Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 35 - Trường Tiểu học Lê Thị Hồng Gấm

Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 35 - Trường Tiểu học Lê Thị Hồng Gấm

3. Bài tập: 30’

- Cho HS đọc yêu cầu Bt 2

- Cho HS đọc bảng tổng kết kiểu câu “Ai làm gì?”

- Cho cả lớp đọc lại yêu cầu BT

- GV dán lên bảng tờ phiếu đã viết ndung cần ghi nhớ

- Cho HS làm bài, 2 HS làm phiếu, trình bày bài làm

- GV nhận xét, chốt lại kquả đúng

. Kiểu câu Ai thế nào?

CN: Ai, cái gì, con gì? (DT, Đại từ)

VN: thế nào? (TT, ĐT)

. Kiểu câu Ai là gì?

CN: Ai, cái gì, con gì? (DT)

VN: là gì, là ai? (DT)

 

doc 7 trang Người đăng phuonght2k2 Ngày đăng 16/03/2022 Lượt xem 253Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 35 - Trường Tiểu học Lê Thị Hồng Gấm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾNG VIỆT:
TIẾT 1: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ 2
I. Mục tiêu
. Kiểm tra lấy điểm tập đọc - HTL; Kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc - hiểu
. Biết lập bảng tổng kết về CN, VN trong từng kiểu câu để củng cố, khắc sâu kiến thức về CN, VN trong từng kiểu câu kể
II. Đồ dùng dạy - học
. Phiếu nhỏ viết tên bài tập đọc - HTL trong 15 tuần
. Bảng phụ ghi vắn tắt các ndung về CN,VN trong 3 kiểu câu kể đã nêu
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
1. Giới thiệu bài : 1’
2. Kiểm tra: 4’ (10 HS)
 - Cho HS lần lượt lên bốc thăm, đọc bài, trả lời câu hỏi trong phiếu
- GV ghi điểm
3. Bài tập: 30’
- Cho HS đọc yêu cầu Bt 2
- Cho HS đọc bảng tổng kết kiểu câu “Ai làm gì?”
- Cho cả lớp đọc lại yêu cầu BT
- GV dán lên bảng tờ phiếu đã viết ndung cần ghi nhớ
- Cho HS làm bài, 2 HS làm phiếu, trình bày bài làm
- GV nhận xét, chốt lại kquả đúng
. Kiểu câu Ai thế nào?
CN: Ai, cái gì, con gì? (DT, Đại từ)
VN: thế nào? (TT, ĐT)
. Kiểu câu Ai là gì?
CN: Ai, cái gì, con gì? (DT)
VN: là gì, là ai? (DT)
4. Củng cố - dặn dò : 2’
 - Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị cho tiết ôn tập sau
- Lắng nghe
- Từng HS lên bốc thăm, đọc, trả lời.
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm
- 1 HS đọc to
- Cả lớp đọc thầm
- HS đọc lại ndung ghi trên phiếu
- HS làm vở BT
- HS trình bày, cả lớp sửa bài
- Lắng nghe
TIẾNG VIỆT:
TIẾT 2: ÔN TẬP
I. Mục tiêu 
. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm TĐ+ HTL (yêu cầu như tiết 1)
. Biết lập bảng tổng kết về các loại trạng ngữ (chỉ nơi chốn, thời gian, nguyên nhân, mục đích, phương tiện) để củng cố, khắc sâu kiến thức về TN
II. Đồ dùng dạy - học
. Phiếu bốc thăm tên bài TĐ + HTL
. Bảng phụ ghi vắn tắt ndung cần ghi nhớ về TN, đặc điểm các loại TN
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
1. Giới thiệu bài : 1’
2. Kiểm tra TĐ - HTL : 8’
- Kiểm tra: 10 HS , cho HS lần lượt bốc thăm, đọc bài, trả lời.
3. Làm bài tập ; 24’
- Cho HS đọc yêu cầu BT
- GV nhắc lại yêu cầu
- Cho HS làm bài, GV dán lên bảng ndung cần ghi nhớ về các loại TN
- Cả lớp làm bài ở vở BT. Phát phiếu cho 3 HS , làm bài, trình bày
- GV nhận xét, chốt lại kquả đúng
+ TN (chỉ nơi chốn) : ở đâu?
+ TN (chỉ thời gian) : lúc nào?
+ TN (chỉ phương tiện) : Bằng cái gì? với gì?
+ TN ( chỉ nguyên nhân) ; Nhờ đâu?
+ TN (chỉ mục đích) : để làm gì?
4. Củng cố - dặn dò : 2’
- Nhận xét tiết học
- Tiếp tục học bài TĐ + HTL để kiểm tra
- Lắng nghe
- HS lên bốc thăm, đọc bài, trả lời
- Cả lớp đọc thầm
- HS đọc ndung cần ghi nhớ
- HS làm bài vào vở BT
- 3 HS trình bày, cả lớp sửa bài
- Lắng nghe
TIẾNG VIỆT:
TIẾT 3: ÔN TẬP
I. Mục tiêu
. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm TĐ + HTL (yêu cầu như tiết 1)
. Củng cố kĩ năng lập bảng thống kê qua bài tập lập bảng thống kê về tình hình phát triển GD tiểu học ở nước ta. Từ các số liệu biết rút ra nhận xét chung 
II. Đồ dùng dạy - học
. Phiếu bốc thăm KT TĐ - HTL
. Bảng phụ thống kê BT 2
. 2 phiếu viết ndung BT3
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
1. Giới thiệu bài : 1’
2. Kiểm tra TĐ - HTL : 15’
- 10 em
- Tiến hành như tiết 1
3. Làm bài tập: 18’
a. Bài tập 1
- Cho HS đọc yêu cầu BT + các số liệu
- GV giao việc
+ Đọc dòng a,b,c ,d,e
+ Dựa vào số liệu đã cho, lập bảng thống kê
? Các số liệu thống kê bao gồm mấy mặt?
? Bảng thống kê cần kẻ mấy cột dọc?
? Cần kẻ mấy cột ngang?
- Cho HS làm bài
- GV chốt lại kquả đúng
b. Bài tập 2
- HS đọc bài tập 3
- GV giao việc
+ Đọc lại thống kê theo thời gian
+ Khoanh tròn trước dấu gạch ngang em cho là đúng
- GV chốt lại kquả đúng
4. Củng cố - dặn dò : 2’
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về ôn lại kiến thức về biên bản cuộc họp để tiết sau ôn tập
- HS lắng nghe
- 1 HS đọc yêu cầu, 1 HS khác đọc số liệu
- HS tìm hiểu bài tập qua hướng dẫn của cô
. 4 mặt: số trường, số HS , số GV , tỉ lệ
. 5 cột dọc
. 5 cột ngang 
- Cả lớp làm ở vở BT
- 2 em làm phiếu, trình bày
- Cả lớp nhận xét
- 1 HS đọc to
- Cả lớp đọc thầm, làm bài
- HS làm vào vở BT
- 2 HS làm phiếu
- Lắng nghe
- Ghi chép
TIẾNG VIỆT:
TIẾT 4: ÔN TẬP
I. Mục tiêu
. Củng cố kĩ năng, lập biên bản cuộc họp qua bài luyện tập tập viết biên bản cuộc họp của chữ viết - bài “cuộc họp của chữ viết”
II. Đồ dùng dạy - học
. Phiếu phô tô mẫu biên bản (nếu có) 
. Phiếu ghi cấu tạo biên bản
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
1. Giới thiệu bài : 1’
2. Kiểm tra TĐ - HTL : 20’
. Tiến hành như tiết 1
. Kiểm tra 15 em
3. Làm bài tập : 15’
a. Cho HS đọc, nêu lại yêu cầu BT, đọc đoạn văn
b. GV giao việc
- HS đọc thầm BT, làm bài cá nhân
? Các chữ cái và dấu câu họp bàn gì?
? Cuộc họp đã đề ra cách gì để giúp Hoàng?
? Nêu lại cấu tạo của 1 biên bản
- GV dán phiếu ghi cấu tạo biên bản
- Cho HS thảo luận theo nhóm thống nhất mẫu biên bản
- GV dán mẫu biên bản
- Cho HS viết biên bản
- GV nhận xét
4. Củng cố - dặn dò : 2’
- Nhận xét tiết học
- Tiếp tục học bài TĐ + HTL để tiết sau kiểm tra tiếp
- Lắng nghe
- 1 HS đọc, 1 HS khác nêu lại
- 1 HS đọc đoạn văn
- HS làm vào vở BT
. Giúp đỡ bạn hoàng
. Giao cho anh Dấu Chấm yêu cầu Hoàng đọc lại mỗi khi Hoàng định chấm câu
- HS phát biểu
- HS đọc lại
- HS trao đổi, ghi chép vào nháp
- HS đọc
- HS tiến hành viết biên bản
- Cả lớp sửa bài
- Lắng nghe
TIẾNG VIỆT:
TIẾT 5: ÔN TẬP
I. Mục tiêu
. Tiếp tục kiểm tra TĐ + HTL để lấy điểm
. Hiểu bài thơ: “Trẻ con ở Sơn Mỹ”, cảm nhận được vẻ đẹp của những chi tiết, hình ảnh sống động , biết miêu tả 1 hình ảnh trong bài thơ
II. Đồ dùng dạy - học
. Phiếu bốc thăm
. 2 giấy to để HS làm BT 2
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
1. Giới thiệu bài : 1’
- Bài thơ “Trẻ con ở Sơn Mỹ”
2. Kiểm tra TĐ + HTL : 15’
- Kiểm tra những em còn lại
3. Làm BT : 18’
- Cho HS đọc yêu cầu + bài văn
- Cho HS nhắc lại yêu cầu BT
- Cho HS làm bài
- Cho HS trình bày: đọc đoạn văn đã viết
- GV nhận xét, đánh giá
4. Củng cố - dặn dò : 2’
- Nhận xét tiết học
- Về nhà học thuộc lòng bài thơ “ Trẻ con ở Sơn Mĩ”
- HS lắng nghe
- 1 HS đọc yêu cầu, 1 HS khác đọc bài văn
- 1 HS nhắc lại yêu cầu
- HS đọc thầm bài thơ, chọn 1 hình ảnh mình thích, viết đoạn văn nói lên cảm nghĩ của mình
- Một số em đọc đoạn văn trước lớp
- Lắng nghe
- Ghi chép
TIẾNG VIỆT:
TIẾT 6: ÔN TẬP
I. Mục tiêu
. Tiếp tục kiểm tra TĐ + HTL để lấy điểm
. Nghe-viết đúng chính tả 11 dòng đầu của bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ
.Củng cố kĩ năng viết đoạn văn tả người, tả cảnh dựa vào hiểu biết của em và những hình ảnh được gợi ra từ bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ.
II. Đồ dùng dạy - học
. Bảng lớp viết 2 đề bài.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
1. Giới thiệu bài : 1’
- GV nêu mục dích, ycầu của tiết học
2. Nghe- viết : Trẻ con ở Sơn Mỹ - 11 dòng đầu 
( 18’)
- GV đọc 11 dòng đầu bài thơ. GV nhắc các em chú ý cách trình bày bài thơ thể tự do, những chữ các em dễ viết sai (Sơn Mỹ, chân trời, bết,)
-GV đọc chính tả
-Cho HS đổi chéo vở- chữa bài
-Nhận xét
3. Làm BT : 15’
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập
-GV cùng HS phân tích đề, gạch dưới những từ ngữ quan trọng, xác định đúng ycầu của đề bài
- Cho HS chọn đề
-GV gọi 1 số em nêu đề mình chọn
- Cho HS làm bài
- Cho HS trình bày: đọc đoạn văn đã viết
- GV nhận xét, đánh giá
4. Củng cố - dặn dò : 2’
- Nhận xét tiết học
- Về nhà làm thử bài tập Tiết 7,8
- HS lắng nghe
- vài HS đọc bài văn
- 1 số em nêu các từ dễ viết sai
- HS luyện viết từ khó
-HS viết chính tả
- Chữa bài
-Vài em nêu
-Đọc 2 đề văn
-1 số em nêu
-Cả lớp làm bài
-1 số em đọc bài làm trước lớp 
-Nhận xét
TIẾNG VIỆT:
TIẾT 7: ÔN TẬP
I. Mục tiêu
. Nghe - viết đúng chính tả 11 dòng đầu của bài thơ: “Trẻ con ở Sơn Mĩ”
. Củng cố kĩ năng viết đoạn văn tả người , tả cảnh dựa vào hiểu biết của em và những hình ảnh gợi ra từ bài thơ “Trẻ con ở Sơn mĩ” 
II. Đồ dùng dạy - học
. Bảng phụ viết 2 đề bài
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
1. Giới thiệu bài : 1’
2. Nghe - viết chính tả: 20’
- GV đọc lần lượt 11 dòng đầu của bài thơ
- GV nhắc HS chú ý cách trình bày bài thơ tự do, các từ dễ sai (bết, chân trời)
- Cho HS gấp SGK, GV đọc từng câu thơ, (2 lần), HS viết
- Tổ chức chấm , chữa
3. Làm bài tập: 12’
- Cho HS đọc yêu cầu BT
- GV mở bảng phụ có 2 đề bài, HS đọc, phân tíhc đề
- Cho HS chọn, nói nhanh đề tài mình chọn
- Cho HS viết đoạn văn
- GV nhận xét, đánh giá
4. Củng cố - dặn dò ; 2’
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị ôn tổng hợp để tiết 7 và 8 làm kiểm tra cuối học kì 2
- Lắng nghe
HS viết chính tả bài “ Trẻ con ở Sơn Mĩ”
- HS lắng nghe và theo dõi SGK
- HS lưu ý
- HS gấp SGK
- HS nghe - viết
- HS cùng GV chấm chữa bài
- 1 HS đọc 
- 1 HS đọc 2 đề
- Lớp phân tích
- HS suy nghĩ, chọn đề tài, viết đoạn văn
- Đọc đoạn văn trwocs lớp
- Lắng nghe
TIẾT 8
KIỂM TRA TẬP LÀM VĂN
ĐỀ:Em hãy miêu tả cô giáo(hoặc thầy giáo) của em trong 1 giờ học mà em nhớ nhất.
-GV cho HS làm bài

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_tieng_viet_lop_5_tuan_35_truong_tieu_hoc_le_thi.doc