Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 17 - Trường Tiểu học Lê Thị Hồng Gấm

Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 17 - Trường Tiểu học Lê Thị Hồng Gấm

A-Kiểm tra bài cũ:

- Cụ Ún làm nghề gì?

- Khi mắc bệnh, cụ đã tự chữa bằng cách nào? Kết quả ra sao?

B-Bài mới:

 1/Giới thiệu bài:

 2/Luyện đọc và tìm hiểu bài:

 a)Luyện đọc:

-Hướng dẫn đọc các từ ngữ: Bát Xát, ngoằn nghoèo, Phàn Phù Lìn, Phìn Ngan

-GV giảng từ: tập quán , canh tác

-GV đọc diễn cảm cả bài

 b)Tìm hiểu bài:

- Ông Lìn đã làm thế nào để đưa được nước về thôn?

- Nhờ có mương nước, tập quán canh tác và cuộc sống ở thôn Phìn Ngan đã thay đổi như thế nào?

- Ông Lìn đã nghĩ ra cách gì để giữ rừng, bảo vệ dònng nước?

- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?

- Nội dung bài văn là gì ?

 c)Hướng dẫn HS đọc diễn cảm:

-GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm toàn bài

-Luyện đọc diễn cảm đoạn1: nhấn giọng các từ ngữ: ngỡ ngàng, ngoằn nghoèo, suốt một năm trời, xuyên đổi

 

doc 9 trang Người đăng phuonght2k2 Ngày đăng 17/03/2022 Lượt xem 262Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 17 - Trường Tiểu học Lê Thị Hồng Gấm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	Thứ hai ngày 13 tháng 12 năm 2010
TẬP ĐỌC:
NGU CÔNG XÃ TRỊNH TƯỜNG
I. Mục tiêu yêu cầu:
-Bieát ñoïc dieãn caûm baøi vaên.
-Hieåu yù nghóa baøi vaên : Ca ngôïi oâng Lìn caàn cuø, saùng taïo, daùm laøm thay ñoåi taäp quaùn canh taùc cuûa caû moät vuøng, laøm thay ñoåi cuoäc soáùng cuûa caû thoân. ( Traû lôøi ñöôïc caùc caâu hoûi trong SGK ).
II. Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ bài đọc trong SG
III. Các hoạt động dạy-học:
 Hoạt động của GV 
 Hoạt động của HS
A-Kiểm tra bài cũ:
- Cụ Ún làm nghề gì?
- Khi mắc bệnh, cụ đã tự chữa bằng cách nào? Kết quả ra sao?
B-Bài mới:
 1/Giới thiệu bài:
 2/Luyện đọc và tìm hiểu bài:
 a)Luyện đọc:
-Hướng dẫn đọc các từ ngữ: Bát Xát, ngoằn nghoèo, Phàn Phù Lìn, Phìn Ngan
-GV giảng từ: tập quán , canh tác
-GV đọc diễn cảm cả bài
 b)Tìm hiểu bài:
- Ông Lìn đã làm thế nào để đưa được nước về thôn?
- Nhờ có mương nước, tập quán canh tác và cuộc sống ở thôn Phìn Ngan đã thay đổi như thế nào?
- Ông Lìn đã nghĩ ra cách gì để giữ rừng, bảo vệ dònng nước?
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
- Nội dung bài văn là gì ?
 c)Hướng dẫn HS đọc diễn cảm:
-GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm toàn bài
-Luyện đọc diễn cảm đoạn1: nhấn giọng các từ ngữ: ngỡ ngàng, ngoằn nghoèo, suốt một năm trời, xuyên đổi
 3/Củng cố, dặn dò:
- Liên hệ giáo dục môi trường: ông Ngu Công là tấm gương sáng về bảo vệ dòng nước và trồng cây gây rừng, để giữ gìn môi trường 
-Nhận xét tiết học
-Dặn HS chuẩn bị bài ca dao về lao động SX 
-HS đọc và trả lời câu hỏi
-2 HS khá đọc nối tiếp cả bài
-HS đọc nối tiếp đoạn
-HS đọc luyện đọc từ
-HS luyện đọc theo cặp
-2 HS đọc toàn bài
-HS trả lời
-Cả lớp nhận xét , bổ sung
-Bài văn ca ngợi ông Lìn với tinh thần dám nghĩ dám làm đã thay đổi tập quán canh tác của một vùng làm giàu cho mình, làm đẹp cho quê hương.
-HS đọc cả bài
-HS luyện đọc đoạn 1
-Thi đọc diễn cảm
-HS lắng nghe
CHÍNH TẢ:
NGHE-VIẾT: NGƯỜI MẸ CỦA 51 ĐỨA CON
I. Mục tiêu yêu cầu:
-Nghe vieát ñuùng baøi chính taû, trình baøy ñuùng hình thöùc ñoaïn vaên xuoâi (BT1).
-Laøm ñöôïc BT2
I. Đồ dùng dạy học:
-Một vài tờ phiếu khổ to viết mô hình cấu tạo vần cho HS làm BT2
III. Các hoạt động dạy-học:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
A-Kiểm tra bài cũ:
Tìm những từ ngữ chứa tiếng: ra, da, gia
Tìm những từ ngữ chứa tiếng: nây, dây,giây
B-Bài mới:
 1/Giới thiệu bài:
 2/Hướng dẫn HS nghe-viết:
-GV đọc bài chính tả
Nội dung bài chính tả nói gì?
-Luyện HS viết các từ ngữ khó:Lý Sơn, Quảng Ngãi, suốt, khuya,bận rộn
-GV đọc bài chính tả
-GV đọc bài chính tả lần 2
-GV chấm 5-7 em
- GV nhận xét bài viết của HS
 3/Hướng dẫn HS làm bài tập:
*BT2a:
-GV phát phiếu cho các nhóm
-GV theo dõi các nhóm
-GV ghi điểm
*BT2b:
Tìm những tiếng bắt vần với nhau trong câu thơ trên
Thế nào là 2 tiếng bắt vần với nhau?
-GV chốt lại : 2 tiếng bắt vần với nhau là 2 tiếng có vần hoàn toàn giống nhau hay gần giống nhau
 4/Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học
-Dặn HS về viết lại các từ ngữ sai
-2HS trả lời
-HS lắng nghe
-HS luỵên viết từ khó
-HS viết
-HS tự soát lỗi rồi đổi vở theo cặp để chấm
-HS đọc yêu cầu BT2a
-HS thảo luận theo nhóm , phân tích cấu tạo từng tiếng rồi ghi vào phiếu theo mẫu ở SGK
-Đại diện các nhóm trình bày
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
-HS trả lời
-HS tự làm bài rồi phát biểu ý kiến
-HS lắng nghe
Thứ ba ngày 14 tháng 12 năm 2010
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
ÔN TẬP VỀ TỪ VÀ CẤU TẠO TỪ
I. Mục tiêu yêu cầu:
-Tìm vaø phaân loaïi ñöôïc töø ñôn, töø phöùc; töø ñoàng nghóa, töø traùi nghóa; töø ñoàng aâm, töø nhieàu nghóa theo y/c cuûa caùc BT trong SGK.
II. Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ
-Bút, giấy khổ to
III. Các hoạt động dạy-học:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
A-Kiểm tra bài cũ:
-Gọi 1 làm BT1 trang 159
-Đặt câu miêu tả đôi mắt của em bé hay dáng đi của một người
B-Bài mới:
 1/Giới thiệu bài:
 2/Hướng dẫn HS làm bài tập:
*BT1:
Trong Tiếng Việt có những kiểu cấu tạo từ gì?
-GV đưa bảng phụ ghi sẵn các nội dung về từ đơn, từ ghép, từ láy
-GV theo dõi
-GV chốt lại ý đúng
*BT2:
Các từ trong mỗi nhóm dưới đây có quan hệ về từ như thế nào?
-GV theo dõi
*BT3:
-GV giao việc: tìm từ đồng nghĩa với các từ in đậm 
-GV chốt lại các từ đúng:
tinh nghịch, tinh khôn
hiến , tặng, nộp
êm đềm, êm ái
*BT4:
-Gv hướng dẫn trò chơi 
3/Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học
-Dặn HS về nhà ôn tập: các kiểu câu đã học
-3 Hs trả lời
-HS đọc BT1
- Từ đơn, từ phức
-4 HS đọc
-HS tự làm bài BT1, rồi trình bày ý kiến
-Lớp nhận xét
-HS đọc yêu cầu BT2
-HS trao đổi nhóm 2 và trả lời:
 a/Từ nhiều nghĩa
 b/Từ đồng nghĩa
 c/Từ đồng âm
-HS đọc yêu cầu Bt3
-HS trao đổi theo nhóm để trả lời rồi cử đại diện trình bày
-HS làm dưới hình thức trò chơi “ Tiếp sức” để điền lần lượt các từ: cũ, tốt, yếu
KỂ CHUYỆN:
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. Mục tiêu yêu cầu:
-Choïn ñöôïc maãu chuyeän noùi veà nhöõng ngöôøi bieùt soáng ñeïp, bieát mang laïi nieàm vui, haïnh phuùc cho ngöøôi khaùc vaø keå laïi döôïc roõ raøng, ñuû yù, bieát trao doåi veà ND, yù nghóa caâu chuyeän.
II. Đồ dùng dạy học:
-Một số sách , truyện, bài báo liên quan 
III)Các hoạt động dạy-học:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
A-Kiểm tra bài cũ:
-GV kiểm tra 2 HS
B-Bài mới:
 1/Giới thiệu bài:
 2/Hướng dẫn HS kể chuyện:
-GV ghi đề bài : Hãy kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc những người biết sống đẹp, biết mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác
- GV gợi ý thêm: Những tấm gương con người biết BVMT ( trồng cây, gây rừng, quét dọn vệ sinh đường phố...) chống lại những hành vi phá hoại môi trường (phá rừng, đốt rừng) để giữ cuộc sống bình yên, đem lại niềm vui cho người khác cũng là những tấm gương rất đáng trân trọng.
-GV kiểm tra phần chuẩn bị của HS
-GV theo dõi
-GV khen các em chọn được câu chuyện hay và kể tốt
 3/Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học
-Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe
-2 HS kể về 1 buổi sinh hoạt đầm ấm trong gia đình
-HS lắng nghe
-HS đọc và gạch dưới các từ chính
-1 HS đọc gợi ý
-HSgiới thiệu câu chuyện mình sẽ kể
-HS kể chuyện theo cặp và trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện
-HS thi kể chuyện trước lớp
-Lớp nhận xét, bình chọn câu chuyện hay nhất, người kể chuyện hay nhất
-HS lắng nghe
TẬP ĐỌC:
CA DAO VỀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT
 I. Mục tiêu yêu cầu:
 -Ngaét nhòp hôïp lyù theo theå thô luïc baùt.
 -Hieåu yù nghóa cuûa caùc baøi ca dao: Lao ñoäng vaát vaû treân ñoàng ruoäng cuûa ngöôøi noâng daân ñaõ mang laïi cuoäc soáng aám no, haïnh phuùc cho moïi ngöôøi. (Tr¶ lêi ®­îc c©u hái trong SGK).
 -Thuoäc loøng 2, 3 baøi ca dao.
II. Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ bài trong SGK
-Tranh ảnh về cảnh cấy cày
III. Các hoạt động dạy- học:
 Hoạt động của GV 
 Hoạt động của HS
A-Kiểm tra bài cũ:
Nhờ có mương nước, cuộc sống ở thôn Phìn Ngan đã đổi thay như thế nào?
Câu chuỵện giúp em hiểu điều gì?
B-Bài mới:
 1/Giới thiệu bài :
 2/Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
 a)Luyện đọc:
Giọng đọc thể hiện sự đồng cảm với người nông dân trong cuộc sống lao động vất vả.
Đọc nhanh hơn, ngắt nhịp 2/2 ở bài1 , nhấn giọng ở những từ trông ở bài 1, từ:nơi, nước bạc, cơm vàngở bài 2; thánh thót, một hạt, muôn phần ở bài3.
-GV đọc diễn cảm cả bài
 b)Tìm hiểu bài:
-Tìm những hình ảnh nói lên nổi vất vả, lo lắng của người nông dân trong sản xuất
-Những câu nào thể hiện tinh thần lạc quan của người nông dân?
-Tìm những câu ứng với mỗi nội dung dưới đây:
 +Khuyên nông dân chăm chỉ cấy cày
 +Thể hiện quyết tâm trong lao động , sản xuất
 +Nhắc người ta nhớ ơn người làm ra hạt gạo
-Nêu nội dung bài thơ
c) Đọc diễn cảm:
-GV hướng dẫn cách đọc bài ca dao
-GV đưa bảng phụ chép bài 2 và hướng dẫn cách đọc diễn cảm bài ca dao đó
-GV nhận xét, khen những HS đọc thuộc và hay
 3/Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học
-Yêu cầu HS về nhà HTL 3 bài ca dao
-HS đọc và trả lời
-1 HS khá giỏi đọc 1 lượt
-HS lắng nghe
-HS trả lời
-Lao động vất vả trên ruộng đồng của những người nông dân đã mang lại cuộc sống ấm no,hạnh phúc cho mọi người
-HS luyện đọc diễn cảm bài ca dao
-HS đọc diễn cảm cả 3 bài
-4 HS lên thi đọc diễn cảm
-Lớp nhận xét
-HS lắng nghe
TẬP LÀM VĂN:
ÔN TẬP VỀ VIẾT ĐƠN
I. Mục tiêu yêu cầu :
-Bieát ñieàn ñuùng ND vaøo moät laù ñôn in saün (BT1).
-Vieát ñöôïc ñôn xin hoïc moät moân töï choïn ngoaïi ngöõ (hoaëc tin hoïc ) ñuùng theå thöùc, ñuû ND caàn thieát.
II. Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ
-Phiếu phôtô mẫu đơn của BT1
III. Các hoạt động dạy-học:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
A-Kiểm tra bài cũ:
-Kiểm tra 2 HS 
B-Bài mới:
 1/Giới thiệu bài:
 2/Hướng dẫn HS làm bài tập:
*BT1:
-GV nêu yêu cầu.Lưu ý HS phải điền đủ , đúng và rõ ràng
-GV đưa bảng phụ và phiếu đã phôtô mẫu đơn cho HS
-GV theo dõi
-GV nhận xét chung
*BT2:
-GV nhắc lại yêu cầu
-Cho HS làm bài và trình bày
-GV nhận xét , khen những HS viết đúng đơn không có mẫu in sẵn
 3/Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học
-Dặn HS về nhà ôn tập để chuẩn bị kiếm tra cuối học kỳ I
-2 HS lần lượt đọc biên bản đã viết ở tiết trước
-HS đọc yêu cầu và mẫu đơn
-1 HS làm trên bảng phụ, cả lớp làm vào phiếu
-Lớp nhận xét bài làm của HS trên bảng phụ
- Một số HS đọc đơn viết của mình, cả lớp nhận xét
-1 HS đọc yêu cầu BT2
-HS làm bài
-4 HS đọc lá đơn của mình viết
-Lớp nhận xét và bổ sung
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
ÔN TẬP VỀ CÂU
I. Mục tiêu yêu cầu:
-Tìm ñöôïc moät caâu hoûi, moät caâu keå, moät caâu caûm, moät caâu khieán vaø neâu ñöôïc daáu hieäu cuûa kieåu caâu ñoù ( BT1).
-Phaân loaïi ñöôïc caùc kieåu caâu keå ( Ai laøm gì ? Ai theá naøo ? Ai laø gì? ), xaùc dònh ñöôïc CN,VN trong töøng caàu theo y/c cuûa BT2
II. Đồ dùng dạy học:
2 tờ giấy khổ to viết sẵn nội dung về các kiểu câu
Một vài tờ phiếu kẻ bảng phân loại các kiểu câu kể
III. Các hoạt động dạy-học:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
A-Kiểm tra bài cũ:
-Lập bảng phân loại các từ trong khổ thơ ở BT1
-Tìm từ đồng nghĩa với các từ in đậm trong bài CÂY RƠM
B-Bài mới:
 1/Giới thiệu bài:
 2/Hướng dẫn HS làm bài tập:
*BT1:
-GV giao việc:
Các em tìm trong câu chuyện vui 4 câu: 1 câu hỏi, 1 câu kể, 1 câu cảm, 1 câu khiến
Nêu các dấu hiệu để nhận biết 1 kiểu câu
-Cho HS làm bài và trình bày kết quả
-GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng như ở SGV
*BT2:
-Cho HS đọc yêu cầu của BT2 và đọc mẫu chuyện 
-GV nhắc lại yêu cầu
-GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng như ở SGV
 3/Củng cố , dặn dò:
-Nhận xét tiết học
-Dặn HS ôn tập để kiếm tra học kỳ I
-HS trả lời
-HS đọc Bt1
-Cả lớp đọc thầm
-HS làm việc theo cặp
-1 số HS phát biểu , lớp nhận xét
-HS đọc Bt2 và mẫu chuyện
-Cả lớp đọc thầm
-HS làm việc cá nhân
-1 số em trình bày kết quả, lớp nhận xét và bổ sung
-HS lắng nghe
TẬP LÀM VĂN:
TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI
I. Mục tiêu:
 -Bieát ruùt kinh nghieäm ñeå laøm toát baøi vaên taû ngöôøi (Boá cuïc, trình töï mieâu taû, choïn loïc chi tieát, caùch dieãn ñaït, trình baøy).
-Nhaän bieát ñöôïc loãi trong baøi vaên vaø vieát laïi moät ñoaïn vaên cho ñuùng.
II. Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ ghi lỗi cần chữa
III. Các hoạt động dạy-học:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
A-Kiểm tra bài cũ:
B-Bài mới:
 1/Giới thiệu bài:
 2/Nhận xét:
-GV chép đề lên bảng (4 đề)
-Xác định rõ yêu cầu đề về nội dung, thể loại.Lưu ý cho các em những điểm cần thiết về bài văn tả người, tránh lẫn sang cả tả sinh hoạt.
-GV nhận xét kết qủa bài làm.
+Về nội dung:Đa số HS viết đúng thể loại, làm bài tốt.
+Về hình thức:Các em biết trình bày bố cục bài văn gồm 3 phần.Viết câu đúng ngữ pháp, chữ viết đẹp, rõ ràng.Tuy nhiên 1 số em còn hạn chế, dùng sai từ, lỗi chính tả nhiều như cô đã sửa trong vở
3/Chữa bài:
GV treo bảng phụ đã ghi 1 số lỗi HS mắc phải:Gì, răng khỉnh, gián, kiu căng,.
-Vầng trán của bà nổi lên những khổ sở mà bà đã nuôi các cô dì cậu,
-Áo quần mua hằng năm bà đều cho tiền.
-Đọc 1 số bài văn hay cho cả lớp nghe
4/HD HS viết đoạn văn:
-Cho HS viết lại đoạn văn mình viết chưa hay.
-Nhận xét: Khen những em viết khá hơn so với lần trước.
5/Củng cố -Dặn dò:
-Nhận xét tiết học
-Dặn HS về nhà ôn tập để chuẩn bị kiếm tra cuối học kỳ I
HS lắng nghe
-HS đọc đề bài
-HS lắng nghe
-HS tự chữa
-HS viết lại đoạn văn

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_tieng_viet_lop_5_tuan_17_truong_tieu_hoc_le_thi.doc