Giáo án môn Tiếng Việt lớp 5 - Tuần 20 đến tuần 22

Giáo án môn Tiếng Việt lớp 5 - Tuần 20 đến tuần 22

I – Mục tiêu:

1. Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật.

2. Hiểu nghĩa các từ khó trong truyện (thái sư, câu đường, kiệu, quân hiệu, .). Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi thái sư Trần Thủ Độ – một người cư xử gương mẫu, nghiêm minh, không vì tình riêng mà làm sai phép nước.

II – Chuẩn bị:

- Tranh minh hoạ sách giáo khoa.

III – Hoạt động dạy học:

 

doc 48 trang Người đăng huong21 Lượt xem 2244Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Tiếng Việt lớp 5 - Tuần 20 đến tuần 22", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 20
Tập đọc
Thái sư Trần Thủ Độ
I – Mục tiêu:
1. Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật.
2. Hiểu nghĩa các từ khó trong truyện (thái sư, câu đường, kiệu, quân hiệu, ...). Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi thái sư Trần Thủ Độ – một người cư xử gương mẫu, nghiêm minh, không vì tình riêng mà làm sai phép nước.
II – Chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ sách giáo khoa.
III – Hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hđ học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: (3 phút)
2. Bài mới: (32 phút)
* Giới thiệu bài.
* Giảng bài:
1. Luyện đọc:
- Giải nghĩa thêm từ: thềm cấm, khinh nhờn, kể rõ ngọn ngành, chầu vua, chuyên quyền, hạ thần, tâu xằng.
- Luyện đọc: lập nên; Quốc Mẫu, lo lắm, xằng, trẫm ...
2. Tìm hiểu bài:
Nội dung: Bài văn ca ngợi thái sư Trần Thủ Độ – một người cư xử gương mẫu, nghiêm minh, không vì tình riêng mà làm sai phép nước.
3. Đọc diễn cảm:
3. Củng cố: (3 phút)
! 4 học sinh đọc phân vai đoạn trích kịch Người công dân số Một.
! Nêu nội dung đoạn trích.
- Nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
* Hoạt động 1: Luyện đọc. (Như các bước đã thực hiện).
- Học sinh đọc bài, chia đoạn.
- Học sinh đọc đoạn, nảy từ cần luyện đọc.
- Học sinh đọc nối tiếp theo đoạn.
- Đọc chú giải.
- Đọc nhóm.
! Đọc lại cả bài.
- Giáo viên đọc mẫu.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
! Đọc đoạn 1.
? Khi có người muốn xin chức câu đương, Trần Thủ Độ đã làm gì?
- Trần Thủ Độ làm như vậy có ý răn đe những kẻ có ý định mua quan bán tước.
! Đọc đoạn 2.
? Trước việc làm của người quân hiệu, Trần Thủ Độ xử lý ra sao?
- Không trách móc, còn cho vàng lụa.
! Đọc đoạn 3.
? Có người nói mình chuyên quyền Trần Thủ Độ đã nói như thế nào?
? Qua đây ta thấy Trần Thủ Độ là người như thế nào?
! Nêu nội dung bài đọc.
* Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm.
! Đọc nối tiếp.
! Phát hiện giọng đọc.
- Giáo viên đưa đoạn 3 luyện đọc.
! Tìm từ cần nhấn giọng trong khi đọc.
! Đọc nhóm.
! Thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét, đánh giá.
! Nhắc lại nội dung cần đọc.
- Về nhà luyện đọc nhiều lần.
- Nhận xét giờ học.
- Nhắc lại đầu bài.
- 1 học sinh đọc.
- Quan sát và nối tiếp đọc.
- 1 học sinh.
- Luyện theo nhóm đôi.
- Nghe.
- 1 học sinh.
- Trả lời.
- Nghe.
- 1 học sinh.
- Trả lời.
- nghe.
- 1 học sinh.
- Trả lời.
- Trả lời, nhận xét.
- Nối tiếp trả lời.
- 3 học sinh đọc.
- Nhận xét.
- Quan sát và luyện đọc.
- Trả lời.
- N2.
- Đại diện thi đọc.
- 3 học sinh.
Chính tả
Cánh cam lạc mẹ
(Nghe – viết)
I – Mục tiêu:
1. Nghe – viết đúng chính tả bài Cánh cam lạc mẹ.
2. Luyện viết đúng các tiếng chứa âm đầu r / d / gi hoặc âm chính o / ô.
II – Chuẩn bị:
- Vở bài tập, bút dạ, bảng nhóm.
III – Hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hđ học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: (3 phút)
2. Bài mới: (32 phút)
* Giới thiệu bài.
* Giảng bài:
1. Hướng dẫn học sinh nghe viết chính tả:
2. Luyện tập:
Bài 2: - Giấc, trốn, dim, gom, rơi, giêng, ngọt.
3. Củng cố: (3 phút)
- Giáo viên nhận xét bài viết giờ học trước.
- Nêu một số lỗi học sinh thường mắc phải.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
* Hoạt động 1: Nghe – viết.
- Giáo viên đọc bài viết.
! Lớp đọc thầm bài viết.
? Bài chính tả cho em biết điều gì?
- Cánh cam lạc mẹ vẫn được sự che chở, yêu thương của bạn bè
? Trong bài có những từ nào khi viết chúng ta phải viết hoa?
! Đọc thầm nêu những từ dễ viết sai?
- Xô vào, khản đặc, râm ran ...
- Hướng dẫn viết bảng.
- Giáo viên đọc lần 1.
- Giáo viên đọc lần 2.
! Đổi chéo vở soát lỗi.
- Thu chấm chữa 5 bài.
! Đọc và nêu yêu cầu bài tập 2.
! Thảo luận nhóm 2. 
- Giáo viên gắn bảng phụ.
! Thi tiếp sức.
- Học sinh thi.
! Đại diện đọc kết quả.
- Giáo viên nhận xét, kết luận.
? Câu chuyện đáng cười ở điểm nào? Vì sao?
- Nhận xét đánh giá.
- Về nhà chuẩn bị bài học giờ sau.
- Nghe.
- Nhắc lại.
- Nghe.
- Đọc thầm.
- Trả lời.
- Nghe.
- Nối tiếp trả lời.
- Đọc và trả lời.
- B.
- Lớp viết vở.
- Soát lỗi.
- Đổi chéo vở tự kiểm tra.
- 5 học sinh nộp.
- Nghe.
- N2.
- Đại diện 2 nhóm thi.
- 1 học sinh đọc.
- Nghe.
- Trả lời.
- Nghe.
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Công dân
I – Mục tiêu:
1. Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ gắn với chủ điểm Công dân.
2. Biết cách dùng một số từ ngữ thuộc chủ điểm Công dân.
II – Chuẩn bị:
- Vở bài tập, bảng phụ, bút dạ, giấy to.
III – Hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hđ học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: (3 phút)
2. Bài mới: (32 phút)
* Giới thiệu bài.
* Bài tập:
1. Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa của từ công dân?
- Người dân của một nước, có quyền lợi và nghĩa vụ với đất nước.
2. Xếp những từ chứa tiếng công cho dưới đây vào nhóm thích hợp:
- Công dân, công cộng, công chúng.
- Công bằng, công lí, công minh, công tâm.
- Công nhân, công nghiệp.
3. Tìm trong các từ đồng dưới đây những từ đồng nghĩa với từ công dân.
4. Có thể thay từ công dân trong câu nói dưới đây của nhân vật Thành (Người công dân số một) bằng các từ đồng nghĩa với nó được không? Vì sao?
3. Củng cố: (3 phút)
! Làm miệng bài tập 1, 2, 3 ở bài luyện tập của giờ học trước.
- Nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
! Đọc yêu cầu bài tập 1.
! N2.
- Giáo viên phát bảng nhóm và bút dạ cho 3 học sinh làm.
! Trình bày.
- Giáo viên nhận xét, chốt kết quả đúng là ý b.
! Đọc yêu cầu bài tập 2.
! Thảo luận nhóm, trình bày vào vở bài tập, và đại diện 3 em làm vào bảng nhóm.
! Trình bày.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
- Hướng dẫn tương tự bài tập 1.
! Nối tiếp trình bày.
- Giáo viên kết luận.
+ Công dân: nhân dân, dân chúng, dân.
+ Đồng bào, dân tộc, nông dân, công chúng.
! Đọc yêu cầu bài tập 4.
- Giáo viên chỉ bảng đã viết lời nhân vật Thành, nhắc học sinh: Để trả lời đúng câu hỏi cần thử thay thế từ công dân trong câu nói của nhân vật Thành lần lượt bằng từ đồng nghĩa với nó rồi đọc lại câu văn xem có phù hợp không?
! N2.
! Trình bày.
- Giáo viên kết luận: Trong câu đã nêu, không thể thay thế từ công dân bằng các từ đồng nghĩa đã nêu vì từ công dân có hàm ý “người dân của một nước độc lập”, hàm ý này ngược lại với từ nô lệ.
- Nhận xét tiết học, khen ngợi học sinh làm bài tốt.
- Ghi nhớ những từ gắn với chủ điểm.
- Nhận xét.
- Nhắc lại tên bài.
- Đọc bài. N2.
- Học sinh làm vở bài tập. 3 học sinh làm bảng nhóm.
- Trình bày. Nhận xét.
- 1 học sinh đọc.
- Nhóm.
- Trình bày.
- Nghe.
- Làm việc tương tự bài 1.
- Nghe.
- 1 học sinh đọc.
- Nghe giáo viên hướng dẫn.
- Thảo luận nhóm 2.
- Đại diện trình bày.
- Nghe.
- Nghe.
Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I – Mục tiêu:
1. Rèn kĩ năng nói:
- Học sinh kể được câu chuyện đã nghe, đã đọc về một tấm gương sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh.
- Hiểu và trao đổi được với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
2. Rèn kĩ năng nghe: Học sinh nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II – Chuẩn bị:
- Một số sách báo, truyện kể lớp 5 ... viết về tấm gương sống và làm việc theo phap luật, theo nếp sống văn minh.
III – Hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hđ học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: (3 phút)
2. Bài mới: (32 phút)
* Giới thiệu bài.
* Tìm hiểu đề bài:
Kể một câu chuyện em đã nghe, đã đọc về những tấm gương sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh.
Tiêu chuẩn đánh giá:
? Nội dung câu chuyện có hay không? Có gì mới không?
? Câu chuyện trong hay ngoài sách giáo khoa?
? Cách kể như thế nào?
? Người kể có hiểu truyện của mình không?
3. Củng cố: (3 phút)
! Kể lại câu chuyện Chiếc đồng hồ.
! Nêu ý nghĩa câu chuyện.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
! Đọc đề bài giáo viên viết lên bảng.
! Nêu yêu cầu đề bài!
- Giáo viên gạch chân từ quan trọng trong đề.
! Đọc nối tiếp 3 gợi ý.
! Đọc thầm gợi ý 1.
- Việc nêu tên các nhân vật trong các bài tập đọc đã học chỉ giúp các em hiểu thêm về đề bài. Em nên chọn những câu chuyện đã nghe, đã đọc ngoài chương trình.
! Nối tiếp trình bày tên câu chuyện mà mình định kể trong tiết học hôm nay. Có thể giới thiệu truyện em mang đến lớp.
! Đọc lại gợi ý 2.
! Lập nhanh dàn ý bằng vài gạch đầu dòng cho ý quan trọng.
! Kể chuyện theo nhóm.
! Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện mình định kể.
- Giáo viên dán tiêu chuẩn đánh giá.
! 1 học sinh đọc.
! Học sinh thi kể chuyện trước lớp. Nêu ý nghĩa câu chuyện.
- Giáo viên viết tên lần lượt từng câu chuyện.
! Nhận xét, đánh giá, bình chọn
? Nội dung câu chuyện có hay không? Có gì mới không?
? Câu chuyện trong hay ngoài sách giáo khoa?
? Cách kể như thế nào?
? Người kể có hiểu truyện của mình không?
- Giáo viên kết luận tuyên dương học sinh có giọng kể hấp dẫn lôi cuốn.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà đọc trước yêu cầu và gợi ý của tiết học giờ sau.
- 2 học sinh.
- Nhận xét.
- Nhắc lại.
- 1 học sinh đọc.
- Trả lời.
- Quan sát.
- 3 học sinh đọc bài. Lớp đọc thầm gợi ý 1.
- Nghe giáo viên hướng dẫn.
- Nối tiếp trình bày.
- 1 học sinh đọc.
- Làm việc cá nhân vào giấy nháp.
- Kể nhóm đôi.
- Thảo luận.
- Quan sát và đọc to cho cả lớp cùng nghe.
- Nối tiếp trình bày.
- Nhận xét.
- Nghe.
Tập đọc
Nhà tài trợ đặc biệt của cách mạng
I – Mục tiêu:
1. Đọc trôi chảy toàn bài, biết đọc diễn cảm bài văn với cảm hứng ca ngợi, kính trọng nhà tài trợ đặc biệt của Cách mạng.
2. Hiểu các từ ngữ trong bài:
Nắm được nội dung chính của bài văn: Biểu dương một công dân yêu nước, một nhà tư sản đã trợ giúp Cách mạng rất nhiều tiền bạc, tài sản trong thời kì Cách mạng gặp khó khăn về tài chính.
II – Chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ sách giáo khoa, bảng phụ viết sẵn đoạn kịch đọc diễn cảm.
III – Hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hđ học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: (3 phút)
- Nội dung bài tập đọc giờ học trước.
2. Bài mới: (32 phút)
* Giới thiệu bài.
* Giảng bài:
1. Luyện đọc:
- tư sản lớn, tiệm buôn, sửng sốt, 64 lạng vàng ...
2. Tìm hiểu bài:
Nội dung: 
- Bài văn biểu dương một công dân yêu nước, một nhà tư sản đã trợ giúp Cách mạng rất nhiều tiền bạc, tài sản trong thời kì Cách mạng gặp khó khăn về tài chính.
3. Đọc diễn cảm:
Từ đầu đến: “anh có khi nào nghĩ đến đồng bào không?”.
3. Củng cố: (3 phút)
! Hai học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi theo nội dung trong sách giáo khoa.
- Nhận xét trước lớp.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
* Hoạt động 1: Luyện đọc.
- 2 học sinh đọc nối tiếp hết bài. Nêu từ khó đọc.
- Giáo viên viết bảng từ khó đọc để luyện: tư sản lớn, tiệm buôn, sửng sốt, 64 lạng vàng ...
- Chia đoạn: Mỗi xuống dòng là một đoạn.
! 5 học sinh đọc nối tiếp.
 ... huyện, nhớ chuyện.
- Theo dõi bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời của bạn kể chuyện.
II – Chuẩn bị:
- Theo hướng dẫn sgv.
III – Hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hđ học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: (3 phút)
2. Bài mới: (32 phút)
* Giới thiệu bài.
* Nội dung:
Câu chuyện ca ngợi ông Nguyễn Khoa Đăng thông minh, tài trí, giỏi xét xử các vụ án, có công trừng trị bọn cướp, bảo vệ cuộc sống yên bình cho dân.
3. Củng cố: (3 phút)
! Kể lại câu chuyện đã chứng kiến hoặc tham gia thể hiện ý thức bảo vệ công trình công cộng, di tích lịch sử văn hoá, ý thức chấp hành Luật giao thông đường bộ ...
- Nhận xét, đánh giá.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
* Hoạt động 1: Giáo viên kể chuyện:
- Giáo viên kể chuyện lần 1.
- Viết từ khó: truông, sào huyệt, phục binh và giải nghĩa.
- Giáo viên kể chuyện lần 2 (vừa kể vừa treo tranh minh hoạ).
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh kể chuyện.
! Kể chuyện theo nhóm đôi.
- Giáo viên quan sát giúp đỡ những nhóm yếu.
- Kể theo nội dung từng tranh, sau đó kết hợp kể toàn bộ câu chuyện.
! Sau khi kể được toàn bộ câu chuyện, thảo luận câu hỏi 3.
! Thi kể chuyện trước lớp.
! Thi kể từng đoạn câu chuyện.
! Thi kể toàn bộ câu chuyện.
- Tổ chức trao đổi về câu hỏi 3.
- Giáo viên nhận xét, kết luận.
! Nhắc lại ý nghĩa câu chuyện.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà kể lại cho nhiều người cùng nghe.
- Chuẩn bị tiết học sau.
- 3 học sinh nối tiếp trình bày.
- Nghe, nhận xét
- Nhắc lại đbài.
- Nghe.
- Nghe.
- Nghe và quan sát.
- N2.
- Thảo luận câu hỏi 3.
- Trình bày theo đoạn.
- Trình bày cả bài.
- Trình bày ý nghĩa.
Tập đọc
Cao Bằng
I – Mục tiêu:
1. Đọc trôi chảy, diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. thể hiện lòng yêu mến của tác giả với đất đai và những người dân Cao Bằng đôn hậu.
2. Hiểu nội dung bài thơ: Ca ngợi Cao Bằng – mảnh đất có địa thế đặc biệt, có những người dân mến khách, đôn hậu đang gìn giữ biên cương của Tổ quốc.
3. Học thuộc lòng bài thơ.
II – Chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ sách giáo khoa.
III – Hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hđ học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: (3 phút)
2. Bài mới: (32 phút)
* Giới thiệu bài.
1. Luyện đọc:
Toàn bài đọc với giọng nhẹ nhàng, tình cảm thể hiện lòng yêu mến núi non, đất đai và con người Cao Bằng.
2. Tìm hiểu bài:
Nội dung: Bài văn ca ngợi Cao Bằng – mảnh đất có địa thế đặc biệt, có những người dân mến khách, đôn hậu đang gìn giữ biên cương của Tổ quốc.
3. Đọc diễn cảm:
Sau khi qua đèo gió
... Bà hiền như suối trong.
3. Củng cố: (3 phút)
! Đọc bài: Tiếng rao đêm.
! Nêu nội dung chính của bài.
- Nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
* Hoạt động 1: Luyện đọc Như các bước đã học.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài:
! Đọc thầm và trả lời câu hỏi sách giáo khoa:
? Đến Cao Bằng ta được đi qua những đèo nào?
? Cao Bằng có địa thế như thế nào? Những từ ngữ nào cho em biết điều đó?
? Em có nhận xét gì về người Cao Bằng?
? Tác giả đã sử dụng những từ ngữ và hình ảnh nào để nói lên lòng mến khách, sự đôn hậu của người Cao Bằng?
! Tìm những hình ảnh thiên nhiên được so sánh với lòng yêu nước của người dân Cao Bằng.
? Qua khổ thơ cuối bài tác giả muốn nói lên điều gì?
! Nêu nội dung bài văn.
- Giáo viên kết luận, ghi bảng.
* Hoạt động 3: Đọc diễn cảm.
! 6 học sinh đọc nối tiếp bài thơ
! Tìm giọng đọc phù hợp.
- Giáo viên nhận xét, kết luận.
- Đưa đoạn đọc diễn cảm: (Ba khổ thơ đầu).
- Giáo viên đọc mẫu, hướng dẫn học sinh luyện đọc.
! Đọc theo nhóm.
! Thi đọc diễn cảm từng tốp theo hình thức phân vai 3 nhân vật trong đoạn.
! Đọc thuộc lòng theo cặp.
! Đọc thuộc lòng nối tiếp.
! Nhắc lại ý nghĩa bài thơ
- Về nhà đọc lại cho nhiều người cùng nghe.
- Chuẩn bị giờ học sau.
- Nhắc lại đầu bài.
- Lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi sách giáo khoa.
- Đèo Gió, Giàng, Cao Bắc.
- Xa xôi, hiểm trở. Sau khi qua, lại vượt, lại vượt
- Đôn hậu, mến khách.
- Mận ngọt đón môi dịu dàng, chị rất thương, em rất thảo ...
- Còn núi non Cao Bằng ... rì rào.
- Vị trí Cao Bằng quan trọng
- 6 học sinh đọc.
- Trả lời.
- Nghe.
- Đọc theo cặp.
- 3 học sinh thi đọc.
- Đọc theo cặp.
- 6 học sinh đọc nối tiếp.
tập làm văn
Ôn tập văn kể chuyện
I – Mục tiêu:
Giúp học sinh: Củng cố kiến thức về văn kể chuyện.
- Làm đúng bài tập thực hành, thể hiện khả năng hiểu một truyện kể (về nhân vật, tính cách nhân vật, ý nghĩa truyện).
II – Chuẩn bị:
- Bảng phụ viết sẵn như sách thiết kế.
III – Hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hđ học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: (3 phút)
2. Bài mới: (32 phút)
* Giới thiệu bài.
* Luyện tập:
1. Dựa vào các kiến thức đã học ở lớp 4, trả lời câu hỏi sau:
a) 
b) 
c)
2. Đọc câu chuyện dưới đây và trả lời các câu hỏi bằng cách chọn ý trả lời đúng nhất?
3. Củng cố: (3 phút)
! Đọc đoạn văn tả người đã viết lại trong giờ học trước.
- Chấm điểm một số bài của học sinh.
- Nhận xét, đánh giá.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
! Đọc yêu cầu và nội dung của bài 1.
- Chia mỗi nhóm (mỗi nhóm 4 học sinh) thảo luận ghi kết quả trên bảng nhóm.
! Trình bày.
- Nhận xét câu trả lời đúng.
- Treo bảng phụ và yêu cầu học sinh đọc.
! Đọc yêu cầu và nội dung bài.
! Lớp tự làm bài.
- Phiếu:
a) Câu chuyện trên có mấy nhân vật?
£ Hai £ Ba £ Bốn
b) Tính cách của các nhân vật được thể hiện qua những mặt nào?
£ Lời nói £ Hành động £ cả hai ý trên.
c) ý nghĩa của câu chuyện trên là gì?
£ Khen ngợi Sóc thông minh và có tài trồng cây, gieo hạt.
£ Khuyên người ta tiết kiệm.
£ Khuyên người ta biết lo xa và chăm chỉ làm việc.
- Thu vở chấm, nhận xét.
- Nhận xét tiết học.
- Ghi nhớ kiến thức về văn kể chuyện, kể lại chuyện Ai giỏi nhất? cho người thân nghe.
- Chuẩn bị cho tiết kiểm tra viết.
- Nhắc lại đề bài.
- 1 học sinh đọc
- Thảo luận nhóm 4.
- Trình bày.
- Nhận xét.
- Quan sát và đọc bài.
- 1 học sinh đọc
- Lớp nhận và làm trên phiếu.
- Nộp phiếu chấm, chữa bài.
- 3 học sinh nối tiếp đọc bài.
- Nghe.
Luyện từ và câu
Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ
I – Mục tiêu:
1. Hiểu thế nào là câu ghép thể hiện mối quan hệ tương phản.
2. Làm đúng các bài tập: Tạo các câu ghép thể hiện quan hệ tương phản bằng cách nối các vế câu ghép bằng các quan hệ từ, thêm vế câu thích hợp vào chỗ trống, xác định được các vế của câu ghép.
II – Chuẩn bị:
- Vở bài tập, bảng phụ, bút dạ, giấy to (như hướng dẫn sách giáo viên).
III – Hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hđ học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: (3 phút)
2. Bài mới: (32 phút)
* Giới thiệu bài.
I. Nhận xét:
1. Hai vế được nối với nhau bằng cặp từ quan hệ (tuy ... nhưng).
2. Tuy đã vào mùa xuân, trời vẫn còn se lạnh.
Mặc dù có phim rất hay những em vẫn ngồi học bài.
Tuy nhà nghèo những Lan học rất giỏi.
* Ghi nhớ: Sách giáo khoa.
II. Luyện tập:
Bài 1: 
( Sách thiết kế).
Bài 2:
a) Tuy hạn hán kéo dài, nhưng cây cối vẫn tươi tốt.
b) Mặc dù trời đã tối nhưng các cô vẫn miệt mài trên đồng ruộng.
Bài 3: 
(Sách thiết kế)
3. Củng cố: (3 phút)
! Đặt câu ghép thể hiện quan hệ điều kiện – kết quả, phân tích ý nghĩa của từng vế câu.
! Nhắc lại cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ thể hiện quan hệ điều kiện – kết quả.
- Nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
! Đọc yêu cầu và nội dung bài tập 1.
! Lớp tự làm bài. 1 học sinh lên bảng.
! Nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- Giáo viên nhận xét, kết luận.
- Giáo viên nêu yêu cầu bài tập.
! 2 học sinh lên bảng, lớp làm vở bài tập.
! Nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
! Đọc câu của mình làm trong vở bài tập.
- Giáo viên nhận xét, kết luận.
? Để thể hiện quan hệ tương phản giữa các vế câu trong câu ghép ta có thể làm như thế nào?
- Nhận xét câu trả lời.
! Đọc ghi nhớ sách giáo khoa.
! Đặt câu ghép có mối quan hệ tương phản giữa các vế câu để minh hoạ cho ghi nhớ.
! Đọc yêu cầu và nội dung bài tập 1.
! Lớp tự làm bài. 1 học sinh lên bảng.
! Nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
! Đọc yêu cầu và nội dung bài tập 2.
! Lớp tự làm bài, 2 học sinh làm bảng nhóm.
! Nhận xét bài làm gắn trên bảng.
! Lớp đọc câu của mình.
- Nhận xét, kết luận câu đúng.
! Đọc yêu cầu và nội dung bài tập 3.
! 1 học sinh lên bảng, cả lớp làm vở bài tập.
! Nhận xét bài làm trên bảng.
- Giáo viên kết luận.
? Làm thế nào em xác định được đó là câu ghép?
? Em tìm chủ ngữ bằng cách nào? Tìm vị ngữ bằng cách nào?
? Chuyện đáng cười ở điểm nào?
- Nhận xét câu trả lời của học sinh.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học thuộc phần ghi nhớ.
! Chuẩn bị bài học sau.
- Nhắc lại đầu bài.
- 1 học sinh đọc.
- Làm vở bài tập. 1 học sinh lên bảng.
- Nhận xét.
- Nghe.
- Nghe
- 2 học sinh lên bảng, lớp làm vở bài tập.
- Nhận xét.
- Nối tiếp trình bày.
- Nghe.
- Trả lời.
- Nối tiếp đọc bài.
- Nối tiếp trình bày.
- 1 học sinh đọc.
- Lớp làm vở bài tập, 1 học sinh lên bảng.
- Nhận xét.
- Nghe.
- 1 học sinh trả lời.
- 2 học sinh lên bảng, lớp làm vở bài tập.
- Nhận xét.
- Nối tiếp trình bày.
- 1 học sinh đọc.
- 1 học sinh lên bảng, lớp làm vở bài tập.
- Nghe.
- Trả lời.
- Có 2 vế câu.
- Tìm chủ ngữ bằng câu hỏi Ai?, vị ngữ bằng câu hỏi thế nào?
- Tên cướp = hắn = ở trong nhà giam.
tập làm văn
Kể chuyện
(Kiểm tra viết)
I – Mục tiêu:
- Thực hành viết bài văn kể chuyện.
- Bài viết đúng nội dung, yêu cầu của đề bài, có đủ 3 phần: mở đầu, diễn biến, kết thúc.
- Lời văn tự nhiên, chân thực, biết cách dùng các từ ngữ miêu tả hình dáng, hoạt động của nhân vật trong truyện để khắc hoạ rõ tính cách của nhân vật ấy, thể hiện tình cảm của mình đối với câu chuyện hoặc nhân vật trong truyện.
II – Chuẩn bị:
- Đề bài kiểm tra.
III – Hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hđ học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: (3 phút)
2. Bài mới: (32 phút)
* Giới thiệu bài.
* Đề bài: Sách giáo khoa.
3. Củng cố: (3 phút)
- Kiểm tra đồ dùng của học sinh.
! Học sinh đọc đề bài.
- Nhắc học sinh:
+ Phần mở bài: Giới thiệu câu chuyện định kể theo lối trực tiếp hoặc gián tiếp.
+ Phần diễn biến: Mỗi sự việc nên viết thành một đoạn văn, các câu trong đoạn phải lôgíc, khi kể nên sen kẽ tả ngoại hình, hoạt động, lời nói của nhân vật.
+ Phần kết thúc: Nêu ý nghĩa của câu chuyện hoặc suy nghĩ của em về câu chuyện.
! Lớp viết bài.
- Quan sát giúp đỡ học sinh yếu
- Thu vở chấm.
- Nêu một số nhận xét chung.
- Nhận xét chung về ý thức làm bài của học sinh.
- Chuẩn bị bài học giờ sau.
- 3 học sinh nối tiếp đọc đề bài.
- Nghe.
- Viết bài.
- Nộp bài.
- Nghe.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 20-22.doc