Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 5 (Chuẩn kiến thức)

Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 5 (Chuẩn kiến thức)

Tiết 9 – Một chuyên gia máy xúc .

I. Mục đích, yêu cầu:

1. Đọc lưu loát toàn bài . Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng , đằm thắm thể hiện cảm xúc về tình bạn , tình hữu nghị của người kể chuyện . Đọc các lời đối thoại thể hiện đúng giọng của từng nhân vật .

2. Hiểu nội dung bài : tình cảm chân thành của một chuyên gia nước bạn với 1 công nhân VN , qua đó thể hiện vẻ đẹp của tình hữu nghị giữa các dân tộc .

II. Đồ dùng dạy học:

Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK /45.

 

doc 11 trang Người đăng phuonght2k2 Ngày đăng 14/03/2022 Lượt xem 247Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 5 (Chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUầN 5
Thứ hai ngày 2 tháng 10năm 2006
Tập đọc
Tiết 9 – Một chuyên gia máy xúc .
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Đọc lưu loát toàn bài . Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng , đằm thắm thể hiện cảm xúc về tình bạn , tình hữu nghị của người kể chuyện . Đọc các lời đối thoại thể hiện đúng giọng của từng nhân vật .
2. Hiểu nội dung bài : tình cảm chân thành của một chuyên gia nước bạn với 1 công nhân VN , qua đó thể hiện vẻ đẹp của tình hữu nghị giữa các dân tộc .
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK /45.
III. Các hoạt động dạy học:
*HĐ1. KTBC:
? Đọc thuộc đoạn em yêu thích trong bài Bài ca về trái đất – Nêu nội dung bài
*HĐ2. Giới thiệu bài Trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tq , chúng ta thường xuyên nhận được sự giúp đỡ của bè bạn năm châu . Bài Một chuyên gia máy xúc thể hiện phần nào tình cảm hữu nghị , tương thân tương ái của bè bạn nước ngoài với nhân dân VN ta( H quan sát tranh minh hoạ bài đọc SGK).
*HĐ3. Luyện đọc đúng 
Bước 1: G gọi 1 H đọc bài, lớp đọc thầm , tìm hiểu bài chia làm mấy đoạn?
? Đọc nối đoạn?
- Hướng dẫn đọc đoạn:
+ Đoạn 1:
? Giải nghĩa từ: công trường, hoà sắc.
- G hướng dẫn : Đọc to rõ ràng, trôi chảy, lưu loát, ngắt nghỉ đúng.
+ Đoạn 2:
- Đọc đúng : lớn, nắng 
? Giải nghĩa từ : điểm tâm , chất phác .
- G hướng dẫn đọc : Đọc to, rõ ràng.
+ Đoạn3:
? Giải nghĩa từ : phiên dịch , chuyên gia, đồng nghiệp ..
- G hướng dẫn : Đọc to rõ ràng, trôi chảy, lưu loát, ngắt nghỉ đúng
Bước 2:
? Đọc nhóm đôi cho nhau nghe?
Bước 3: Đọc cả bài
- G hướng dẫn đọc toàn bài. 
- G đọc mẫu
*HĐ4. HD tìm hiểu bài 
? Đọc thầm đ1 và trả lời câu hỏi 1/ SGK( Anh Thuỷ gặp anh A- lếch - xây ở đâu)?
? Đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi 2 trong SGK( Dáng vẻ của anh A- lếch - xây có gì đặc biệt khiến anh Thuỷ chú ý)?
? Đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi 3 trong SGK ( Cuộc gặp gỡ giữa 2 người đồng nghiệp diễn ra ntn)?
? Chi tiết nào trong bài khiến em nhớ nhất ? Vì sao?
? Nội dung bài tập đọc nói lên điều gì ?
- G chốt nội dung bài
*HĐ5. Luyện đọc diễn cảm 
- G hướng dẫn đọc diễn cảm: đọc với giọng nhẹ nhàng , đằm thắm, đọc lời của A- lếch - xây với giọng niềm nở, hồ hởi
- G đọc mẫu cả bài
*HĐ6:Củng cố , dặn dò:
? Bài văn giúp em hiểu gì về tình hữu nghị giữa các dân tộc ?
- VN: Chuẩn bị bài sau: Ê- mi-li , con.
- 2 H trả lời
- 1 H đọc to , lớp đọc thầm, chia đoạn- 3 đoạn:
Đoạn 1: Từ đầu- hoà sắc êm dịu
Đoạn 2: chiếc máy xúc.. thân mật
Đoạn 3: còn lại
- 3 H đọc
- H đọc chú giải SGK.
- H luyện đọc đ1 
- H đọc thể hiện 
- H đọc chú giải SGK .
- H luyện đọc đ2 
- H đọc chú giải SGK.
- H luyện đọc đ3 
- H đọc cho nhau nghe
- H đọc
- H lắng nghe 
-  một công trường xây dựng.
-  vóc người cao lớn, mái tóc vàng óng ửng lên như một mảng nắng, thân hình chắc khoẻ
-  cởi mở và thân mật , họ nhìn nhau bằng ánh mắt đầy thiện cảm,
- H trả lời
- kể về tình cảm chân thành của một chuyên gia nước bạn với một cn VN , qua đó thể hiện tình hữư nghị giữa các dân tộc trên thế giới
- H đọc từng đoạn 
- H lắng nghe
- H đọc đoạn ,đọc đoạn yêu thích, đọc cả bài
- giúp đỡ nhau tận tình , tương thân ,tương ái 
_____________________________________
Chính tả 
Tiết 5 –Một chuyên gia máy xúc.
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Nghe – viết đúng , trình bày đúng một đoạn văn trong bài Một chuyên gia máy xúc.
2. Nắm được cách đánh dấu thanh ở các tiếng chứa nguyên âm đôi uô/ ua.
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
*HĐ1. KTBC:
? Viết các tiếng : tiến, biển , bìa vào bảng con , nêu quy tắc đánh dấu thanh của từng tiếng.
*HĐ2. Giới thiệu bài 
Trong tiết học hôm nay, các em sẽ nghe cô đọc để viết đúng một đoạn trong bài Một chuyên gia máy xúc .
*HĐ3. Hướng dẫn chính tả 
- G đọc mẫu
- Tập viết chữ ghi tiếng khó: buồng máy, mảng nắng , công trường, chất phác.
? Phân tích tiếng “buồng” trong từ “ buồng máy” ?
? Vần “uông” được viết ntn?
? Phân tích tiếng “nắng” trong từ “ mảng nắng” ?
? Nêu cách viết vần “ăng” ?
? Phân tích tiếng “trường” trong từ “ công trường” ?
?Vần “ương” được viết ntn?
? Phân tích tiếng “ phác” trong từ “ chất phác” ?
- Luyện viết bảng con: buồng , nắng, trưòng, phác
*HĐ4. Viết chính tả 
- G nhắc H tư thế ngồi ,đọc từng câu 
*HĐ5. HD chấm , chữa 
- G đọc cho H soát bài
- G chấm bài
*HĐ6. HD làm bài tập chính tả 
Bài 2( miệng)
- G nhận xét, kết luận lời giải đúng
Bài 3( vở)
- G chấm, chữa
*HĐ7:Củng cố , dặn dò:
- G công bố điểm,nhận xét giờ học , tuyên dương những em viết đúng, đẹp.
- VN: Tự sửa lỗi sai
 Chuẩn bị bài sau: Ê-mi-li, con...
- H viết vào bảng, trả lời
- H đọc thầm theo
- H đọc 
- buồng = pâ đầu b+ vần uông +thanh huyền
- H nêu miệng
- nắng = pâ đầu n + vần ăng +thanh sắc
- H nêu miệng
- trường = pâ đầu tr+ vần ương +thanh huyền
- H nêu miệng
-phác = pâ đầu ph+ vần ac+thanh sắc
- H nêu miệng
- H viết bảng con
- H viết bài vào vở
- H soát bài bằng bút chì, ghi số lỗi, đổi vở cho nhau soát bài.
H đọc đề, xác định yêu cầu
H làm bài vào SGK, nêu miệng bài làm
- H đọc đề, làm vào vở , đọc bài làm. 
____________________________________________________________
Thứ ba ngày 3 tháng10 năm 2006
Luyện từ và câu
Tiết 9 – Mở rộng vốn từ : Hoà bình. 
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Mở rộng hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ điểm Cánh chim hoà bình .
2. Biết sử dụng các từ đã học để viết thành đoạnh văn miêu tả cảnh thanh bình của một miền quê hoặc thành phố. 
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
*HĐ1. KTBC:
? Tìm từ trái nghĩa với từ “hèn nhát” .Đặt câu với từ tìm được 
*HĐ2. Giới thiệu bài 
Trong tiết LTVC gắn với chủ điểm Cánh chim hoà bình, các em sẽ được làm giàu vốn từ về hoà bình .
*HĐ3. Hướng dẫn luyện tập 
+ Bài 1
? Đọc thầm và và xác định yêu cầu của đề bài? 
? Nêu yêu cầu của bài ?
- G chốt bài
+ Bài 2
? Đọc thầm và và xác định yêu cầu của đề bài? 
? Nêu yêu cầu của bài ?
+ Bài 3
? Đọc thầm và và xác định yêu cầu của đề bài? 
? Nêu yêu cầu của bài ?
- G nhận xét chung , cho điểm.
*HĐ5 :Củng cố , dặn dò:
- G nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau: Từ đồng âm
- H làm nháp, đọc bài làm.
- H đọc thầm , xác định yêu cầu
- dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa của từ hoà bình
- H làm bài vào SGK, đọc bài làm
- H đọc thầm, xác định yêu cầu 
- tìm từ đồng nghĩa với từ hoà bình
- H thảo luận nhóm đôi , đại diện các nhóm báo cáo kq thảo luận( bình yên , thanh bình, thái bình.)
H đọc đề, xác định yêu cầu
Viết đoạn văn miêu tả cảnh thanh bình của một miền quê hoặc thành phố mà em biết.
H làm vở , sau đó đọc bài làm của mình , H khác nhận xét.
________________________________
Kể chuyện
Tiết 5 - Kể chuyện đã nghe , đã đọc
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Rèn kĩ năng nói:
- Biết kể tự nhiên , bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe , đã đọc ca ngợi hoà bình , chống chiến tranh.
- Trao đổi được với bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện .
2. Rèn kĩ năng nghe :
- Chăm chú nghe bạn kể , biết nhận xét lời bạn kể.
II. Đồ dùng dạy học:
Sách, báo , truyện ..nói về các anh hùng , danh nhân của đất nước.
III. Các hoạt động dạy học:
*HĐ1. KTBC:
? Kể lại đoạn tự chọn trong truyện Tiếng vĩ cầm ở Mĩ Lai. Nêu ý nghĩa câu chuyện
*HĐ2. Giới thiệu bài 
Tiết học hôm nay ,các em sẽ kể cho nhau nghe những truyện sưu tầm được ca ngợi hoà bình , chống chiến tranh.
 - G ghi tên đề bài
*HĐ3. HD H tìm hiểu yêu cầu của đề bài 
? Đọc đề bài trong SGK/48 ?
G ghi bảng 
? Đề bài thuộc kiểu bài gì?
? Nội dung truyện kể là gì?
G gạch chân từ TT : ca ngợi hoà bình, chống chiến tranh.
? Đọc thầm gợi ý 1,2 trong SGK và tóm tắt?
? Giới thiệu câu chuyện tìm được ngoài nhà trường?
? Kể những câu chuyện thế nào cho hay, đọc thầm gợi ý 3 trong SGK?
G hướng dẫn cách kể : Giới thiệu trực tiếp hay gián tiếp, kể chuyện có đầu diễn biến, kết thúc.. giọng kể phù hợp 
*HĐ4. H kể chuyện 
- Hoạt động theo nhóm đôi:
? Kể cho nhau nghe theo nhóm đôi và trao đổi ý nghĩa câu chuyện?
- Hoạt động cả lớp:
G nhắc nhở H :
+ Kể chuyện đầy đủ , đúng nội dung chú ý giọng kể , điệu bộ ..
+ H còn lại lắng nghe nghe bạn kể để nhận xét 
- G n/x , cho điểm
*HĐ5. Củng cố , dặn dò:
- Bình chọn bạn kể hay nhất
- Liên hệ thực tế
- VN: Kể lại cho người thân nghe 
 Chuẩn bị bài sau: sưu tầm câu chuyện theo nội dung Tuần 6
- 1 -2 H kể
 - 1-2 H đọc 
- H đọc thầm	
- kể câu chuyện đã nghe , đã đọc
- ca ngợi hoà bình, chống chiến tranh.
- H trả lời
- H giới thiệu tên và đưa truyện
- H đọc thầm gợi ý 3
- H kể cho nhau nghe theo nhóm 2, kết hợp nêu ý nghĩa câu chuyện
- H kể chuyện , nêu ý nghĩa 
- H khác nhận xét
_____________________________________________________________________
Thứ tư ngày4 tháng 10 năm 2006
Tập đọc
Tiết 10 - Ê-mi-li, con....
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Đọc lưu loát toàn bài; đọc đúng các tên riêng nước ngoài( Ê-mi-li, Mo-ri-xơn,Giôn – sơn, Pô-tô-mac, Oa-sinh-tơn), nghỉ hơi đúng giữa các cụm từ , các dòng thơ trong bài viết theo thể tự do.
Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng xúc động , trầm lắng.
2. Hiểu ý nghĩa bài thơ :Ca ngợi hành động dũng cảm của một công nhân Mĩ , dám tự thiêu để phản đối cuộc chiến tranh xâm lược VN.
3. Thuộc lòng khổ thơ 3,4.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
*HĐ1. KTBC:
? Đọc đoạn yêu thích trong bài Một chuyên gia máy xúc - nêu nội dung bài
*HĐ2. Giới thiệu bài 
- Bài thơ Ê-mi-li , con kể về hành động dũng cảm của một công dân Mĩ – chú Mo- ri-xơn, chú đã tự thiêu giã thủ đô nước Mĩ để phản đối chiến tranh xâm lược VN. 
- G ghi tên đề bài- 
*HĐ3. Luyện đọc đúng 
Bước 1: G gọi 1 H đọc bài, lớp đọc thầm , tìm hiểu bài chia làm mấy đoạn?
? Đọc nối đoạn?
- Hướng dẫn đọc đoạn:
+ Đoạn 1:
- G hướng dẫn đọc : Đọc đúng tên riêng : Ê-mi-li, Pô-tô-mác,
? Giải nghĩa từ:Lầu Ngũ Giác 
- HD đọc đoạn : đọc to rõ ràng, trôi chảy, lưu loát, ngắt nhịp đúng
+ Đoạn 2:
- G hướng dẫn : ngắt giọng câu cuối theo nhịp 6/3/2.
? Giải nghĩa từ: Giôn –xơn, nhân danh, B.52, na pan
- HD đọc đoạn : Đọc to rõ ràng, trôi chảy, lưu loát, ngắt nhịp đúng.
+ Đoạn 3:
? Giải nghĩa từ: 
- G hướng dẫn đọc : Đọc to rõ ràng, trôi chảy, lưu loát, ngắt nhịp đúng.
+ Đoạn 4:
? Giải nghĩa từ: Oa-sinh-tơn
- G hướng dẫn đọc : Đọc to rõ ràng, trôi chảy, lưu loát, ngắt nhịp đúng.
Bước 2:
? Đọc nhóm đôi cho nhau nghe?
Bước 3: Đọc cả bài
- G hướng dẫn đọc toàn bài
- G đọc mẫu
*HĐ4. HD tìm hiểu bài 
? Đọc thầm đoạn 1 cho biết tâm trạng lúc này của chú Mo- ri-xơn và bé Ê-mi-li và trả lời câu hỏi 1/ SGK( đọc diễn cảm khổ thơ đầu thể hiện tâm trạng của chú Mo- ri-xơn và bé Ê-mi-li) ?
? Đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi 2 trong SGK( Vì sao chú Mo- ri-xơn lại lên án cuộc chiến trtranh xâm lược của chính quyền Mĩ)?
? Đọc thầm khổ 3 và cho biết chú Mo- ri-xơn nói điều gì với con khi từ biệt ?
?Vì sao chú Mo- ri-xơn nói với con : “ Cha đi vui , xin mẹ đừng buồn”
? Em có suy nghĩ gì về hành động của chú Mo-ri-xơn ?
- G chốt nội dung bài
*HĐ5. Luyện đọc diễn cảm:
- G hướng dẫn đọc diễn cảm từng đoạn: Khổ 2 giọng phẫn nộ , căm phẫn; khổ 3 giọng yêu thương , nghẹn ngào , xúc động; khổ 4 giọng chậm , xúc động gợi cảm giác thiêng liêng về cái chết bất tử .
- G đọc mẫu cả bài
? Nhẩm thuộc khổ thơ 3,4 
*HĐ6:Củng cố , dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- VN: Chuẩn bị bài sau: Sự sụp đổ của chế độ a-pac- thai
-1-2 H trả lời
- 1 H đọc to bài, lớp đọc thầm, chia đoạn
- 4đoạn: mỗi khổ là một đoạn
- 4 H đọc
- H đọc thể hiện
- H đọc phần giải nghĩa từ SGK
- H luyện đọc đ1 
- H dùng bút chì gạch nhịp 
- H đọc giải nghĩa từ SGK giải 
- H luyện đọc đ2 
- H luyện đọc đ3 
- H đọc giải nghĩa từ SGK giải 
- H luyện đọc đ4 
- H đọc cho nhau nghe
- H đọc
- H lắng nghe 
- Chú Mo-ri-xơn trang nghiêm , nén xúc động, Bé Ê-mi-li hồn nhiên
- đó là cuộc chiến tranh phi nghĩa
- chú nói trời sắp tối rồi ko thể bế Ê-mi-li về được , chú dặn con: khi mẹ đến hãy hôn mẹ cho cha .
- chú muốn động viên vợ con bớt đau buồn , bởi chú ra đi tự nguyện...
- chú đã tự thiêu để đòi hoà binh cho nhân dân VN – một hành động rất cao đẹp , đáng khâm phục
- H đọc thể hiện
- H đọc từng đoạn 
- H lắng nghe
- H đọc đoạn ,đọc đoạn yêu thích, đọc cả bài
- H nhẩm sau đó đọc thuộc 
_________________________________________
Tập làm văn
Tiết 9 - Luyện tập làm báo cáo thống kê.
I. Mục đích, yêu cầu:
1.Biết trình bày kết quả thống kê theo biểu bảng .
2. Qua bảng thống kê kết quả học tập của cá nhân và cả tổ , có ý thức phấn đấu học tập tốt hơn.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
HĐ1. KTBC:
Kiểm tra sự chuẩn bị của H
*HĐ2. Giới thiệu bài 
Tiết học hôm nay cô sẽ giúp các em biết thống kê theo biểu bảng 
- G ghi tên đề bài
*HĐ3. Hướng dẫn thực hành tiếp
Bài 1
? Đọc thầm yêu cầu bài 1, xác định yêu cầu của bài?
? Nêu yêu cầu của bài?
G lưu ý H chỉ cần trình bày theo hành ngang vì đây là kết quả thống kê của 1 người 
? Thực hiện yêu cầu của bài ?
? Em có nhận xét gì về kết quả học tập của mình ?
Bài 2
? Đọc thầm, xác định yêu cầu ?
? Đề bài yêu cầu gì?
G lưu ý H cần lập 6 cột dọc và số hành ngang cần phù hợp với số H của tổ 
? Làm bài theo nhóm 2 ?
- G chấm , chữa, nhận xét
*HĐ5. Củng cố , dặn dò:
? Bảng thống kê có tác dụng gì ?
- VN: Chuẩn bị bài sau: Luyện tập tả cảnh
- H đọc thầm , xác định yêu cầu
- thống kê kết quả học tập trong tháng của em theo các yêu cầu 
- H làm bài vào nháp, trình bày miệng
- Lập bảng thống kê kết quả học tập trong tháng của từng thành viên trong tổ và cả lớp.
- H trao đổi kết quả bài 1 cho nhau để lấy số liệu và lập bảng 
- Đại diện các tổ trình bày bảng thống kê , H khác nhận xét về kết quả chung của tổ , H có kết quả tốt nhất , H tiến bộ nhất  .
- giúp người đọc dễ tiếp nhận thông tin; có điều kiện so sánh số liệu.. 
_____________________________________________________________________
Thứ năm ngày 5 tháng 10 năm 2006
Luyện từ và câu
Tiết10 – Từ đồng âm.
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Hiểu thế nào là từ đồng âm. 
2. Nhận diện được 1 số từ đồng âm trong giao tiếp . Biết phân biệt nghĩa của các từ đồng âm.
II. Đồ dùng dạy học:
Từ điển
III. Các hoạt động dạy học:
*HĐ1. KTBC:
? Tìm từ đồng nghĩa với từ “ chuyên cần” và đặt câu với 1 từ tìm được
*HĐ2. Giới thiệu bài 
Trong tiết học hôm nay, các em sẽ biết được thế nào là từ đồng âm.
*HĐ3. Hình thành khái niệm 
+ Bài 1
? Đọc thầm và nêu yêu cầu của bài 1?
+ Bài 2
? Đọc thầm ,nêu yêu cầu của bài ?
? So sánh cách đọc , viết các từ câu trong bài 1? 
? Nghĩa của các từ này thế nào?
- G chốt : các từ như vậy được gọi là từ đồng âm.
*HĐ4. HD luyện tập 
Bài 1
? Đọc thầm xác định yêu cầu, nêu yêu cầu?
- G nhận xét, chốt : các từ đồng âm phải được đặt trong văn cảnh cụ thể mới phân biệt được nghĩa .
Bài 2
? Đọc thầm , xác định yêu cầu, nêu yêu cầu ?
G lưu ý cần đặt 2 câu , mỗi câu có 1 từ đồng âm
-G chấm, chữa bài
Bài 3
? Đọc thầm đề , xác định yêu cầu?
? Đọc to bài Tiền tiêu
- G chấm , chữa
Bài 4
? Đọc thầm đề , xác định yêu cầu?
- G chấm , chữa, chốt : nghệ thuật chơi chữ của nhân dân ta .
*HĐ7:Củng cố , dặn dò:
? Thế nào là từ đồng âm ?
- Chuẩn bị bài sau: Luyện tập về từ đồng âm .
- H làm nháp
- H đọc thầm và nêu yêu cầu
- 2 H đọc to bài, gạch chân các từ câu có trong bài
- chọn dòng nêu đúng nghĩa từ câu ở bài 1( dòng 1 – câu1; dòng 2 – câu 2 )
- đọc , viết giống nhau
- nghĩa khác nhau
-H đọc ghi nhớ SGK/51, lấy ví dụ
H đọc thầm đề, xác định yêu cầu
Phân biệt nghĩa của các từ đồng âm
H làm theo nhóm đôi( sủ dụng từ điển để tra nghĩa của các từ), đại diện các nhóm trả lời .
H đọc đề, xác định yêu cầu( đặt câu để phân biệt các từ đồng âm)
H đọc to mẫu, làm nháp theo mẫu (Làm vở với từ thứ 3 )
H đọc bài làm
H đọc thầm đề, xác định yêu cầu
H làm nháp , sau đó trình bày bài.
- H đọc thầm , xác định yêu cầu
- H thi giải nhanh câu đố
_____________________________________________________________________Thứ sáu ngày 6 tháng 10 năm 2006
Tập làm văn
Tiết 10 - Trả bài văn tả cảnh .
I. Mục đích, yêu cầu:
Giúp H :
- Hiểu được yêu cầu của bài văn tả cảnh 
- Hiểu được nhận xét chung của G và kết quả bài làm của các bạn để liên hệ với bì làm của mình.
- Biết sửa lỗi , dùng từ, ngữ pháp, diễn đạt, chính tả , bố cục bài làm của mình và của các bạn.
- Có tinh thần học hỏi những câu văn , đoạn văn hay của bạn để viết lại đoạn văn cho hay hơn.
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
 *HĐ1. KTBC: 
Ko kiểm tra
*HĐ2. Dạy học bài mới
2 .1.Nhận xét chung về bài làm của H
a. Nhận xét chung :
+) Ưu điểm :
- H hiểu đề , viết đúng yêu cầu của đề .
- Xác định đúng yêu cầu của đề , hiểu bài ,bố cục .
+) Nhược điểm :
- Trả bài cho H
2.2. Hướng dẫn chữa bài :
? Trao đổi bài với bạn bên cạnh để chữa bài
- G giúp đỗ những H yếu
2.3. Học tập những đoạn văn hay , bài văn tốt 
- G gọi 1 vài H đọc đoạn văn hay trong những bài được điểm cao cho các bạn nghe.
Sau mỗi bạn đọc G cho H nhận xét về cách dùng từ , diễn đạt hoặc ý hay .
2.4. Hướng dẫn viết lại đoạn văn :
- G cho những H có đoạn văn mắc nhiều lỗi chính tả , diễn đạt lủng củng , chưa rõ ý , văn viết đơn giản câu mở, kết chưa hay viết lại .
- G sửa cho H
* HĐ3 . Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_tieng_viet_lop_5_tuan_5_chuan_kien_thuc.doc