Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 14 - Nguyễn Phước Nguyên

Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 14 - Nguyễn Phước Nguyên

I- MỤC TIÊU:

-Đọc diễn cảm bài văn; biết phân biệt lời người kể và lời các nhân vật, thể hiện được tính cách các nhân vật.

-Hiểu ý nghĩa : Ca ngợi những con người có tấm lũng nhõn hạu, biết quan tam và đem lại niềm vui cho người khác. (Trả lời được c.hỏi 1,2,3 trong SGK).

II - ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

 III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động 1 : - Kiểm tra bài cũ

Hoạt động 2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài

a) GV cùng 1 HS giỏi tiếp nối nhau đọc diễn cảm bài văn – giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng; đọc phân biệt lời của nhân vật:

b) GV hướng dẫn HS thực hiện các yêu cầu luyện đọc, tìm hiểu bài và đọc diễn cảm theo từng đoạn của bài.

- Đoạn 1 (cuộc đối thoại giữa Pi –e và cô bé)

ã Câu 1: Cô bé mua chuỗi ngọc lam để tặng ai?

ã Câu 2: Em có đủ tiền mua chuỗi ngọc không?

+ Từng cặp HS luyện đọc đoạn 2.

+ HS đọc đồng thời các câu hỏi 1, 2 ,3 ; sau đó từng nhóm đọc lướt đoạn 2, trao đổi; đại diện các nhóm thi trả lời lần lượt từng câu hỏi. Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn đại diện trả lời câu hỏi đúng nhất.

 

doc 8 trang Người đăng phuonght2k2 Ngày đăng 15/03/2022 Lượt xem 265Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 14 - Nguyễn Phước Nguyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 14 Ngày.thỏng.năm 2010 
Tập đọc
Chuỗi ngọc lam
(Thời gian dự kiến : 40 phỳt)
I- Mục tiêu:
-Đọc diễn cảm bài văn; biết phõn biệt lời người kể và lời cỏc nhõn vật, thể hiện được tớnh cỏch cỏc nhõn vật.
-Hiểu ý nghĩa : Ca ngợi những con người cú tấm lũng nhõn hạu, biết quan tam và đem lại niềm vui cho người khỏc. (Trả lời được c.hỏi 1,2,3 trong SGK).
II - đồ dùng dạy – học
Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. 
 iii- các hoạt động dạy – học
Hoạt động 1 : - Kiểm tra bài cũ
Hoạt động 2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài 
a) GV cùng 1 HS giỏi tiếp nối nhau đọc diễn cảm bài văn – giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng; đọc phân biệt lời của nhân vật:
b) GV hướng dẫn HS thực hiện các yêu cầu luyện đọc, tìm hiểu bài và đọc diễn cảm theo từng đoạn của bài.
- Đoạn 1 (cuộc đối thoại giữa Pi –e và cô bé)
Câu 1: Cô bé mua chuỗi ngọc lam để tặng ai?
Câu 2: Em có đủ tiền mua chuỗi ngọc không?
+ Từng cặp HS luyện đọc đoạn 2.
+ HS đọc đồng thời các câu hỏi 1, 2 ,3 ; sau đó từng nhóm đọc lướt đoạn 2, trao đổi; đại diện các nhóm thi trả lời lần lượt từng câu hỏi. Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn đại diện trả lời câu hỏi đúng nhất.
Gợi ý các câu trả lời:
Câu 3: Chị của cô bé tìm gặp Pi - e làm gì? 
Câu 4: Vì sao Pi – e nói rằng em bé đã trả giá rấtcao để mua chuỗi ngọc?
- Ba HS phân các vai (người dẫn chuyện, Pi-e, chị cô bé) luyện đọc diễn cảm đoạn 2. GV hướng dẫn HS đọc đúng các câu hỏi , câu kể, câu cảm, thể hiện đúng lời các nhân vật. Sau đó mời 2 tốp HS (mỗi tốp 3 em) thi đọc diễn cảm đoạn 2 theo cách phân vai.
- HS phân vai đọc diễn cảm bài văn.
-HS nêu ND, ý nghĩa bài văn (Ca ngợi những nhân vật trong truyện là những người có tấm lòng nhân hậu, thương yêu người khác, biết đem lại niềm vui, hạnh phúc, niềm vui cho người khác.).
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò ( 2 phút )
-GV nhận xét tiết học ; nhắc nhở HS hãy biết sống đẹp như các nhân vật trong câu chuyện để cuộc đời trở nên tốt đẹp hơn.
@ Rỳt kinh nghiệm - bổ sung:
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
***– & —***
chính tả 
Nghe – viết : Chuỗi ngọc lam
(Thời gian dự kiến : 40 phỳt)
I- Mục tiêu: 
- Nghe – viết đỳng bài chớnh tả, trỡnh bày đỳng hỡnh thức đoạn văn xuụi.
-Tỡm được tiếng thớch hợp để hoàn chỉnh mẫu tin theo y/c BT3, làm được BT2a/b hoặc BT chớnh tả phương ngữ do GV soạn
II - đồ dùng dạy – học : -Từ điển HS hoặc một vài trang phô tô (nếu có).
-Vở BT.
iii- các hoạt động dạy – học
Hoạt động 1 - kiểm tra bài cũ
Hoạt động 2. Hướng dẫn HS nhớ viết 
- GV đọc đoạn văn cần viết chính tả trong bài Chuỗi ngọc lam. HS theo dõi trong SGK.
- GV hỏi HS về nội dung đoạn đối thoại. (CHú Pi –e biết Gioan lấy hết tiền dành dụm từ con lợn đất để mua tặng chị chuỗi ngọc đã tế nhị gỡ mảnh giấy ghi giá tiền để cô bé vui vì mua được chuỗi ngọc tặng chị)
- HS đọc thầm lại đoạn văn, chú ý cách viết các câu đối thoại, các câu hỏi, câu cảm, các từ ngữ các em dễ viết sai. (VD: Trầm ngâm, lúi húi, rạng rỡ,..)
- HS gấp SGK. GV đọc từng câu hoặc cụm từ cho HS viết. GV đọc cho các em soát lại toàn bài; chấm, chữa bài.
Hoạt động 3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả 
Bài tập 2 : - GV cho HS lớp mình làm BT2a; nêu yêu cầu của bài tập; lưu ý HS có thể sử dụng từ điển để tìm từ ngữ.
- HS trao đổi nhanh trong nhóm nhỏ. GV yêu cầu mỗi nhóm tìm những từ ngữ chứa cả 4 cặp tiếng trong bảng
- 4 nhóm HS thi tiếp sức. Mỗi em chạy lên bảng viết nhanh từ ngữ tìm được.
- Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung; đánh giá các nhóm tìm được đúng nhanh nhiều từ ngữ.
Bài tập 3 : - GV nhắc HS ghi nhớ điều kiện bài tập đã nêu : chữ ở các ô số 1 có vần ao hoặc an, chữ ở các ô số 2 bắt đầu bằng ch hoặc tr.
- Cả lớp đọc thầm đoạn văn Nhà môi trường 18 tuổi.
- HS làm việc cá nhân, điền vào ô trống (trong VBT) hoặc viết những chữ đúng để hoàn chỉnh mẫu tin.
- 2-3 HS lên bảng thi làm bài đúng, nhanh. Mỗi HS làm bài xong, đọc lại mẩu tin đã được điền chữ hoàn chỉnh. Cả lớp và GV nhận xét. GV chấm điểm.
- Một HS đọc lại mẩu tin đã được điền chữ đúng.
- Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng : (hòn )đảo, (tự)hào, dạo (trầm), trọng, tàu , (tấp) vào, trứơc (tình hình đó), (môi) trường, (tấp) vào, chở (đi), trả (lại)
Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò 
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS ghi nhớ những từ đã ôn luyện để không viết sai chính tả. Về nhà tìm thêm 5 từ ngữ bắt đầu bằng tr/ ch (hoặc có vần ao / au)
@ Rỳt kinh nghiệm - bổ sung:
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
***– & —***
Ngày.thỏng.năm 2010 
Luyện từ và câu
ôn tập về từ loại
(Thời gian dự kiến : 40 phỳt)
I- Mục tiêu:
-Nhận biết được DT chung, DT riờng trong đoạn văn ở BT1; nờu được quy tắc viết hoa DT riờngđó học(BT2); tỡm được đại từ xưng hụ theo yờu cầu của BT3 ; thực hiện được yờu cầu của BT4 (a,b,c)
iii- các hoạt động dạy – học
Hoạt động 1 - kiểm tra bài cũ
Hoạt động 2. Hướng dẫn HS làm bài tập 
Bài tập 1: - HS đọc yêu cầu của bài tập; trình bày định nghĩa danh từ chung và danh từ riêng đã học ở lớp 4.
 Danh từ chung là tên của một loại sự vật.
 Danh từ riêng là tên riêng của một sự vật. Danh từ riêng luôn luôn được viết hoa.
 Bài tập 2 : - Một HS đọc yêu cầu của bài tập 2.
- GV mời một vài HS nhắc lại quy tắc viết hoa danh từ riêng đã học. GV chốt lại 
Bài tập 3
- Một HS đọc yêu cầu của bài.
- GV mời một vài HS nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ về đại từ. 
Đại từ xưng hô từ được người nói đúng để tự chỉ mình hay chỉ người khác khi giao tiếp; tôi, chúng tôi; mày, chúng mày; nó, chúng nó.
Bên cạnh các từ nói trên, người Việt Nam còn dùng nhiều danh từ chỉ người làm đại từ nhân xưng hô theo thứ bậc, tuổi tác, giới tính: ông, bà, chị, em, cháu, thầy, bạn,..
- Cả lớp đọc thầm lại nội dung đoạn văn ở BT1: trao đổi cùng bạn để tìm các đại từ xưng hô trong đoạn văn – gạch dưới các đại từ xưng hô tìm được.
Hoạt động 3. Củng cố, dặn dò 
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS xem lại, nhớ lai những kiến thức đã học về động từ, tính từ (Tiếng việt 4, tập một, tr. 94 và tr.111), quan hệ từ(Tiếng Việt 5 , tập một tr. 110) để chuẩn bị cho tiết LTVC 
- Ôn tập về từ loại (tiếp theo).
@ Rỳt kinh nghiệm - bổ sung:
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
***– & —***
Kể chuyện
Pa-xtơ và em bé
(Thời gian dự kiến : 40 phỳt)
I- Mục tiêu:
-Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, kờ lại từng đoạn, kể nối tiếp toàn bộ cõu chuyện.
-Biết trao đổi về ý nghĩa của cõu chuyện.
II - đồ dùng dạy – học
Tranh minh hoạ truyện trong SGK 
iii- các hoạt động dạy – học
Hoạt động 1 - kiểm tra bài cũ
Hoạt động 2. GV kể lại câu chuyện(2 hoặc 3 lần) 
- GV kể lần 1, HS nghe. Kể xong, viết lên bảng các tên riêng, từ mượn nước ngoài, ngày tháng đáng nhớ: bác sĩ Lu-i Pa-xtơ, cậu bé Giô-dép, thuốc vắc – xin, 6-7-1885 (ngày Giô-dép được đưa đến gặp bác sĩ Pa-xtơ), 7-7-1885 (ngày những giọt vắc –xin chống bệnh dại đầu tiên được tiêm thử nghiệm trên cơ thể con người). GV giới thiệu ảnh Pa-xtơ (1822-1895).
- GV kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào 6 tranh minh hoạ (ứng với 6 đoạn trong SGK) hoặc yêu cầu HS nghe, kết hợp nhìn tranh minh hoạ.
-GV kể 3 (nếu cần).
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện 
- HS đọc lần lượt theo yêu cầu của từng bài tập.
- GV nhắc HS kết hợp với trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
a) KC theo nhóm: HS kể lại từng câu chuyện đoạn câu chuyện theo nhóm 2 em hoặc 3 em (mỗi em kẻ 2 tranh hoặc 3 tranh). Sau đó kể toàn bộ câu chuyện, cùng trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
b) Thi KC trước lớp
- Một vài tốp HS (mỗi tốp 2 hoặc 3 em) tiếp nối nhau thi kể từng đoạn câu chuyện theo tranh.
- Hai HS đại diện 2 nhóm thi kể toàn bộ câu chuyện – mỗi em kể cả câu chuyện hoặc tiếp nối nhau – mỗi em kể 1/2 câu chuyện.
Mỗi HS hoặc nhóm HS kể xong, trao đổi cùng các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện, trả lời câu hỏi
- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn bạn KC hay nhất, bạn hiểu câu chuyện nhất.
Hoạt động 4. Củng cố, dặn dò 
- GV nhận xét tiết học.
- yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân. Chuẩn bị nội dung cho tiết KC tuần 15: Nhớ lại một câu chuyện đã nghe, tìm được một câu chuyện nói về những người đã góp sức mình chống lại đói nghèo, lạc hậu, vì hạnh phúc của nhân dân.
@ Rỳt kinh nghiệm - bổ sung:
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
***– & —***
Ngày.thỏng.năm 2010 
Tập đọc
Hạt gạo làng ta
 (Thời gian dự kiến : 40 phỳt)
I- Mục tiêu:
-Biờt đoc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tỡnh cảm.
-Hiểu ND, YN: Htj gạo được là nờn từ cụng sức của nhiều ngườ, là tấm lũng của hậu pương đối với tền tuyến trong những năm chiến tranh. (Trả lời được c.hỏi trong SGK, thuộc lũng 2- 3 khổ thơ)).
II - đồ dùng dạy – học
Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
iii- các hoạt động dạy – học
Hoạt động 1 - kiểm tra bài cũ
Hoạt động 2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài	
a) Luyện đọc
- Một HS khá, giỏi (hoặc 2 HS tiếp nối nhau) đọc 1 lượt bài thơ.
-Từng tốp (mỗi tốp 5 HS) tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ. GV kết hợp giúp HS giải nghĩa các từ ngữ: Kinh Thầy, hào giao thông, trành,; sửa lỗi phát âm, hướng dẫn các em nghỉ hơi linh hoạt giữa cácdòng thơ, phù hợp với từng ý thơ. VD: Từ dòng thơ 1 (Hạt gạo làng ta) chuyển sang dòng 3 (Cửa sông Kinh Thầy) hai dòng thơ đọc gần liền mạch Những dòng thơ sau ( Những trưa tháng sáu, Nước như ai nấu, Chết cả cá cờ) đọc khá liền mạch. Hai dòng tiếp có ý đối lập (Cua ngoi lên bờ/ Mẹ em xuống cấy) cần đọc ngắt giọng, nhưng lại rõ rệt gây ấn tượng về sự chăm chỉ, vất vả của mẹ để làm ra hạt gạo.
- HS luyện đọc theo cặp .- Một, hai em đọc cả bài.- GV đọc diễn cảm bài thơ 
b) Tìm hiểu bài
- Đọc khổ thơ 1, em hiểu hạt gạo được làm nên từ những gì?
- Những hình ảnh nào nói lên nỗi vất vả của người nông dân?
- Tuổi nhỏ đã góp sức như thế nào để làm ra hạt gạo?
-Vì sao tác giả giọt hạt gạo là “hạt vàng”?
- HS nêu ND, ý nghĩa bài thơ.
c) Đọc diễn cảm và HTL bài thơ
- HS tiếp nối nhau đọc bài thơ. GV hướng dẫn các em đọc diễn cảm, thể hiện đúng nội dung từng khổ thơ, cả bài thơ.
- GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm 1 khổ thơ tiêu biểu.
- HS nhẩm HTL bài thơ. GV tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng từng khổ, cả bài thơ.
- Cả lớp hát bài Hạt gạo làng ta (hoặc nghe băng, nghe GV hát)
Hoạt động 3. Củng cố, dặn dò ( 2 phút )
- GV mời 1 HS nhắc lại ý nghĩa của bài thơ.
- GV nhận xét tiết học. Yêu cầu HS về nhà tiếp tục HTL bài thơ .
@ Rỳt kinh nghiệm - bổ sung:
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
***– & —***
Ngày.thỏng.năm 2010 
Tập làm văn
Làm biên bản cuộc họp
 (Thời gian dự kiến : 40 phỳt)
I- Mục tiêu:
-Hiểu được thế nào là biờn bản cuộc họp,thể thức, nội dung của biờn bản(ND ghi nhớ).
-Xỏc định được nội dung cần ghi biờn bản(BT1,mục III), biết đặt tờn cho biờn bản cần lập BT1, (BT2)
II - đồ dùng dạy – học
- Vở BT.
iii- các hoạt động dạy – học
Hoạt động 1	- kiểm tra bài cũ
Hoạt động 2. Phần Nhận xét	
- Một HS đọc nội dung BT1 – toàn văn Biên bản đại hội chi đội. Cả lớp theo dõi trong SGK.
- Một HS đọc yêu cầu của BT2.
- HS đọc lướt Biên bản họp chi đội, trao đổi cùng bạn bên cạnh, trả lời lần lượt 3 câu hỏi của Bt2.
- Một vài đại diện trình bày (miệng) kết quả trao đổi trước lớp. GV nhận xét, kết luận
Hoạt động 3. Phần Ghi nhớ	 
- Hai, ba HS đọc nội dung ghi nhớ trong SGK.
- Hai, ba HS không nhìn SGK, nói lại nội dung cần Ghi nhớ.
Hoạt động 4. Phần Luyện tập 
Bài tập 1
 - Một HS đọc nội dung BT1.
- Cả lớp đọc thầm lại nội dung bài, suy nghĩ, trao đổi cùng bạn để trả lời các câu hỏi : Trường hợp nào cần ghi biên bản, trường hợp nào không cần? Vì sao?
- HS phát biểu ý kiến, trao đổi, tranh luận. 
-1 HS lên bảng khoanh tròn chữ cái trước trường hợp cần ghi biên bản. GV kết luận
Bài tập 2
 HS suy nghĩ đặt tên cho các biên bản ở BT1. 
-HS nêu ý kiến – HS khác NX .GV chốt ý kiến đúng :VD: BIên bản đại hội chi đội. Biên bản bàn giao tài sản, Biên bản xử lí vi phạm pháp luật về giao thông, Biên bản xử lí việc xây dựng nhà trái phép.
Hoạt động 5. Củng cố, dặn dò- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS ghi nhớ thể thức trình bày biên bản cuộc họp; nhớ lại nội dung một cuộc họp (có thực) của tổ, lớp hoặc chi đội để chuẩn bị ghi lại biên bản cuộc họp trong tiết TLV tới
@ Rỳt kinh nghiệm - bổ sung:
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
***– & —***
Ngày.thỏng.năm 2010 
Luyện từ và câu
ôn tập về từ loại
 (Thời gian dự kiến : 40 phỳt)
I- Mục tiêu:
-Xếp đỳng cỏc từ in đậm trong đoạn văn vào bảng phõn loại theo yờu cầu của BT1 
-Dựa vào ý khổ thơ 2 trong bài hạt gạo làng ta, viết được đoạn văn theo yờu cầu(BT2)
II - đồ dùng dạy – học
	-Vở BT.
iii- các hoạt động dạy – học
Hoạt động 1 - kiểm tra bài cũ
Hoạt động 2. Phần nhận xét 
Bài tập 1
- Hai HS đọc nội dung BT1 (đọc cả bảng phân loại và M:) Cả lớp theo dõi trong SGK.
- GV mời HS nhắc lại những kiến thức đã học về động từ, tính từ, quan hệ từ. 
+ Động từ là những từ chỉ hành động, trạng thái của sự vật.
+ Tính từ là những từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật, hoạt động, trạng thái,..
+ Quan hệ từ là từ nối các từ ngữ hoặc các câu với nhau, nhằm thể hiện mối quan hệ giữa các từ ngữ hoặc các câu ấy.
- HS làm việc cá nhân. Các em đọc kĩ đoạn văn, phân loại từ, ghi kết quả vào bảng phân loại vào VBT 
- 2-3 HS lên bảng thi làm bài. Sau đó từng em trình bày kết quả phân loại. Cả lớp và GV nhận xét, GV chấm điểm.
- Một HS đọc kết qủa của bảng phân loại đúng.
- Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng
Bài tập 2
- Một HS đọc yêu cầu của BT2.
- Một, hai HS đọc thành tiếng khổ thơ 2 của bài Hạt gạo làng ta.
- HS làm việc cá nhân. Từng em dựa vào ý khổ thơ, viết một đoạn văn ngắn tả người mẹ cấy lúa giữa trưa tháng 6 nóng nực. Sau đó, chỉ ra 1 động từ, 1 tính từ, 1 quan hệ từ dùng trong đoạn văn (GV khuyến khích HS giỏi tìm được nhiều từ hơn.)
- HS tiếp nối nhau đọc kết quả làm bài. GV nhận xét, chấm điểm.
- Cả lớp bình chọn người viết đoạn văn hay nhất, chỉ đúng tên các từ loại (đã yêu cầu) trong đoạn văn.
 M : Trưa tháng 6 nắng như đổ lửa. Nước ở các thửa ruộng nóng như ai nấu lên. Lũ cá cờ chết nổi lềnh bềnh trên mặt ruộng. Còn lũ cua nóng không chịu được ngoi lên bờ. Thê mà, giữa trời nắng chang chang, mẹ em lội ruộng cấy lúa. Mẹ đội chiếc nón lá, gương mặt mẹ đỏ bừng. Lưng phơi giữa nắng, mồ hôi mẹ ướt đẫm chiếc áo cánh nâu Mỗi hạt gạo làm ra chứa bao giọt mồ hôi, bao nỗi vất vả của mẹ.
Hoạt động 3.Củng cố, dặn dò 
@ Rỳt kinh nghiệm - bổ sung:
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
***– & —***
Ngày.thỏng.năm 2010 
Tập làm văn
Luyện tập làm biên bản cuộc họp
 (Thời gian dự kiến : 40 phỳt)
I- Mục tiêu:
-Ghi lại được biờn bản cuọc họp của tổ, lớp hoặc chi đội đỳng thể thức, nội dung, trong gợi ý của SGK
II - đồ dùng dạy – học
Bảng lớp viết đề bài, gợi ý 1; dàn ý 3 phần của 1 biên bản cuộc họp.
iii- các hoạt động dạy – học
Hoạt động 1 - kiểm tra bài cũ
Hoạt động 2. Hướng dẫn HS làm bài tập 
- Một HS đọc đề bài và các gợi ý 1, 2 ,3 trong SGK.
- GV kiểm tra việc HS chuẩn bị làm bài tập: mời nhiều HS nói trước lớp: Các em chọn viết biên bản cuộc họp nào (họp tổ, họp lớp, họp chi đội) ? Cuộc họp ấy bàn vấn đề gì và diễn ra vào thời điểm nào? GV và cả lớp trao đổi xem những cuộc họp ấy có cần ghi biên bản không.
- GV nhắc HS chú ý trình bầy biên bản đúng theo thể thức của một biên bản (mẫu là Biên bản đại hội chi đội)
1 HS đọc lại gợi ý 3.
- HS làm bài theo nhóm (4 HS ) – nên tập hợp những HS cùng muốn viết biên bản cho 1 cuộc họp cụ thể nào đó.
- Đại diện các nhóm thi đọc biên bản. Cả lớp và GV nhận xét. GV chấm điểm những biên bản viết tốt (đúng thể thức, viết rõ ràng, mạch lạc, đủ thông tin viết nhanh)
Hoạt động 3. Củng cố, dặn dò 
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS sửa lại biên bản vừa lập ở lớp; về nhà quan sát và ghi lại kết quả quan sát hoạt động của một người mà em yêu mến để chuẩn bị cho tiết TLV đầu tuần 15- Luyện tập tả người (Tả hoạt động)
@ Rỳt kinh nghiệm - bổ sung:
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
***– & —***

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_tieng_viet_lop_5_tuan_14_nguyen_phuoc_nguyen.doc