Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 10 - Lê Thị Kim Loan

Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 10 - Lê Thị Kim Loan

TẬP ĐỌC: ÔN TẬP (TIẾT 1 )

I. /Mục tiêu:

-Đọc trôi chảy lưu loát bài tập đọc đã học ; tốc độ khoảng 100 tiếng/phút ; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn ; thuộc 2, 3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.

-Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học trong các giờ tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9 theo mẫu trong SGK.

 II/ Đồ dùng dạy học:

 + 11 phiếu- mỗi phiếu ghi tên 1 bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9.

 + 6 phiếu- mỗi phiếu ghi tên 1 bài tập đọc có yêu cầu HTL để HS bốc thăm

 đọc cả bài hoặc đoạn văn, khổ thơ yêu thích.

 

doc 7 trang Người đăng phuonght2k2 Ngày đăng 17/03/2022 Lượt xem 168Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 10 - Lê Thị Kim Loan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 10 Thứ hai ngày 26 tháng 10 năm 2009
TẬP ĐỌC: ÔN TẬP (TIẾT 1 )
/Mục tiêu:
-Đọc trôi chảy lưu loát bài tập đọc đã học ; tốc độ khoảng 100 tiếng/phút ; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn ; thuộc 2, 3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
-Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học trong các giờ tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9 theo mẫu trong SGK.
 II/ Đồ dùng dạy học:
 + 11 phiếu- mỗi phiếu ghi tên 1 bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9.
 + 6 phiếu- mỗi phiếu ghi tên 1 bài tập đọc có yêu cầu HTL để HS bốc thăm 
 đọc cả bài hoặc đoạn văn, khổ thơ yêu thích.
 III/ Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ :
B. Bài mới :
 *Nêu mục tiêu bài
HĐ1- Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng 
*Bài tập 1:
HĐ2 – nhóm 4
 Bài tập ( VBT)
Bài tập 2: 
- Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
C. Củng cố, dặn dò:
- GVnhận xét tiết học. 
- Dặn HS về nhà tiếp tục luyện đọc
- Nhắc nhở cách làm bài.
-3 em đọc.
-Nghe.
- Cho HS lên bốc thăm chọn bài rồi đọc trong SGK 1 đoạn hay cả bài theo chỉ định.
- Trả lời được câu hỏi. Ghi điểm.
- -Lập bảng thống kê các bài thơ đã học 
trtrong các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9.Nêu được chủ đề ; tên bài ; Tên tác giả và 
 nội dung bài .
- Cho HS các nhóm làm việc
 2 HS nhìn bảng đọc lại kết quả.
- 
 Tuần 10 Thứ ba ngày 27 tháng 10 năm 2009 
 LUYỆN TỪ VÀ CÂU :ÔN TẬP TIẾT 2 
 I- Mục tiêu : 
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.
-Nghe - viết đúng bài CT, tốc độ khoảng 95 chữ trong 15 phút, không mắc quá 5 lỗi.
 II- Đồ dùng : Phiếu 
 III- Hoạt động dạy học :
 HĐGV 
 HĐHS 
A/ Bài cũ : Ôn tập 
B/ Bài mới : Giới thiệu bài :
HĐ1 – cá nhân 
+ Kiểm tra tập đọc – HTL 
HĐ2- Cá nhân 
 Viết chính tả 
Tìm hiểu nội dung 
HĐ3 Cả lớp 
 Viết bài .
Chấm bài .
nhận xét bài viết của HS
C/ Củng cố - Dặn dò :
 - Nhận xét tiết học 
 - Dặn những em chưa kiểm tra về nhà tiếp tục luyện đọc tiết sau .
- Đọc một đoạn hoặc cả bài theo chỉ định ,
- Trả lời được câu hỏi về đoạn,bài vừa đọc
- Hiểu nghĩa của các từ :
“cầm trịch , canh cánh , cơ man”
- Hiểu nội dung bài :
“Thể hiện nỗi niềm trăn trở, băn khoăn về trách nhiệm của con người đối với việc bảo vệ rừng và giữ gìn nguồn nước .
- Tập viết tên riêng : Đà Hồng .
- Từ dễ sai :nỗi niềm, ngược, cầm trịch, 
- HS lắng nghe - viết đúng .
- Trình bày đẹp .
- Đổi vở chấm bài .
Tuần 10 Thứ ba ngày 26 tháng 11 năm 2009
KỂ CHUYỆN :
 ÔN TẬP TIẾT 3 
 I- Mục tiêu : 
-Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.
-Tìm và ghi lại các chi tiết mà học sinh thích nhất trong bài văn miêu tả đã học BT2. HS khá giỏi nêu được cảm nhận về chi tiết thích thú nhất trong bài văn.
 II- Đồ dùng : Phiếu 
 III- Hoạt động dạy - học :
 HĐGV
 HĐHS
A/ Bài cũ : Ôn tập 
B/ Bài mới : Giới thiệu bài .
HĐ1- Kiểm tra đọc – HTL 
HĐ2- Cá nhân (miệng)
Ghi bảng 4 bài văn 
C/Củng cố - dặn dò :
 - Nhận xét tiết học .
 - Ôn lại từ ngữ đã học trong 
 chủ điểm chuẩn bị cho tiết 4 
 - Chuẩn bị trang phục để diễn vở 
 kịch “lòng dân “
- Đọc đoạn hoặc cả bài + TLCH theo chỉ định .
Quang cảnh làng mạc ngày mùa .
Một chuyên gia máy xúc 
Kì diệu rừng xanh .
Đất Cà Mau . 
+ Mỗi em chọn một bài ghi lại chi tiết mình thích nhất trong bài – nêu được lí do 
Mà mình thích .
- Trình bày rõ trước lớp .
- Nhận xét những chi tiết bạn nói hay và lí do mà bạn thích có phù hợp không .
Tuần 10 Thứ ba ngày 26 tháng 11 năm 2009
TẬP ĐỌC
 ÔN TẬP (TIẾT 4)5,6,7/41 sgk và phát hiện những việc cần làm đối với người tham gia GT thể hiện qua ND hình.
5,6,7/41 sgk và phát hiện những việc cần làm đối với người tham gia GT thể hiện qua ND hình.
 I. Mục tiêu :
 -Lập được bảng từ ngữ ( danh từ, động từ, tính từ , thành ngữ, tục ngữ) về chủ điểm đã học BT 1.
-Tìm được từ đồng nghĩa, trái nghĩa theo yêu cầu của BT2.
II. Đồ dùng dạy học:	
 - Bút dạ và một số tờ giấy khổ to kẻ bảng từ ngữ ở vài tập 1, bài tập 2.
III-Hoạt động dạy - học :
 HĐGV 
 HĐHS
1- Bài cũ : Ôn tập 
2-Bài mới : GT bài .
HĐ1 – BT1: Nhóm 4 
HĐ2-BT2 (nhóm đôi)
 VBT
3- Củng cố -dặn dò :
 - Nhận xét riết học .
- Hs nắm vững yêu cầu bài tập .
- Tìm được một số từ theo yêu cầu :
Việt Nam –
Tổ quốc em 
Cánh chim
 hoà bình 
Con người với thiên nhiên 
Danh 
từ 
Tổ quốc, đất nước,giangsơn, nước non, 
Trái đất, mặt đất,
cuộc sống, tương 
lai,niềm tin,
bầu trời, biển cả, sông ngòi,
nương rẫy,
Động 
từ 
Bảo vệ,giữ gìn,
Xây dựng,kiến
thiết,cần cù,
Hợptác,bình yên,
tự do,hạnh phúc,
đoàn kết, 
Bao la,vời vợi xanh biếc, lao
động,hùng vĩ,.
Thàn ngữ, tục 
ngữ 
Quê cha đất tổ,
Yêu nước thương nòi ,
chịu thương chịu khó , lá rụng về cội ,
bốn biển một nhà, vui như mở hội,chung tay góp sức, nối vòng tay lớn, kề vai sát cánh,
Góp gió thành 
bão;muôn hình muôn vẻ;
chân lấm tay bùn;nắng tốt dưa,mưa tốt lúa;
Viếtđúng kết quả ở các nhóm từ :từ trái nghĩavà từđồng nghĩa
Từ 
 Từ đồng nghĩa 
 Từ trái nghĩa 
Bảo vệ
Gìn giữ, giữ gìn, 
Phá hoại,tàn hại , 
Bình yên 
yên ổn, yên bình, 
bất ổn, náo động ,
Đoànkết 
kết đoàn, liên kết, 
Chia rẽ, xung đột ,
Bạn bè 
bạn hữu, bầu bạn,
kẻ thù, kẻ địch ,
Mênh mông 
Mênh mang,bao la,..
hạn hẹp, chật hẹp,
Tuần 10 Thứ tư ngày 28 tháng 11 năm 2009
 TẬP LÀM VĂN: 
 ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I.
 TIẾT 5
 I. Mục tiêu:
 -Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.
-Nêu được một số điểm nổi bật về tính cách nhân vật trong vở kịch Lòng dân và bước đầu có giọng đọc phù hợp.
 II. Đồ dùng dạy học:
 - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL ( như tiết 1).
 - Một số trang phục, đạo cụ đơn giản để HS diễn vở kịch Lòng dân
 III/Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ :
B. Bài mới :
* GV nêu mục tiêu của tiết học. HĐ1.Kiểm tra tập đọcvà học thuộc lòng:
Bài tập 1:
- GV cho từng HS lên bốc thăm chọn bài. - GV đặt câu hỏi. HS trả lời. GV ghi điểm.
Bài tập 2: 
- GV yêu cầu HS đọc thầm vở kịch Lòng dân, phát biểu ý kiến về tính cách của từng nhân vật trong vở kịch. 
HĐ2 -Diễn vở kịch “lòng dân”
+ Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn nhóm diễn kịch giỏi nhất, diễn viên giỏi nhất.
C. Củng cố, dặn dò:
* GV nhận xét tiết học; khích lệ nhóm HS diễn kịch giỏi luyện tập diễn cả 2 đoạn của vở kịch lòng dân để đóng góp tiết mục trong buổi liên hoan văn nghệ của lớp .
- HS lên bốc thăm, đọc bài theo chỉ định trong phiếu và trả lời câu hỏi.
- HS đọc thầm đoạn kịch và phát biểu cá nhân.
 Nhân vật Tính cách.
 Dì năm -Bình tĩnh, nhanh trí
 An -Thông minh,nhanh trí, 
 Chú cán bộ -bình tĩnh, tin tưởng vào dân 
 Lính -hống hách . 
 Cai -xảo quyệt, vòi vĩnh , 
-Các nhóm diễn 1 trong 2 đoạn của vở kịch Lòng dân.
-HS thể hiện đúng tính cách các nhân vật .
- HS hoạt động theo nhóm để diễn 1 trong 2 đoạn của vở kịch Lòng dân.
Thứ tư ngày28 tháng 10 năm 2009
LTVC:
 ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I
 I. Mục tiêu:
 -Tìm được từ đồng nghĩa, trái nghĩa để thay thế theo YC của BT 1, 2 ( chọn 3 trong 5 mục a, b, c, d, e ).
-Đặt được câu để phân biệt từ đồng âm, từ trái nghĩa (BT3, BT4).
 II. Đồ dùng dạy học:
 -Bút dạ và một số tờ phiếu kẻ bảng nội dung BT1 (Mẫu) 
 + Tờ giấy hoặc bảng phụ viết sẵn đoạn văn đã thay từ chính xác.
 -Một vài tờ phiếu viết nội dung BT2.
 - Bảng phụ kẻ bảng phân loại – BT4 (mẫu) 
 III/Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ :
B. Bài mới :*GV nêu mục đích yêu cầu.
HĐ1- cá nhân 
*Bài tập 1.
H: Vì sao cần thay những từ in đậm đó bằng từ đồng nghĩa khác?
- GV phát phiếu cho 3 – 4 HS
H Đ2- Cá nhân 
* Bài tập 2 
* Bài tập 3:
- GV yêu cầu HS đọc lệnh đề bài 3.
- GV nhắcHS chú ý:
* Bài tập 4: 
- Cho HS đọc lệnh đề. Yêu cầu HS làm việc cá nhân.
- GV nhắc HS đặt câu đúng với những nghĩa đã cho của từ đánh.
C. Củng cố, dặn dò:
*GV nhận xét tiết học.
-Cho HS ghi bài.
- Nghe.
- Đọc.
- Vì các từ đó được dùng chưa chính xác.
- HS làm việc cá nhân dán kết quả lên bảng. Cả lớp góp ý.
- HS làm việc độc lập.
+HS lên thi làm bài. Thi đọc thuộc các câu tục ngữ sau khi đã điền đúng các từ trái nghĩa.
- HS làm việc độc lập tiếp nối nhau đặt câu để phân biệt từ đồng âm.
+ Mỗi HS có thể đặt 2 câu, mỗi câu chứa 1 từ đồng âm hoặc 1 câu chứa đồng thời 2 từ đồng âm.
+ Chú ý từ đúng với nghĩa đã cholà: giá (giá tiền)/ giá (giá để đồ vật).
- HS đặt câu đúng với những nghĩa đã cho của từ đánh.
- Tiếp nối nhau đọc, viết vào vở 3 câu, mỗi câu mang 1 nghĩa của từ đánh.
Tuần 10 Thứ ba ngày 27 tháng 10 năm 2009
Luyện tiếng việt: Ôn tập
I.Mục tiêu: Giúp HS biết
Ôn kiến thức đã học trong học kì 1. Làm một số bài tập củng cố.
II.Các hoạt động:
A. Bài tập:
1.Trường hợp nào dưới đây từ “ cứng” được dùng với nghĩa chuyển ? 
a. Đất bùn sau khi phơi nắng vài ngày thì cứng lại.
b. Có lẽ bắt đầu từ những đêm sương sa thì bóng tối đã hơi cứng.
c. Đá cứng hơn đất.
2.Viết 4 từ đồng nghĩa với từ đỏ. 
3.Trong câu : “ Màu lúa chín dưới đồng vàng xuộm lại.”, chủ ngữ là : 
a. Màu lúa c. Màu lúa chín dưới đồng
b.Màu lúa chín d. Màu lúa chín dưới đồng vàng
4. Các từ vàng xuộm, vàng hoe, vàng lịm được xếp vào nhóm từ nào ? ( 0,5 điểm 
a. Từ đồng nghĩa c. Từ nhiều nghĩa
b. Từ đồng âm d. Từ trái nghĩa 
5. Tìm 2 từ tả chiều sâu và đặt câu với 2 từ đó.
* ĐỀ BÀI TẬP LÀM VĂN: Em hãy tả ngôi trường đã gắn bó với em trong những năm học vừa qua.
III. Nhận xét, kết luận
-Chấm 8-10 bài. Nhận xét, tuyên dương.
-Lưu ý cho các em khi miêu tả ngôi trường.
 + Bố cục đủ 3 phần. 
+ Nội dung phải đầy đủ và phong phú.
+Không được viết sai lỗi chính tả trong bài tập làm văn.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_tieng_viet_lop_5_tuan_10_le_thi_kim_loan.doc