III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động 1. Giới thiệu bài
Hoạt động 2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng.( khoảng 1/5số HS trong lớp)
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài(sau khi bốc thăm, được xem lại bài khoảng 1-2 phút)
- HS đọc (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.
- GV đặt câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc , HS trả lời.
- GV cho điểm theo hướng dẫn của Vụ Giáo dục Tiểu học.
Bài tập KNS (1)
- HS nêu YCBT, GV nêu câu hỏi để HS thống nhất về cấu tạo của bảng thống kê.
- HS hoạt động nhóm đôI, sau đó báo cáo kết quả.
- HS khác NX – GV chốt ý kiến đúng:
Bài tập 3KNS(2)
- HS nêu YCBT. - Chú ý nhắc HS: Cần nói về bạn nhỏ – con người gác rừng – như kể về một người bạn cùng lớp chứ không phải như nhận xét khách quan về một nhân vật trong truyện.
M: Bạn em có ba là một người gác rừng. Có lẽ vì sống trong rừng từ nhỏ nên bạn ấy rất yêu rừng. Một lần ba đi vắng, bạn ấy phát hiện có nhóm người xấu chặt gỗ, định mang ra khỏi rừng. Mặc dù trời rất tối, bọn người xấu đang ở trong rừng, bạn ấy vẫn chạy băng rừng đi gọi điện báo công an. Nhờ có tin báo của bạn mà việc xấu được ngăn chặn, bọn trộm bị bắt. bạn em không chỉ yêu rừng mà còn rất thông minh và gan dạ.
- HS làm việc độc lập.- Trình bày miệng.
- HS khác NX – GV chốt ý đúng .
tuần 18 Ngày ..tháng.năm ôn tập cuối học kì I Tiết 1 (Thời gian dự kiến : 40 phỳt) I- Mục tiêu: -Đọc trụi chảy, lưu loỏt bài tập đọc đó học; tốc độ khoảng 110 tiếng/ phỳt; biết đọc diễn cảm bài thơ, đoạn văn; thuộc 2 – 3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu ND chớnh, ý nghĩa cơ bản của bài thơ , bài văn. -Lập được bảng thống kờ cỏc bài tập đọc trong chủ điểm : Giữ lấy màu xanh theo y/c của BT2 -Biết nhận xột về nhõn vật trong bài đọc theo y/c của BT3 KNS: - Thu thập ,xử lớ thụng tin (1) . - Kĩ năng hợp tỏc làm việc nhúm,hoàn thành bản thống kờ .(2) II - đồ dùng dạy – học - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL từ tuần 11 đến tuần 17 ở sách Tiếng Việt 5 , tập một để HS bốc thăm. Trong đó: + 8 phiếu ghi tên các bài tập đọc. + 9 phiếu ghi tên những bài tập đọc có yêu cầu HTL. iii- các hoạt động dạy – học Hoạt động 1. Giới thiệu bài Hoạt động 2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng.( khoảng 1/5số HS trong lớp) - Từng HS lên bốc thăm chọn bài(sau khi bốc thăm, được xem lại bài khoảng 1-2 phút) - HS đọc (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu. - GV đặt câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc , HS trả lời. - GV cho điểm theo hướng dẫn của Vụ Giáo dục Tiểu học. Bài tập KNS (1) - HS nêu YCBT, GV nêu câu hỏi để HS thống nhất về cấu tạo của bảng thống kê. - HS hoạt động nhóm đôI, sau đó báo cáo kết quả. - HS khác NX – GV chốt ý kiến đúng: Bài tập 3KNS(2) - HS nêu YCBT. - Chú ý nhắc HS: Cần nói về bạn nhỏ – con người gác rừng – như kể về một người bạn cùng lớp chứ không phải như nhận xét khách quan về một nhân vật trong truyện. M: Bạn em có ba là một người gác rừng. Có lẽ vì sống trong rừng từ nhỏ nên bạn ấy rất yêu rừng. Một lần ba đi vắng, bạn ấy phát hiện có nhóm người xấu chặt gỗ, định mang ra khỏi rừng. Mặc dù trời rất tối, bọn người xấu đang ở trong rừng, bạn ấy vẫn chạy băng rừng đi gọi điện báo công an. Nhờ có tin báo của bạn mà việc xấu được ngăn chặn, bọn trộm bị bắt. bạn em không chỉ yêu rừng mà còn rất thông minh và gan dạ. - HS làm việc độc lập.- Trình bày miệng. - HS khác NX – GV chốt ý đúng . Hoạt động 3. Củng cố, dặn dò GV nhận xét tiết học . Dặn những HS chưa kiểm tra tập đọc; HTL hoặc kiểm tra chưa đạt yêu cầu về nhà tiếp tục luyện đọc. @ Rỳt kinh nghiệm - bổ sung: ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... *** & *** Ngày..tháng.năm ôn tập cuối học kì I Tiết 2 (Thời gian dự kiến : 40 phỳt) I- Mục tiêu: -Mức độ y/c về kĩ năng đọc như tiết 1 -Lập được bảng thống kờ cỏc bài tập đọc trong chủ diểm Vỡ hạnh phỳc của con người theo y/c BT2 -Biết trỡnh bày cảm nhận cỏi hay của một số cõu thơ của BT3. KNS: - Thu thập ,xử lớ thụng tin (1) . - Kĩ năng hợp tỏc làm việc nhúm,hoàn thành bản thống kờ .(2) II - đồ dùng dạy – học - PHiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL (như tiết 1) iii- các hoạt động dạy – học Hoạt động 1. Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học Hoạt động 2. Hướng dẫn HS nhớ viết (1/5số HS trong lớp): Thực hện như tiết 1. Bài tập 2KNS(1) - HS nêu YCBT - HS hoạt động nhóm đôi, sau đó báo cáo kết quả. - HS khác NX – GV chốt ý kiến đúng: Vì hạnh phúc con người Sốtt Tên bài Tác giả Thể loại Chuỗi ngọc lam Phu-tơ O-xlơ Văn Hạt gạo làng ta Trần Đăng Khoa Thơ Buôn Chư Lênh đón cô giáo Hà Đình Cẩn Văn Về ngôi nhà đang xây Đồng Xuân Lan Thơ Thầy thuốc như mẹ hiền Trần Phương Hạnh Văn Thầy cúng đi bệnh viện Nguyễn Lăng Văn Bài tập 3 KNS(2) - HS đọc YCBT . - HS nêu YCBT - HS hoạt động nhóm đôI, sau đó báo cáo kết quả. - HS khác NX – GV chốt ý kiến đúng. - Lớp có thể bình chọn người phát biểu ý kiến hay nhất, giàu sức thuyết phục nhất. Hoạt động 3. Củng cố, dặn dò GV nhận xét tiết học. Dặn HS chưa kiểm tra tập đọc, HTL hoặc kiểm tra chưa đạt về nhà tiếp tục luyện đọc. @ Rỳt kinh nghiệm - bổ sung: ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... *** & *** Ngày..tháng.năm ôn tập cuối học kì I Tiết 3 (Thời gian dự kiến : 40 phỳt) I- Mục tiêu: -Mức độ y/c về kĩ năng đọc như tiết 1 -Lập được bảng tổng kết vốn từ về mụi trường II - đồ dùng dạy – học -Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL (như tiết 1). iii- các hoạt động dạy – học Hoạt động 1. Giới thiệu bài GV nêu MĐ, YC của tiết học Hoạt động 2. Hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập 2 - HS đọc YCBT . - HS nêu YCBT, HS nắm vững yêu cầu của bài tập: giải thích rõ thêm các từ sinh quyển, thuỷ quyển, khí quyển. - HS hoạt động nhóm đôI, sau đó báo cáo kết quả. - HS khác NX – GV chốt ý kiến đúng: Tổng kết vốn từ về môi trường Sinh quyển (môi trường động, thực vật) Thuỷ quyển (môi trường nước) Khí quyển (môi trường không khí) Các sự vật trong môi trường Rừng; con người; thú (hổ, báo, cáo, chồn, khỉ, vượn, hươu, nai, rắn, thằn lằn, dê, bò ngựa, lợn, gà, vịt, ngan, ngỗng,); chim (cò, vạc, bồ nông, sếu, đại bàng, đà điều,); cây lâu năm (lim, gụ, sến, táu,); cây ăn quả (cam, quýt, xoài, chanh, mậm, ổi, mít, na,); cây rau (rau muống, cải cúc, rau ngót, bí đao, bí đỏ, xà lách,); cỏ, Sông, suối, ao, hồ, biển, đại dương, khe, thác, kênh , mương, ngòi, rạch, lạch, Bầu trời,vũ trụ, mây, không khí, âm thanh, ánh sáng, khí hậu, Những hành động bảo vệ môi trường Trồng cây gây rừng; phủ xanh đồi trọc; chống đốt nương; trồng rừng ngập mặn; chống đánhcá bằng mìn, bằng điện; chống săn bắn thú rừng; chống buôn bán động vật hoang dã, Giữ sạch nguồn nước; xây dựng nhà máy nước; lọc nước thải công nghiệp,.. Lọc khói công nghiệp; xử lý rác thải; chống ô nhiễm bầu không khí, Hoạt động 3. Củng cố, dặn dò - GV yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh BT2, viết lại vào vở, - Dặn HS về nhà tiếp tục luyện đọc các bài tập đọc, HTL đoạn văn, bài thơ đã học trong SGK Tiếng Việt 5, tập một. @ Rỳt kinh nghiệm - bổ sung: ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... *** & *** Ngày..tháng.năm ôn tập cuối học kì I Tiết 4 (Thời gian dự kiến : 40 phỳt) I- Mục tiêu: -Mức độ y/c về kĩ năng đọc như tiết 1 -Nghe viết đỳng bài chớnh tả, viết đỳng ten phiờn õm tiếng nước ngoài và cỏc từ ngữ dễ viết sai, trỡnh bày đỳng bài Chợ Ta- sken, tốc độ viết khoảng 95 chữ/ 15 phỳt II - đồ dùng dạy – học - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL (như tiết 1). iii- các hoạt động dạy – học Hoạt động 1. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (1/5số HS trong lớp): Thực hiện như tiết 1. Hoạt động 2. Hướng dẫn HS nghe- viết bài Chợ Ta- sken GV đọc bài viết. HS nêu ND baì viết chính tả. HS viết từ ngữ khó - GV nhắc HS chú ý cách viết tên riêng (Ta – sken), nẹp thêu, xúng xính, chờn vờn, thõng dài, ve vẩy,) GV đọc – HS viết bài. HS đổi chéo vở soát bài. GV chấm bài. Hoạt động 3. Củng cố, dặn dò Yêu cầu HS về nhà tiếp tục học thuộc các khổ thơ, bài thơ, đoạn văn theo yêu cầu trong SGK. @ Rỳt kinh nghiệm - bổ sung: ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... *** & *** Ngày..tháng.năm ôn tập cuối học kì I Tiết 5 (Thời gian dự kiến : 40 phỳt) I- Mục tiêu: -Viết được lỏ thư gửi người thõn đang ở xa, kể lại được kết quả học tập rốn luyện của bản thõn trong HK1, đủ 3 phần ( Phần đầu thư, phàn chớnh và phần cuối thư) , đủ ND cần thiết. KNS: - Thể hiện sự thông cảm .(1) - Đạt mục tiêu(2) II - đồ dùng dạy – học Giấy viết thư. iii- các hoạt động dạy – học Hoạt động 1. Giới thiệu bài GV nêu MĐ, YC của tiết học Hoạt động 2. Viết thư - Một vài HS đọc yêu cầu của bài và Gợi ý. Cả lớp theo dõi trong SGK. - GV lưu ý HS: Cần viết chân thực, kể đúng những thành tích và cố gắng của em trong học kì I vừa qua,thể hiện được tình cảm với người thân.(1) - HS viết thư.(2) - Nhiều HS tiếp nối nhau đọc lá thư đã viết. Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn người viết thư hay nhất. Hoạt động 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà xem lại kiến thức về từ nhiều nghĩa (nghĩa gốc và nghĩa chuyển) trong sách Tiếng Việt 5, tập một, tr. 67. @ Rỳt kinh nghiệm - bổ sung: ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... *** & *** Ngày..tháng.năm ôn tập cuối học kì I Tiết 6 (Thời gian dự kiến : 40 phỳt) I- Mục tiêu: -Mức độ y/c về kĩ năng đọc như tiết 1. -Đọc bài thơ và trả lời được cỏc cõu hỏi của BT1,2 II - đồ dùng dạy – học Một số tờ phiếu ghi tên các bài Tập đọc. iii- các hoạt động dạy – học Hoạt động 1. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (1/5 số HS trong lớp): Thực hiện như tiết 1. Bài tập 2 - HS đọc YCBT . - HS nêu YCBT - HS hoạt động nhóm đôI, sau đó báo cáo kết quả. - HS khác NX – GV chốt ý kiến đúng: a) Từ trong bài đồng nghĩa với biên cương là biên giới b) Trong khổ thơ 1, từ đầu và từ ngọn được dùng với nghĩa chuyển c) Những đại t ừ xưng hô được dùng trong bài thơ : em và ta. d) Miêu tả hình ảnh mà câu thơ Lúa lượn bậc t hang mây gợi ra, VD: Lúa lẫn trong mây, nhấp nhô uốn lượn như làn sóng trên những thửa ruộng bậc thang. Hoạt động 2. Củng cố, dặn dò GV yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh và viết lại vào vở câu văn miêu tả hình ảnh mà câu thơ Lúa lượn bậc thang mây gợi ra. @ Rỳt kinh nghiệm - bổ sung: ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... *** & *** Ngày..tháng.năm ôn tập cuối học kì I Tiết 7 và 8 Kiểm tra đọc – hiểu, luyện từ và câu chính tả ,yập làm văn @ Rỳt kinh nghiệm - bổ sung: ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... *** & *** Ngày..tháng.năm ôn tập cuối học kì I Tiết 8 Kiểm tra Họ và tên:. Lớp: 5.. Ngày ..tháng..năm 200 Kiểm tra cuối học kì I – Môn tiếng việt lớp 5 Đề chẵn Bài kiểm tra đọc (30 phút) a- Đọc thầm Mầm non Dưới vỏ một cành bàng Còn một vài lá đỏ Một mầm non nho nhỏ Còn nằm ép lặng im Mầm non mắt lim dim Cố nhìn qua kẽ lá Thấy mây bay hối hả Thấy lất phất mưa phùn Rào rào trận lá tuôn Rải vàng đầy mặt đất. Rừng cây trông thưa thớt Như chỉ cội với cành Một chú thỏ phóngnhanh Chẹn nấp vào bụi vắng Và tất cả im ắng Từ ngọn cỏ, làm rêu Chợt một tiếng chim kêu: - Chiếp , chiu, chiu! Xuân tới! Tức thì trăm ngọn suối. Nổi róc rách reo mừng Tức thì ngàn chim muông Nổi hát ca vang dậy Mầm non vừa nghe thấy Vội bật chiếc vỏ rơi Nói đứng dậy giữa trời. Khoác áo màu xanh biếc b- Dựa vào nội dung bài đọc, đánhdấu x vào ô trống trước ý trả lời đúng 1. Mầm non nép mình nắm im trong mùa nào? Mùa xuân Mùa hè Mùa thu Mùa đông 2. Trong bài thơ, mầm non được nhân hoá bằng cách nào? Dùng các động từ chỉ hành động của người để kể, tả về mầm non. Dùng các tính từ chỉ đặc điểm của người để miêu tả mầm non. Dùng đại từ chỉ người để chỉ mầm non. 3. Nhờ đâu mầm non nhận ra mùa xuân về? Nhờ những âm thanh rộn ràng,náo nức của cảnh vật mùa xuân. Nhờ sự im ắng của mọi vật trong mùa xuân. Nhờ màu sắc tươi tắn của cỏ cây, hoa lá. 4. Em hiểu Rừng câu trông thưa thớt. Như chỉ cội với cành nghĩa là thế nào? Rừng thưa thớt vì rất ít lá cây Rừng thưa thớt vì cây không có lá Rứng thưa thớt vì toàn lá vàng 5. ý chính của bài thơ là gì? Miêu tả mầm non Ca ngợi vẻ đẹp của mùa xuân Miêu tả sự chuyển mùa kì diệu của thiên nhiên. 6. Trong các câu nào dưới đây, từ mầm non được dùngvới nghĩa gốc? Bé đang học ở trường mầm non. Thiếu niên, nhi đồng là mầm non của đất nước. Trên cành cây có những mầm non mới nhú. 7. Hối hả có nghĩa là gì? Rất vội vã, muốn làm v iệc gì đó cho thật nhanh Mừng vui, phấn khởivì được như ý. Vất vả vì dốc sức để làm cho thật nhanh. 8. Từ thưa thớt thuộc từ loại nào? Danh từ Động từ Tính từ 9. Dòng nào dưới đây chỉ gồm các từ láy? nho nhỏ, lim dim, mặt đất, hối hả, lất phất, thưa thớt nho nhỏ, lim dim, hối hả, lất phất, lặng im, thưa thớt, róc rách nho nhỏ, lim dim, hói hả, lất phất, rào rào, thưa thớt, róc rách 10. Tìm một từ trong bài thơ đồng nghĩa với từ im ắng lặng im nho nhỏ lim dim Đề lẻ b- dựa vào nội dung bài đọc, đánh dâu x vào ô trống trước ý trả lời đúng 1. Trong bài thơ, mầm non được nhân hoá bằng cách nào? Dùng đại từ chỉ người để chỉ mầm non. Dùng các tính từ chỉ đặc điểm của người để miêu tả mầm non. Dùng các động từ chỉ hành động của người để kể, tả về mầm non. 2. Mầm non nép mình nắm im trong mùa nào? Mùa xuân Mùa thu Mùa hè Mùa đông 3. Em hiểu Rừng câu trông thưa thớt. Như chỉ cội với cành nghĩa là thế nào? Rừng thưa thớt vì không lá cây Rừng thưa thớt vì cây không có lá Rứng thưa thớt vì rất ít lá 4. Nhờ đâu mầm non nhận ra mùa xuân về? Nhờ màu sắc tươi tắn của cỏ cây, hoa lá. Nhờ sự im ắng của mọi vật trong mùa xuân. Nhờ những âm thanh rộn ràng,náo nức của cảnh vật mùa xuân. 5. ý chính của bài thơ là gì? Miêu tả sự chuyển mùa kì diệu của thiên nhiên. Ca ngợi vẻ đẹp của mùa xuân Miêu tả mầm non 6. Từ thưa thớt thuộc từ loại nào? Tính từ Danh từ Động từ 7. Hối hả có nghĩa là gì? Mừng vui, phấn khởivì được như ý. Vất vả vì dốc sức để làm cho thật nhanh Rất vội vã, muốn làm v iệc gì đó cho thật nhanh 8. Trong các câu nào dưới đây, từ mầm non được dùngvới nghĩa gốc? Thiếu niên, nhi đồng là mầm non của đất nước. Trên cành cây có những mầm non mới nhú. Bé đang học ở trường mầm non. 9. Tìm một từ trong bài thơ đồng nghĩa với từ im ắng nho nhỏ lim dim lặng im 10. Dòng nào dưới đây chỉ gồm các từ láy? nho nhỏ, lim dim, hối hả, lất phất, lặng im, thưa thớt, róc rách nho nhỏ, lim dim, hói hả, lất phất, rào rào, thưa thớt, róc rách nho nhỏ, lim dim, mặt đất,
Tài liệu đính kèm: