- Dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh hoạ học sinh kể được toàn bộ cõu chuyện và hiểu được ý nghĩa cõu chuyện.
- Câu chuyện ca ngợi Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nước và dũng cảm bảo vệ đồng chí hiên ngang bất khuất trước kẻ thù
B. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ truyện trong SGK
- Bảng phụ viết sẵn lời thuyết minh cho 6 tranh
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I- Kiểm tra: Đồ dùng học tập
II- Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: (SGV trang 46)
- GV kể chuyện (2 lần)
Lần 1: Vừa kể vừa viết lên bảng các nhân vật trong chuyện và giải nghĩa một số từ khó sau chuyện
Lần 2: Vừa kể vừa chỉ vào từng tranh minh hoạ trên bảng
2. Hướng dẫn HS kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu truyện
Bài tập 1: 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Cho HS dựa vào tranh và trí nhớ, hãy tìm cho tranh câu thuyết minh
- Gọi HS trình bày
- Nhận xét và chốt ý kiến
Bài tập 2-3:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Cho HS luyện kể lại câu chuyện
- Nhận xét và bổ sung
- Cho HS trao đổi về nội dung ý nghĩa câu chuyện
- Tổ chức thi kể theo nhóm cá nhân: Kể từng đoạn, kể toàn bộ câu chuyện
- Nhận xét và bình chọn bạn kể hay, tự nhiên
III- Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học và khuyến khích HS về nhà kể lại chuyện
- Dặn dò chuẩn bị bài kể chuyện trong tuần hai
- HS tự kiểm tra chéo
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe và theo dõi
- HS mở SGK
- HS đọc yêu cầu bài tập
- HS trao đổi và tìm câu thuyết minh cho tranh
- Một vài em trình bày
- Nhận xét và bổ sung
- HS đọc yêu cầu của bài tập 2-3
- HS luyện kể lại câu chuyện theo từng đoạn trong nhóm
- HS trao đổi nội dung ý nghĩa của câu chuyện
- HS thi kể theo đoạn nối tiếp và kể lại toàn bộ câu chuyện
- Nhận xét và bổ sung
- HS lắng nghe và thực hiện
Thứ 4 ngày 26 thang 8 năm 2009
Tập đọc
Quang cảnh làng mạc ngày mùa
A. Mục đích yêu cầu:
Biết đọc diễn cảm một đoạn trong nhấn giọng những từ ngữ tả màu vàng của cảnh vật .
- Hiểu nội dung: Bức tranh làng quờ vào ngày mựa rất đẹp. 
B. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
- Sưu tầm thêm những bức cảnh về quang cảnh sinh hoạt ở làng quê về ngày mùa
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I- Kiểm tra: Kiểm tra HTL và trả lời câu hỏi bài thư gửi các HS
II- Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: SGV trang 50
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
- Đọc cá nhân
- Đọc nối tiếp đoạn
- Giúp HS hiểu nghĩa từ
- Luyện đọc theo cặp
- Luyện đọc cá nhân
- GV đọc diễn cảm toàn bài
b) Tìm hiểu bài:
- Kể tên những sự vật trong bài có màu vàng và từ chỉ màu vàng?
- Chọn một từ chỉ màu vàng trong bài và cho biết từ đó gợi cho em cảm giác gì?
- Những chi tiết nào về thời tiết làm cho bức tranh làng quê thêm đẹp và sinh động?
- Chi tiết nào về con người làm cho bức tranh làng quê thêm đẹp và sinh động?
- Bài văn thể hiện tình cảm gì của tác giả đối với quê hương
- Bài văn có nội dung gì?
c) Đọc diễn cảm
- Gọi đọc nối tiếp 4 đoạn của bài văn
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn: “Màu lúa chín dưới đồng... mái nhà phủ một màu rơm vàng mới”
- Nhận xét và bình chọn bạn đọc hay
III- Củng cố, dặn dò
- Nhận xét đánh giá giờ học
VN tiếp tục luyện đọc bài và CB cho tiết tới
- 3 HS trả lời
- Nhận xét và bổ sung
- HS lắng nghe
- 1 em đọc cả bài
- HS đọc nối tiếp ba lượt
- HS tìm hiểu từ khó
- Luyện đọc trong nhóm
- 2 em đọc cá nhân toàn bài
- HS lắng nghe
- Lúa-vàng xuộm, nắng-vàng hoe, xoan-vàng lịm, tàu lá chuối-vàng ối, bụi mía-vàng xọng, rơm-thóc-vàng giòn,...
- Vàng xuộm: màu vàng đậm chỉ lúa đã chín; vàng xọng: vàng gợi cảm giác mọng nước...
- Quang cảnh không có cảm giác héo tàn... hơi thở của trời đất mặt nước thơm thơm nhè nhẹ ngày không nắng, không mưa
- Không ai tưởng đến ngày đêm mà chỉ mải miết, say mê với công việc. Hoạt động của con người làm cho bức tranh quê rất sinh động
- 4 em đọc nối tiếp
- HS luyện đọc diễn cảm
- Luyện đọc theo cặp
- HS thi đọc diễn cảm
- Bình chọn bạn đọc hay
- HS lắng nghe và thực hiện
Tập làm văn
Cấu tạo của bài  ... hóm chọn diễn một đoạn kịch
- Các nhóm thảo luận phân vai
- Cho học sinh thực hành diễn kịch
- Nhận xét bình chọn nhóm diễn giỏi nhất
IV. Củng cố dặn dò
- Nhận xét đánh giá tiết học
- Biểu dương khích lệ các nhóm diễn kịch giỏi
-
- Hát
- Học sinh lắng nghe
- Lần lượt mỗi nhóm 3 em lên bốc thăm bài và trở về chỗ chuẩn bị trong khoảng 2 phút
- Lần lượt học sinh lên đọc bài trong sách giáo khoa hoặc đọc một đoạn thuộc lòng theo chỉ định của phiếu và trả lời câu hỏi của cô giáo 
- Học sinh đọc bài tập
- Học sinh lắng nghe và thảo luận về tính cách của nhân vật :
* Dì Năm : bình tĩnh nhanh trí, khôn khéo dũng cảm bảo vệ cán bộ 
* An : thông minh nhanh trí và biết làm cho kẻ địch không nghi ngờ
* Chú cán bộ : bình tĩnh tin tưởng vào lòng dân
* Lính : hống hách
* Cai : xảo quyệt vòi vĩnh
- Học sinh tự phân vai
- Lần lượt các nhóm lên trình diễn
- Nhận xét và bổ xung
- Bình chọn nhóm diễn hay có diễn viên xuất sắc
- Học sinh lắng nghe và thực hiện
Luyện từ và câu
Ôn tập: Luyện từ và câu ( tiết 6 )
A. Mục đích yêu cầu
	- Tiếp tục ôn luyện về nghĩa của từ : từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm, từ nhiều nghĩa
	- Biết vận dụng kiến thức đã học về nghĩa của từ để giải các bài tập nhằm trau dồi kỹ năng dùng từ, đặt câu và mở rộng vốn từ.
B. Đồ dùng dạy học
	- Bảng phụ kẻ bảng phân loại bài tập 4
	- Một số phiếu học tập
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Tổ chức
II. Kiểm tra : kết hợp với bài học
III. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài : nêu MĐYC của bài học
2. Hướng dẫn giải bài tập
Bài tập 1 :
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Vì sao cần thay những từ in đậm đó bằng từ đồng nghĩa khác ?
- Phát phiếu cho học sinh làm việc độc lập
- Gọi học sinh trình bày và giải thích
- Nhận xét và góp ý
Bài tập 2 :
- Gọi học sinh đọc yêu cầu nội dung
- Gọi học sinh lên thi điền từ vào chỗ trống
- Nhận xét và bổ xung
- Gọi học sinh thi đọc thuộc các câu tục ngữ
Bài tập 3 :
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Cho học sinh làm bài cá nhân
- Gọi học sinh nối tiếp nhau đọc các câu văn
- Nhận xét và bổ xung
Bài tập 4 :
- Gọi học sinh đọc nội dung bài tập
- Cho học sinh làm việc cá nhân
- Gọi học sinh trình bày
- Nhận xét và bổ xung
- Cho học sinh viết vào vở 3 câu mỗi câu mang một nghĩa của từ đánh
IV. Củng cố dặn dò
- Nhận xét đánh giá tiết học
- Hát
- Học sinh lắng nghe
- Vài học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Vì các từ đó được dùng chưa chính xác
- Học sinh nhận phiếu và làm bài
- Thay bằng các từ : bê ( bưng ), bảo ( mời), vò ( xoa ), thực hành ( làm ) 
- Học sinh nối tiếp nhau trình bày
- Học sinh đọc bài tập
- Các từ cần điền : no, chết, bại, đậu, đẹp, 
- Học sinh thi đọc thuộc lòng các câu tục ngữ
- Học sinh đọc bài tập
- Học sinh thực hành đặt câu
+ VD : quyển truyện này giá bao nhiêu tiền 
+ Trên giá sách của bạn Lan có rất nhiều truyện hay 
+ Chị Hồng hỏi giá tiền chiếc áo treo trên giá
- Học sinh đọc 
- Học sinh làm bài và trình bày
- Học sinh viết bài vào vở
VD : Đánh bạn là không tốt
 Hùng đánh trống rất cừ
 Em thường đánh ấm chén giúp mẹ
- Học sinh lắng nghe và thực hiện
Kể chuyện
Kiểm tra đọc ( tiết 7 )
A. Mục đích yêu cầu
	- HS đọc thành tiếng, đọc hiểu, luyện từ và câu văn bán trong SGKTV 5: Mầm non
	- Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm trong SGK( trong đó có 5 câu kiểm tra sự hiểu bài, 5 câu kiểm tra về từ và câu gắn với các kiến thức đẫ học )
	- Giáo dục học sinh tính tự giác trong học tập
B. Đồ dùng dạy học
	- Đề kiểm tra ( cho từng học sinh )
	- Đáp án chấm ( cho giáo viên )
C. Các hoạt độg dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Tổ chức
II. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: nêu MĐYC của tiết học
2. Tiến hành kiểm tra:
- GV phát đề đến từng HS theo số báo danh chẵn, lẻ với nội dung đề gồm 2 phần:
 Phần đọc thầm
 Phần trả lời câu hỏi
- Hướng dẫn HS nắm vững yêu cầu của đề 
- Cho HS thực hiện làm bài ( 30 phút )
- Trong khi HS làm bài giáo viên quan sát để nhắc nhở HS làm bài nghiêm túc
- Hết giờ thu bài về chấm
3. Đáp án phần TLCH( ý trên là chẵn, ý dưới lẻ) 
* Câu 1: ý d( Mùa đông)
ý b( dùng những động từ chỉ hành độngcủa người để kể, tả về mầm non)
* Câu 2: ý a(dùng những động từ chỉ hành động của người để kể, tả về mầm non); ý b( Mùa đông)
* Câu3: ý a( Nhờ những âm thanh rộn ràng, náo nức của cảnh vật mùa xuân) ; ý a( Rừng thưa thớt vì cây không có lá) 
* Câu 4: ý b(Rừng thưa thớt vì cây không có lá); ý c( Nhờ những âm thanh...xuân) 
* Câu 5: ý c( Miêu tả sự chuyển mùa kì diệu của thiên nhiên); ý a( Miêu tả...nhiên)
* Câu 6: ý c( Trên cành cây có những mầm non mới nhú); ý a( Tính từ)
* Câu 7: ý a( Rất vội vã, muốn làm việc gì đó cho thật nhanh); ý c( Rất vội ...nhanh)
* Câu 8: ý b ( Tính từ); ý b( Trên ...nhú)
* Câu 9: ý c( Nho nhỏ...); ý c( Lặng im)
* Câu 10: ý a( Lặng im); ý b( Nho nhỏ...)
IV. Hoạt động nối tiếp
- Nhận xét ý thức làm bài của học sinh
- Về nhà tiếp tục ôn bài để giờ sau kiểm tra
- Hát
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh nhận đề
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh đọc thầm và làm bài
- Thu bài cho cô giáo
- Học sinh lắng nghe và thực hiện
Tập làm văn
Kiểm tra viết ( tiết 8 )
A. Mục đích yêu cầu
	- Kiểm tra đánh giá việc nắm kiến thức của học sinh về môn tiếng việt được thể hiện qua việc vận dụng để viết một bài văn : Tả ngôi trường thân yêu đã gắn bố với em trong nhiều năm qua
	- Rèn kĩ năng trình bày bài văn đủ 3 phần
	- Giáo dục học sinh tính tự giác trng quá trình làm bài
B. Đồ dùng dạy học:
	- GV chuẩn bị đề bài và đáp án
	- HS chuẩn bị giấy kiểm tra
C. Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Tổ chức
II. Kiểm tra: sự chuẩn bị của học sinh
III. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: nêu MĐYC của tiết học
2. Tiến hành kiểm tra
- Giáo viên đọc đề bài
- Chép đề bài lên bảng: Hãy tả ngôi trường thân yêu đã gắn bó với em trong nhiều năm qua
- GV nêu yêu cầu và hời gian làm bài
- Cho học sinh thực hành làm bài
- Trong khi HS làm bài giáo viên quan sát để nhắc nhở HS làm bài nghiêm túc
- Thu bài về nhà chấm
3. Cách đáh giá:
- Bài viết đạt 5 điểm khi:
* Nội dung kết cấu đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài; trình tự miêu tả hợp lí
* Hình thức diễn đạt: Viết câu đúng ngữ pháp, dùng từ chính xác, không sai chính tả. Diễn đạt trôi chảy, lời văn tự nhiên, tình cảm chân thật
- Đạt 4 điểm khi:
Phần nội dung phải đầy đủ; Hình thức diễn đạt còn hơi lúng túng...
- Các thang điểm sau tuỳ theo từng bài và ứng với thang điểm 5 mà trừ bớt...
IV. Hoạt động nối tiếp:
- Nhận xét ý thức làm bài của học sinh
- Về nhà tiếp tục ôn bài và chuẩn bị cho bài sau
- Hát
- Học sinh tự kiểm tra chéo
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh theo dõi và đọc thầm
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh làm bài
- Thu bài cho cô giáo
- Học sinh lắng nghe và thực hiện
Tuần 10
Tiếng việt ( tăng )
Ôn tập: Tập đọc – Học thuộc lòng
A. Mục đích yêu cầu
	- Tiếp tục cho học sinh được ôn luyện các bài tập đọc và học thuộc lòng đã học ở 9 tuần đầu thuộc 3 chủ điểm: Việt Nam Tổ quốc em; Cánh chim hoà bình; Con người với thiên nhiên
	- Rèn kĩ năng đọc đúng, lưu loát, trôi chảy và học thuộc lòng cho học sinh
	- Giáo dục học sinh ý thức chăm chỉ học
B. Đồ dùng dạy học
	- Phiếu ghi tên bài
	- Sách giáo khoa
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Tổ chức
II. Kiểm tra: Kết hợp với bài học
III. Dạy bài mới
1. Giới hiệu bài: nêu MĐYC của giờ học
2. Bài học 
- Nêu tên ba chủ điểm đã học?
- Trong ba chủ điểm có tất cả bao nhiêu bài tập đọc và học thuộc lòng?
- Trong ba chủ điểm đã học có bao nhiêu bài tập đọc là bài văn?
- Có bao nhiêu bài tập đọc là bài học thuộc lòng?
- Giáo viên để phiếu lên bàn và nêu yêu cầu
- Giáo viên cho từng học sinh lên bốc thăm chọn bài theo các phiếu đã chuẩn bị
- Gọi học sinh trình bày
- Giáo viên đặt câu hỏi về đoạn bài vừa đọc
Nhận xét và nhắc nhở học sinh cần phải rèn luyện thêm
IV. Hoạt động nối tiếp
- Nhận xét và đánh giá giờ học
- Tiếp tục ôn luyện lại bài và chuẩn bị cho giờ học sau
- Hát
- Học sinh lắng nghe
- Gồm ba chủ điểm là:
 Việt Nam Tổ quốc em
 Cánh chim hoà bình
 Con người với thiên nhiên
- Có 17 bài
- Có 11 bài
- Có 6 bài
- Lần lượt mỗi nhóm 3 em lên bốc thăm bài và trở về chỗ chuẩn bị trong khoảng 2 phút
- Lần lượt học sinh lên đọc bài trong sách giáo khoa hoặc đọc một đoạn thuộc lòng theo chỉ định của phiếu và trả lời câu hỏi của cô giáo
- Nhận xét và bổ sung
- Học sinh lắng nghe và thực hiện
Tiếng việt ( tăng )
Ôn tập: Luyện từ và câu- Chính tả
A. Mục đích yêu cầu
	- Tiếp tục củng cố cho học sinh các kiến thức đã học về luyện từ và câu, từ đó các em biết vận dụng các kiến thức đó vào làm bài tập
	- Tiếp tục luyện cho học sinh kĩ năng nghe viết chính tả, rèn kĩ năng viết đúng , sạch đẹp và đúng cỡ chữ
	- Giáo dục cho học sinh ý thức học tập
B. Đồ dùng dạy học
	- Phiếu học tập
	- Vở viết bài
	- Vở bài tập
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Tổ chức
II. Kiểm tra: Kết hợp với bài học
III. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: nêu MĐYC của giờ học
2. Bài học:
a) Luyện từ và câu:
Bài tập 1 :( trang 96 )
- Cho học sinh đọc yêu cầu và mẫu của bài tập
- Giáo viên giúp học sinh nắm vững yêu cầu của bài học
- Cho học sinh làm việc theo nhóm
- Gọi đại diện các nhóm lên gián phiếu và trình bày
- Nhận xét và bổ xung
b) Chính tả
- Giáo viên đọc cho học sinh nghe đoạn đầu của bài Mầm non( 98 )
- Nêu cách trình bày?
- Các chữ đầu dòng viết như thế nào?
- Giáo viên đọc bài cho học sinh viết
- Đọc soát lỗi
- Chấm một số bài và nhận xét
IV. Hoạt động nối tiếp
- Nhận xét và đánh giá giờ học
- Tiếp tục ôn luyện bài và chuẩn bị bài học giờ sau
- Hát
- Học sinh lắng nghe
- Vài học sinh đọc nội dung bài tập
- Học sinh lắng nghe
- Các nhóm nhận phiếu và thảo luận
* Danh từ : tổ quốc, đất nước, giang sơn, quốc gia, nước non,...; Hoà bình, trái đất, mặt đất, cuộc sống....; Bầu trời, biển cả, sông ngòi, rừng núi, vườn tược....
* Động từ : bảo vệ, giữ gìn, xây dựng, cần cù, anh dũng....; Hợp tác, bình yên, tự do, vui vầy, xum họp....; Bao la, vời vợi, cuồn cuộn, hùng vỹ, tươi đẹp....
* Thành ngữ, tục ngữ : quê cha đất tổ, quê hương bản quán, yêu nước thương nòi....; Bốn biển một nhà, kè vai sát cánh, nối vòng tay lớn,.....; Lên thác xuống ghềnh, muôn hình muôn vẻ, cày sâu cuốc bẫm...
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh nêu
- Học sinh viết bài vào vở
- Tráo vở soát lỗi
- Thu bài chấm
- Học sinh lắng nghe và thực hiện

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_tieng_viet_lop_5_tuan_1_den_tuan_11.doc