Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 12 (Chuẩn kiến thức)

Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 12 (Chuẩn kiến thức)

HĐ1. KTBC:< 2-3/="">

? Đọc thuộc bài Tiếng vọng – Nêu nội dung bài

*HĐ2. Giới thiệu bài < 1-2/="">

G cho H quan sát tranh trong SGK/113 và giới thiêụ : Đây là cảnh mọi người đi thu hoạch thảo quả . Thảo quả là một loại cây quả quý của VN .Thảo quả có mùi thơm , hương vị , tác dụng ntn , chúng ta cùng tìm hiểu qua bài tập đọc ngày hôm nay .

*HĐ3. Luyện đọc đúng <10-12>

Bước 1: H đọc bài

? Lớp đọc thầm , tìm hiểu bài chia làm mấy đoạn?

? Đọc nối đoạn?

- Hướng dẫn đọc đoạn:

+ Đoạn 1:

? Giải nghĩa từ ngữ: Đản Khao , Chin San

- G hướng dẫn : đọc đúng : ngọt lựng , thơm nồng. Ngắt câu dài : câu cuối : ngắt sau về, đậm, áo .

 Đọc to rõ ràng, trôi chảy, lưu loát, ngắt nghỉ đúng

+ Đoạn 2:

? Giải nghĩa từ ngữ : tầng rừng thấp

- G hướng dẫn đọc : Đọc to rõ ràng, trôi chảy, lưu loát, ngắt nghỉ đúng

+ Đoạn3:

? Giải nghĩa từ :

- G hướng dẫn : Đọc to rõ ràng, trôi chảy, lưu loát, ngắt nghỉ đúng

 

doc 10 trang Người đăng phuonght2k2 Ngày đăng 14/03/2022 Lượt xem 145Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 12 (Chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUầN 12
Thứ hai ngày 20 tháng 11 năm 2006
Tập đọc
Tiết 23 – Mùa thảo quả.
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Đọc trôi chảy toàn bài , ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu , đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng , thể hiện cảm hứng ca ngợi vẻ đẹp của rừng thảo quả .
2. Hiểu nội dung bài : Thấy được vẻ đẹp , hương thơm đặc biệt , sự sinh sôi , phát triển nhanh đến bất ngờ của thảo quả . Cảm nhận được nghệ thuật miêu tả đặc sắc của tác giả .
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK /113 .
Quả thảo quả .
III. Các hoạt động dạy học:
*HĐ1. KTBC:
? Đọc thuộc bài Tiếng vọng – Nêu nội dung bài
*HĐ2. Giới thiệu bài 
G cho H quan sát tranh trong SGK/113 và giới thiêụ : Đây là cảnh mọi người đi thu hoạch thảo quả . Thảo quả là một loại cây quả quý của VN .Thảo quả có mùi thơm , hương vị , tác dụng ntn , chúng ta cùng tìm hiểu qua bài tập đọc ngày hôm nay .
*HĐ3. Luyện đọc đúng 
Bước 1: H đọc bài
? Lớp đọc thầm , tìm hiểu bài chia làm mấy đoạn?
? Đọc nối đoạn?
- Hướng dẫn đọc đoạn:
+ Đoạn 1:
? Giải nghĩa từ ngữ: Đản Khao , Chin San
- G hướng dẫn : đọc đúng : ngọt lựng , thơm nồng. Ngắt câu dài : câu cuối : ngắt sau về, đậm, áo .
 Đọc to rõ ràng, trôi chảy, lưu loát, ngắt nghỉ đúng
+ Đoạn 2:
? Giải nghĩa từ ngữ : tầng rừng thấp 
- G hướng dẫn đọc : Đọc to rõ ràng, trôi chảy, lưu loát, ngắt nghỉ đúng
+ Đoạn3:
? Giải nghĩa từ : 
- G hướng dẫn : Đọc to rõ ràng, trôi chảy, lưu loát, ngắt nghỉ đúng
Bước 2:
? Đọc nhóm đôi cho nhau nghe?
Bước 3: Đọc cả bài
- G hướng dẫn đọc cả bài 
- G đọc mẫu
*HĐ4. HD tìm hiểu bài 
? Đọc thầm đoạn 1 và cho biết thảo quả báo hiệu vào mùa bằng cách nào ?
? Cách dùng từ , đặt câu ở đoạn này có gì đáng chú ý ?
? Đọc thầm đoan 2 và tìm những chi tiết cho thấy cây thảo quả phát triển rất nhanh ?
? Đọc thầm đoạn 3 và cho biết hoa thảo quả nảy ở đâu ?
? Khi thảo quả chín rừng có gì đẹp ?
? Đọc bài văn em có cảm nhận gì ?
- G chốt nội dung bài
*HĐ5. Luyện đọc diễn cảm 
- G hướng dẫn đọc diễn: Toàn bài đọc với giọng nhẹ nhàng thể hiện cảm hứng ca ngợi vẻ đẹp của rừng thảo quả ; nhấn giọng ở các từ ngữ : lướt thướt , quyến , ngọt lựng , thơm nồng , chín nục , ngây ngất 
- G đọc mẫu cả bài
*HĐ6:Củng cố , dặn dò:
? Tác giả miêu tả về loài cây thảo quả theo trình tự nào ? Cách miêu tả ấy có gì hay ?
- VN: Chuẩn bị bài sau: Hành trình của bầy ong .
- 2 H trả lời
- H lắng nghe , quan sát tranh
- 1 H đọc
- H đọc thầm theo, trả lời
- 3 đoạn:
Đ 1: Từ đầu- nếp khăn
Đoạn 2: Thảo quả trên rừng – lấn chiếm không gian
Đoạn 3: còn lại
- 3 H đọc
- H đọc chú giải SGK, trả lời
- H đọc thể hiện
- H luyện đọc đ1 
- H giải nghĩa
- H luyện đọc đ2 
- H luyện đọc đ3 
- H đọc cho nhau nghe
- H đọc 
- H lắng nghe 
-  mùi thơm đặc biệt quyến rũ lan xa , làm cho gió thơm , cay cỏ thơm , đất trời thơm 
- từ hương và từ thơm được lặp lại nhiều lần cho ta thấy thảo quả có mùi hương đặc biệt .
- qua một năm đã cao tới bụng người, một năm sau nữa 
- nảy dưới gốc cây 
- đáy rừng rực lên những chùm thảo quả đỏ chon chót , như chứa lửa , chứa nắng  
-Thấy được vẻ đẹp , hương thơm đặc biệt , sự sinh sôi , phát triển nhanh đến bất ngờ của thảo quả
- H đọc từng đoạn 
- H lắng nghe
- H đọc đoạn yêu thích, đọc cả bài
- H trả lời
______________________________________________
Chính tả 
Tiết 12 – Mùa thảo quả .
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Nghe – viết đúng , trình bày đúng 1đoạn trong bài Mùa thảo quả .
2. Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt các tiếng có âm đầu s/x hoặc vần at/ac.
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
*HĐ1. KTBC:
? Tìm các từ láy âm đầu n ?
*HĐ2. Giới thiệu bài 
Trong tiết học hôm nay, các em sẽ nghe cô đọc để viết đúng đoạn 2 trong bài Mùa thảo quả .
*HĐ3. Hướng dẫn chính tả 
- G đọc mẫu
- Tập viết chữ ghi tiếng khó: sự sống , lặng lẽ , chứa lửa , đỏ chon chót.
? Phân tích tiếng “sống” trong từ sự sống ?
? Vần ông được viết ntn?
Làm tương tự với các từ còn lại .
- Luyện viết bảng con: G đưa tiếng trong từ 
*HĐ4. Viết chính tả 
- G đọc từng câu 
*HĐ5. HD chấm , chữa 
- G đọc cho H soát bài
- G chấm bài
*HĐ6. HD làm bài tập chính tả 
Bài 2trang 115
? Đọc thầm xác định yêu cầu ?
- G nhận xét , chốt lời giải đúng 
Bài 3trang 115
? Đọc thầm , xác định yêu cầu ?
- G chấm, chữa
*HĐ7:Củng cố , dặn dò:
- G công bố điểm,nhận xét giờ học , tuyên dương những em viết đúng, đẹp.
- VN: Tự sửa lỗi sai
 Chuẩn bị bài sau: học thuộc bài Hành trình của bầy ong.
- H viết vào bảng con , nhận xét 
- H đọc thầm theo
- H đọc 
- sống = pâ đầôngs+ vần ông +thanh sắc
- H nêu miệng
- H viết bảng con
- H viết bài vào vở
- H soát bài bằng bút chì, ghi số lỗi, đổi vở cho nhau soát bài.
- H đọc thầm đề, xác định yêu cầu
- H làm nháp , nêu kết quả 
- H đọc đề, làm vào vở , nêu miệng kết quả
Thứ ba ngày 21 tháng 11 năm 2006
Luyện từ và câu
Tiết 23 –Mở rộng vốn từ : Bảo vệ môi trường .
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Nắm được một số từ ngữ về môi trường , biết tìm từ đồng nghĩa . 
2. Biết ghép một tiếng gốc Hán với những tiếng thích hợp để tạo thành từ phức .
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
*HĐ1. KTBC:
? Đặt câu với 1 cặp quan hệ từ mà em biết ?
*HĐ2. Giới thiệu bài 
Trong tiết LTVC gắn với chủ điểm Giữ lấy màu xanh các em sẽ được làm giàu vốn từ về bảo vệ môi trường .
*HĐ3. Hướng dẫn luyện tập 
+ Bài 1trang 115
? Đọc thầm và xác định yêu cầu của đề bài? 
? Nêu yêu cầu của bài ?
? Thảo luận nhóm đôi theo yêu cầu a của bài ?
 - G nhận xét , kết luận câu trả lời đúng
? Thực hiện yêu cầu b vào SGK ?
- G nhận xét , kết luận câu trả lời đúng
+ Bài 2 trang 116
? Đọc thầm và và xác định yêu cầu của đề bài? 
? Nêu yêu cầu của bài ?
? Làm bài theo nhóm đôi ?
- G kết luận các từ đúng
+ Bài 3trang 116
? Đọc thầm và và xác định yêu cầu của đề bài?
? Làm bài vào vở ? 
- G chấm, chữa bài.
*HĐ5 :Củng cố , dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau: Luyện tập về quan hệ từ.
- H làm nháp, đọc bài làm 
- H lắng nghe
- H đọc thầm , xác định yêu cầu
- phân biệt nghĩa các từ 
- thảo luận nhóm đôi , đại diện nhóm trả lời
- H làm bài 
- H đọc thầm, xác định yêu cầu 
- ghép từ bảo với từ cho trước và tìm hiểu nghĩa
- H làm vào nháp theo nhóm đôi , đọc bài làm .
- H đọc đề, xác định yêu cầu
- H làm vở , đọc bài làm .
__________________________________
Kể chuyện
Tiết 12 - Kể chuyện đã nghe , đã đọc.
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Rèn kĩ năng nói:
- Biết kể tự nhiên , bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe , đã đọc có nội dung nói về bảo vệ môi trường .
- Trao đổi được với bạn về ý nghĩa câu chuyện .
2. Rèn kĩ năng nghe :
- Chăm chú nghe bạn kể , biết nhận xét lời bạn kể.
- Rèn luyện thói quen ham đọc sách và luôn có ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên , vận động mọi người cùng tham gia thực hiện; nhận thức đúng đắn về nhiệm vụ bảo vệ môi trường .
II. Đồ dùng dạy học:
Sách, báo , truyện ..nói về nội dung bảo vệ môi trường .
III. Các hoạt động dạy học:
*HĐ1. KTBC:
? Kể lại đoạn tự chọn trong truyện Người đi săn và con nai . Nêu ý nghĩa câu chuyện
*HĐ2. Giới thiệu bài 
Tiết học hôm nay ,các em sẽ kể cho nhau nghe những truyện sưu tầm được có nội dung nói về việc bảo vệ môi trường .
 - G ghi tên đề bài
*HĐ3. HD tìm hiểu yêu cầu của đề bài 
? Đọc đề bài trong SGK/18 ?
G ghi bảng 
? Đề bài thuộc kiểu bài gì?
? Nội dung truyện kể là gì?
G gạch chân từ TT : bảo vệ môi trường 
? Đọc thầm gợi ý 1,2 trong SGK và tóm tắt?
? Giới thiệu câu chuyện tìm được ngoài nhà trường?
? Kể những câu chuyện thế nào cho hay, đọc thầm gợi ý 3 trong SGK?
G hướng dẫn cách kể : Giới thiệu trực tiếp hay gián tiếp, kể chuyện có đầu diễn biến, kết thúc.. giọng kể phù hợp 
*HĐ4. H kể chuyện 
- Hoạt động theo nhóm đôi:
? Kể cho nhau nghe theo nhóm đôi và trao đổi ý nghĩa câu chuyện?
- Hoạt động cả lớp:
G nhắc nhở H :
+ Kể chuyện đầy đủ , đúng nội dung chú ý giọng kể , điệu bộ ..
+ H còn lại lắng nghe nghe bạn kể để nhận xét 
- G n/x , cho điểm
*HĐ5. Củng cố , dặn dò:
- Bình chọn bạn kể hay nhất
- Liên hệ thực tế
- VN: Kể lại cho người thân nghe 
 Chuẩn bị bài sau: sưu tầm câu chuyện theo nội dung Tuần 13
- 1 -2 H kể
- H lắng nghe 
 - 1-2 H đọc 
- H đọc thầm	
- kể câu chuyện đã nghe , đã đọc
- kể về việc bảo vệ môi trường
- H trả lời
- H giới thiệu tên và đưa truyện
- H kể cho nhau nghe theo nhóm 2, kết hợp nêu ý nghĩa câu chuyện
- H kể chuyện , nêu ý nghĩa 
- H khác nhận xét
_____________________________________________________________________
Thứ tư ngày 22 tháng 11 năm 2006
Tập đọc
Tiết 24 - Hành trình của bầy ong .
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Đọc trôi chảy, diễn cảm bài thơ với giọng dàn trảit ha thiết , cảm hứng ca ngợi những phẩm chất cao quý , đáng kính trọng của bầy ong .
2. Hiểu bài :
- Hiểu được những phẩm chất đáng quý của bầy ong : cần cù làm việc , tìm hoa gây mật , giữ hộ cho người những mùa hoa đã tàn phai , để lại hương thơm , vị ngọt cho đời .
3. Thuộc lòng một số khổ thơ.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
*HĐ1. KTBC:
? Đọc đoạn yêu thích trong bài Mùa thảo quả - nêu nội dung bài
*HĐ2. Giới thiệu bài 
G cho H quan sát tranh minh hoạ và hỏi : ? Em có cảm nhận gì về bầy ong ?
- Nhà thơ Nguyễn Đức Mậu trong dịp đi theo những bọng ong lưu động đã viết bài thơ Hành trình của bầy ong rất hay . Các em cùng tìm hiểu đoạn trích để hiểu điều tác giả muốn nói .
- G ghi tên đề bài- 
*HĐ3. Luyện đọc đúng 
Bước 1: H đọc bài
? Lớp đọc thầm , tìm hiểu bài chia làm mấy đoạn?
? Đọc nối đoạn?
- Hướng dẫn đọc đoạn:
+ Đoạn 1:
? Giải nghĩa từ: đẫm
- G hướng dẫn đọc :Đọc to rõ ràng, trôi chảy, lưu loát, ngắt nhịp đúng
+ Đoạn 2:
? Giải nghĩa từ: 
- G hướng dẫn đọc :Đọc to rõ ràng, trôi chảy, lưu loát, ngắt nhịp đúng.
+ Đoạn 3:
? Giải nghĩa từ: rong ruổi , nối liền mùa hoa
- G hướng dẫn đọc :Đọc to rõ ràng, trôi chảy, lưu loát, ngắt nhịp dòng 4 ( 3-5 )
+ Đoạn 4:
? Giải nghĩa từ: men
- G hướng dẫn đọc :Đọc to rõ ràng, trôi chảy, lưu loát, ngắt nhịp dòng 2 ,4,6 ( 3-5) 
Bước 2:
? Đọc nhóm đôi cho nhau nghe?
Bước 3: Đọc cả bài
- G hướng dẫn 
- G đọc mẫu
*HĐ4. HD tìm hiểu bài 
? Đọc lướt toàn bài và trả lời câu hỏi 1/ SGK( Vì sao địa điểm tả trong bài thơ được gọi là cổng trời ) ?
G giải thích thêm 
? Đọc lướt toàn bài và cho biết tác giả đã tả những cảnh vật nào ?
? Hãy tả lại vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên trong mỗi bài thơ ?
? Trong các cảnh vật được miêu tả em thích nhất cảnh nào , vì sao ? 
? Điều gì đã khiến cho cánh rừng sương giá như ấm lên ?
? Nêu nội dung chính của bài ?
- G chốt nội dung bài
*HĐ5. Luyện đọc diễn cảm:
- G hướng dẫn đọc diễn cảm từng đoạn; chú ý nhấn giọng ở các cảnh vật , con người : đẫm , trọn đời , vô tận , thăm thẳm , sang tràn , nối lion , ngọt ngào toàn bài đọc với giọng nhẹ nhàng , thể hiên niềm xúc động của tác giả 
- G đọc mẫu cả bài
? Nhẩm thuộc nhữngcâu thơ mà em thích
*HĐ6:Củng cố , dặn dò:
- nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau: Cái gì quý nhất.
-1-2 H trả lời
- H quan sát tranh và trả lời
- 1 H đọc to bài
- H đọc thầm, trả lời
- 4 đoạn: mỗi khổ là1 đoạn
- 4 H đọc
- H giải nghĩa
- H luyện đọc đ1 
- H luyện đọc đ2 
- H giải nghĩa
- H luyện đọc đ3 
- H giải nghĩa
- H luyện đọc đ4 
- H đọc cho nhau nghe
- H đọc
- H lắng nghe 
- ...đèo cao giữa hai vách đá 
- cỏ hoa , thác , đàn dê, cây trái vạt nương, người đi làm ...
- H trả lời 
- H trả lời
- ...có hình ảnh con người 
- như mục I
- H đọc từng đoạn 
- H lắng nghe
- H đọc đoạn ,đọc đoạn yêu thích, , đọc cả bài
- H nhẩm sau đó đọc thuộc 
_______________________________________
Tập làm văn
Tiết 23 - Cấu tạo của bài văn tả cảnh.
I. Mục đích, yêu cầu:
Giúp H : 
- Nắm được cấu tạo của bài văn tả cảnh .
- Biết vận dụng những hiểu biết về cấu tạo của bài văn tả người để lập một dàn ý chi tiết tả một người thân trong gia đình – một dàn ý với những ý riêng ; nêu được những nét nổi bật về hình dáng , tính tình và hoạt động của đối tượng miêu tả .
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
*HĐ1. KTBC:
? Nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh?
*HĐ2. Giới thiệu bài 
G nêu mục đích yêu cầu của bài
- G ghi tên đề bài
*HĐ3 . HD tìm hiểu bài 
? Đọc thầm bài Hạng A Cháng, phần chú giải và tìm hiểu bài chia làm mấy đoạn ?
? Đọc diễn cảm bài văn ?
? Đọc thầm các câu hỏi sau bài Hạng A Cháng , xác định yêu cầu ?
? Thảo luận nhóm đôi theo nội dung 4 câu hỏi đầu ?
G cho từng nhóm báo cáo kết quả .
? Tả ngoại hình của Hạng A Cháng tác giả chọn những nét như thế nào ?
? Phần tả ngoại hình và hoạt đọng tính tình của Hạng A Cháng ứng với phần nào của bài ?
 G kết luận câu trả lời đúng .
? Qua bài văn trên , em hãy nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh ?
? Đọc ghi nhớ SGK ?
*HĐ4. Hướng dẫn thực hành 
? Đọc thầm yêu cầu của bài, xác định yêu cầu của bài?
? Nêu yêu cầu của bài?
? Nêu người em định tả ?
? Làm bài vào nháp 
G nhận xét chung , chấm điểm những em làm bài đạt yêu cầu 
*HĐ5. Củng cố , dặn dò:
- Nhắc lại cấu tạo bài văn tả người
- VN: Chuẩn bị bài sau: Luyện tập tả người ..
- 1-2 trả lời
- H lắng nghe .
- H đọc thầm , trả lời .
- 1 H đọc 
- xác định yêu cầu
- H thảo luận nhóm đôi 
- Đại diện nhóm trả lời 
Mở bài : giới thiệu về Hạng A Cháng thông qua lời khen của các cụ già trong làng 
Thân bài :Tả hình dáng của Hạng A Cháng : Ngực nở vòng cung , da đỏ như lim , 
Tả hoạt động và tính tình của Hạng A Cháng : Lao động say mê, chăm chỉ , cần cù ,
Kết luận : Ca ngợi sức lực tràn trề của Hạng A cháng 
- H trả lời 
- H đọc 
- lập dàn ý cho bài văn tảăngời thân trong gia đình em
-H tiếp nối nhau phát biểu ý kiến
- H trả lời
- H làm bài vào vở bài tập
- H đọc dàn bài ( 3-4 H) , H khác nhận xét nội dung, cách diễn đạt , trình bày.
Thứ năm ngày 23 tháng 11 năm 2006
Luyện từ và câu
Tiết 24 - Luyện tập về quan hệ từ .
I. Mục đích, yêu cầu:
- Biết vận dụng kiến thức đã học vè quan hệ từ để tìm được các quan hệ từ trong câu; hiểu sự biểu thị những quan hệ khác nhau của các quan hệ từ cụ thể trong câu - Biết sử dụng mnột số quan hệ từ thường gặp .
II. Đồ dùng dạy học:
Từ điển
III. Các hoạt động dạy học:
*HĐ1. KTBC:
? Đặt câu với một quan hệ từ ? 
*HĐ2. Giới thiệu bài 
Trong tiết học hôm nay, các em sẽ luyện tập về quan hệ từ .
*HĐ3. Hướng dẫn thực hành 
Bài 1trang121
? Đọc thâm , xác định yêu cầu của bài ?
? Làm bài cá nhân vào SGK ?
- G nhận xét chung, chốt bài.
Bài 2trang121
? Đọc thầm, xác định yêu cầu ?
? Nêu yêu cầu của bài ?
- G chấm , chữa, nhận xét
Bài 3trang 121
? Đọc thầm, xác định yêu cầu và làm bài vào SGK ?
- G chấm điểm- nhận xét
Bài 4 trang 121
? Đọc thầm, xác định yêu cầu và làm bài vào vở ?
- G nhận xét , chú ý sửa chữa cho cách diễn đạt , chấm điểm.
*HĐ4. Củng cố , dặn dò:
- Hệ thống kiến thức .
- VN: Chuẩn bị bài sau: Mở rộng vốn từ : Bảo vệ môi trường.
- H làm nháp
- tìm các từ đồng nghĩa trong các câu văn .
- H làm bài vào SGK, nêu miệng bài làm.( của , bằng , như )
H đọc đề, xác định yêu cầu
Các từ in đậm trong mỗi câu dưới đây biểu thị quan hệ gì
H làm bài miệng, nối tiếp nhau phát biểu .
- H đọc thầm , xác định yêu cầu
- H làm bài vào SGK
H đọc câu văn đã hoàn chỉnh, H khác nhận xét.
- H đọc thầm , xác định yêu cầu
- H làm bài vào vở
H đọc câu bài làm, H khác nhận xét.
_____________________________________________________________________
Thứ sáu ngày 24 tháng 11 năm 2006
Tập làm văn
Tiết 24 - Luyện tập tả người .
( Quan sát và chọn lọc chi tiết )
I. Mục đích, yêu cầu:
- Nhận biết được chi tiết đặc sắc tiêu biểu về ngoại hình , hoạt động của nhân vật qua hai bài văn mẫu .
- Hiểu : Khi quan sát , khi viết một bài văn tả người phải chọn lọc để đưa vào bài những chi tiết tiêu biểu , nổi bật , gây ấn tượng . Từ đó , biết vận dụng hiểu biết đã có để quan sát và ghi lại kết quả quan sát của một người thường gặp .
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ 
III. Các hoạt động dạy học:
*HĐ1. KTBC:
? Nêu cấu tạo của bài văn tả người ?
*HĐ2. Giới thiệu bài 
G nêu mục đích , yêu cầu của tiết học
*HĐ3. Hướng dẫn thực hành 
Bài 1trang 122
? Đọc thầm , xác định yêu cầu của bài ?
? Bài có mấy yêu cầu ? 
? Đọc bài , cả lớp đọc thầm theo cho biết nội dung của bài ?
? Thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi ?
? Em có nhận xét gì về cách miêu tả ngoại hình của tác giả ? 
- G nhận xét chung .
Bài 2 trang 122
? Đọc thầm , xác định yêu cầu của bài ?
? Đọc bài , cả lớp đọc thầm theo cho biết bài tả ai , làm nghề gì ?
? Thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi ?
? Em có cảm giác gì khi đọc đoạn văn ?
? Em có nhận xét gì về cách miêu tả anh thợ rèn đang làm việc của tác giả ? 
- G nhận xét chung , chốt bài : chọn lọc chi tiết tiêu biểu sẽ làm cho người này khác hẳn người kia , bài văn sẽ hấp dẫn hơn .
*HĐ4. Củng cố , dặn dò:
- G nhận xét tiết học
- VN: Chuẩn bị bài TLV tiết 25
- 1-2 H trả lời 
- H đọc thầm , xác định yêu cầu 
- 2 yêu cầu : đọc bài và ghi lại những đặc điểm về ngoại hình của người bà 
- H trả lời 
- các nhóm thực hiên yêu cầu . Đại diện các nhóm trả lời 
- quan sát rất kĩ ,chọn lọc chi tiết tiêu biểu 
- H đọc thầm , xác định yêu cầu 
- tả anh thợ rèn 
- các nhóm thực hiên yêu cầu . Đại diện các nhóm trả lời 
- 
- quan sát rất kĩ từng hoạt động chọn lọc chi tiết tiêu biểu 
____________________________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_tieng_viet_lop_5_tuan_12_chuan_kien_thuc.doc