Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 6 - Trương Thị Thảo Linh

Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 6 - Trương Thị Thảo Linh

Tập đọc :

TÁC PHẨM CỦA SI LE VÀ TÊN PHÁT XÍT( Tiết 12)

I. Mục tiêu:

- Đọc đúng các tên người nước ngoài trong bài; Bước đầu đọc diễn cảm được bài văn .

- Hiểu ý nghĩa : Cụ già người Pháp đã dạy cho tên sĩ quan người Đức hống hách một bài học sâu sắc .

-Trả lời được các câu hỏi 1,2,3.

II. Đồ dùng dạy học - SGK - Tranh ảnh minh hoạ SGK.

 

doc 8 trang Người đăng phuonght2k2 Ngày đăng 17/03/2022 Lượt xem 236Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 6 - Trương Thị Thảo Linh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 6: GV : Trương Thị Thảo Linh . 
 Thứ hai ngày 28 tháng năm 2009 .
Tập đọc :
SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ A-PÁC-THAI( Tiết 11)
I. Mục tiêu:
- Đọc đúng các từ phiên âm tiêng nước ngoài và các số liệu thống kê .
-Hiểu nội dung : chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi bình đẳng của những người da màu .
-Trả lời được các câu hỏi SGK.
II- Đồ dùng : Bảng phụ (viết từ khó , câu khó )
III-Các hoạt động dạy- học:
 HDGV 
 HĐHS
1-Bài cũ: Ê-mi-li, con
2-Bài mới : Giới thiệu bài .
 HĐ1- Luyện đọc 
 HĐ2: Tìm hiểu bài :
Câu 1- sgk/55
Câu2 –sgk/55
Câu 3-sgk/55
Câu 4- sgk/55
HĐ3- Luỵên đọc diễn cảm :
3.Củng cố -dặn dò :
- Nhận xét tiết học .
- Bài sau: Tác phẩm của Si-le và tên phát xít.
-HS đọc cả bài, đọc nối tiếp từng đoạn 
Tìm được từ khó đọc , đọc được các từ khó - đọc được câu khó. 
- Hiểu nghĩa được các số liệu thống kê .
Đọc trôi chảy toàn bài .
-Người da đen phải làm những công việc nặng nhọc đân chủ nào .
- Người da đen ở Nam Phi đã đứng lên 
đòi bính đẳng . Cuộc đấu tranh của họ cuối cùng đã dành được thắng lợi .
- Vì những người yêu chuộng hoà bình và công lí không thể chấp nhận một chính sách phân biệt chủng tộc dã man, tàn bạo như chế độ a-pác-thai .
- Nói được về tổng thống Nen-xơn Man-đê-la theo thông tin sgk.
- HS đọc diễn cảm bài văn .
-Thi đọc diễn cảm toàn bài
- Hệ thống bài học .
Tuần 6: GV : Trương Thị Thảo Linh . 
 Thứ hai ngày 28 tháng năm 2009 .
 Luyên từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ : HỮU NGHỊ - HỢP TÁC (Tiết 11)
I/ Mục tiêu:
1.Hiểu được nghĩa của các từ có tiếng hữu , tiếng hợp theo y.cầu của BT1,2.
2.Biết đặt câu với 1 từ, 1 thành ngữ theo y.cầu BT3,4.
II/Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn các bài tập 1, 2.
III- Hoạt động dạy - học :
 HĐGV 
 HĐHS
1- Bài cũ : Từ đồng âm 
2- Bài mới : 
* Giới thiệu bài 
HĐ1- Nhóm đôi 
BT1: Phiếu 
HĐ2- Nhóm đôi 
BT2- VBT 
HĐ3- Cá nhân 
 BT3- HSK-G (miệng )
HĐ4- Cá nhân 
BT4-HSK-G( VBT )
3- Củng cố - dặn dò :
- Nhận xét tiết học .
- Bài sau:Dùng từ đồng âm để chơi chữ.
- HS trao đổi .
-Hiểu được nghĩa của từ có tiếng “hữu”.
Phân biệt được các từ có tiếng hữu thành hai nhóm thích hợp ( hữu : có; hữu : bạn bè ). 
- Hiểu nghĩa các từ có tiếng “hợp”xếp thành hai nhóm (như sgk).
- Mỗi HS đặt được một câu .
-Hiểu được nội dung của các câu thành ngữ .
 -Đặt được mỗi thành ngữ trong một câu (lần lượt từng thành ngữ).
- Hệ thống bài học .
Tuần 6: GV : Trương Thị Thảo Linh . 
 Thứ ba ngày 29 tháng năm 2009 .
Kể chuyện :
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA (Tiết 6 ) 
I.Mục tiêu:
	1.Kể được một câu chuyện (được chứng kiến , tham gia hoặc đã nghe, đã đọc ) về tình hữu nghị giữa nhân dân ta với nhân dân các nước hoặc nói về một nước được biết qua truyền hình, phim ảnh .
II. Tài liệu và phương tiện:	Một số sách báo, tranh ảnh.
III- Hoạt động dạy - học :
 HĐGV 
 HĐHS
Bài cũ :
Bài mới : Giới thiệu bài .
HĐ1- Tìm hiểu đề bài . 
HĐ2- Thực hành kể chuyện .
 3- Củng cố - dặn dò :
 -Liên hệ GDHS
 - Nhận xét tiết học .
 - Chuẩn bị bài sau:Cây cỏ Nước Nam.
-Kể được câu chuyện nghe , đọc nói về hoà bình chống chiến tranh 
- Xác định được đề bài .
- Kể câu chuyện đã chứng kiến, hoặc một việc em đã làm thể hiện tình hữu nghị giữa nhân dân ta với nhân các nước trên thế giới .
- Nói được một nước mà em được biết qua truyền hình , phim ảnh,
- Kể theo cặp .
-Thi kể chuyện trước lớp.
- Trả lời câu hỏi để tìm hiểu ý nghĩa của câu chuyện .
+ Tiêu chí nhận xét câu chuyện :
Nội dung câu chuyện có hay không.
Cách kể, giọng điệu ,cử chỉ .
Bình chọn câu chuyện hay nhất .
Bạn kể hay nhất .
Trả lời câu hỏi tốt nhất.
Hệ thống bài học .
Tuần 6: GV : Trương Thị Thảo Linh . 
 Thứ tư ngày 30 tháng năm 2009 .
Tập đọc :
TÁC PHẨM CỦA SI LE VÀ TÊN PHÁT XÍT( Tiết 12)
I. Mục tiêu:
- Đọc đúng các tên người nước ngoài trong bài; Bước đầu đọc diễn cảm được bài văn . 
- Hiểu ý nghĩa : Cụ già người Pháp đã dạy cho tên sĩ quan người Đức hống hách một bài học sâu sắc .
-Trả lời được các câu hỏi 1,2,3.
II. Đồ dùng dạy học - SGK - Tranh ảnh minh hoạ SGK.	
III- hoạt động dạy - học:
 HĐGV 
 HĐHS
1- Bài cũ: Sự sụp đổ của chế độ A-pác-thai.
2- Bài mới : Giới thiệu bài .
HĐ1- Luyện đọc .
- Chia 3 đoạn :
Đoạn 1: từ đầu .chào ngài.
Đoạn 2- .đề đạm trả lời .
Đoạn 3- còn lại .
HĐ2- Tìm hiểu bài :
- Câu chuyện xảy ra ở đâu? Bao giờ? Tên phát xít nói gì trên tàu ?
Câu 1
Câu 2
Câu 3 
Câu 4
HĐ3- Đọc diễn cảm.
3 - Củng cố - dặn dò :
 Nhận xét tiết học .
- HS đọc toàn bài
- Đọc được các từ khó trong bài .
- Đọc được câu khó , đọc đúng dấu câu ,cụm từ.
-Đọc từng đoạn , hiểu từ mới .
-Chuyến tàu ở Pa-ri thủ đô Pháp trong thời gian Pháp bị phát xít Đức chiếm đóng. Tên sĩ quan Đức bước vào thẳng tay hô to “ Hít le muôn năm.” 
-Tên sĩ quan ĐứcBằng tiếng Đức.
- Cụ già đánh giá Si-le là một nhà văn quốc tế.
-Không đáp lời sĩ quan người Đức không? Ông cụ thạo tiếng Đức ngưỡng mộ nhà văn Đức nhưng căm ghét những tên phát xít Đức xâm lược .
-Si-le xem các người là kẻ cướp.
-HS nêu được nội dung của bài
Đọc diễn cảm bài văn ,phù hợp với nội dung câu chuyện và tính cách nhân vật .
Bình chọn người đọc hay nhất,diễn cảm nhất
 Tuần 6: GV : Trương Thị Thảo Linh . 
 Thứ tư ngày 30 tháng năm 2009 
Tập làm văn: 
 LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN (Tiết 13 )
 I/ Mục tiêu:
 -Biết viết một lá đơn đúng quy định về thể thức,đủ nội dung cần thiết, trình bày lí do, nguyện vọng rõ ràng .
 -Rèn kĩ năng viết đúng trình bày đẹp,hạn chế lỗi chính tả.
 II/ĐDDH:
 - Bảng lớp viết những điều cần chú ý (sgk/60).
 III/ Hoạt động dạy - học :
 HĐGV
 HĐHS
1- Bài cũ : KT đoạn văn tả cảnh ở nhà.
2- Bài mới : Giới thiệu bài .
HĐ1- Cá nhân 
BT1- Miệng 
HĐ2- Cá nhân 
BT2- VBT 
- Chấm bài ,nhận xét kỹ năng viết đơn.
3-Củng cố - dặn dò :
 - Nhận xét tiết học .
 - Chuẩn bị bài sau :LT tả cảnh .
- Đoc được bài “Thần chết mang 7 sắc cầu vồng”.
- Trả lời được các câu hỏi .
+ Cùng với bom đạn  màu da cam .
+ Chúng ta cần thăm hỏi,động viên,giúp
đỡ, các gia đình có người nhiễm chất độc màu da cam .
-Xác định được yêu cầu bài .
-Viết được một lá đơn đúng thể thức ,
trình bày nguyện vọng rõ ràng , bài viết đẹp.
- Nối tiếp đọc đơn .
- Nhận xét bài viết của bạn . 
- Hệ thống bài học. 
Tuần 6: GV : Trương Thị Thảo Linh . 
 Thứ năm ngày 31 tháng năm 2009 .
 Luyện từ và câu:
DÙNG TỪ ĐỒNG ÂM ĐỂ CHƠI CHỮ ( Tiết 12)
I/ Mục tiêu:
1.Bước đầu biết được hiện tượng dùng từ đồng âm để chơi chữ.
2. Nhận biết được hiện tượng dùng từ đồng âm để chơi chữ qua 1 số VD cụ thể (BT1-Mục III) .Đặt câu với 1 cặp từ đồng âm theo y.cấu của BT2 .
II/ Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ viết sẵn các bài tập 1, 2.
III- Hoạt động dạy - học 
 HĐGV
 HĐHS
1- Bài cũ :MRVT:Hữu nghị -Hợp tác.
2- Bài mới ; Giới thiệu bài .
HĐ1- Nhận xét 
+ Hổ mang bò lên núi .
HĐ2- Ghi nhớ .
HĐ3- Luyện tập :
BT1- Nhóm đôi – (miệng).
HSK-G đặt được với 2,3 cặp từ.
BT2-
3-Củng cố - dặn dò :
 -Liên hệ GDHS khi làm bài
 - Nhận xét tiết học .
-Trả lời được câu hỏi phần nhận xét .
-Có 2 ý :
*(Rắn) hổ mang (đang) bò lên núi.
*(con) hổ(đang )mang (con)bò lên núi.
+Các tiếng hổ mang trong từ hổ mang tên con rắn đồng âm với d/từ hổ (con hổ) và động từ mang .
+ Động từ “bò” đồng âm với danh từ con bò 
-Đọc ghi nhớ .
- Phát hiện được từ đồng âm dùng chơi chữ trong các câu:
a, đậu (ruồi đậu) b, đậu (xôi đậu )
 bò(đt bò) bò(dt thịt bò)
 chín (tinh thông) chín( số 9)
 bác (xưng hô) bác (làm chín
 thức ăn)
 tôi(xưng hô) tôi(đổ nước 
 đun nhỏ lửa )
 đá(sỏi đá) vừa có nghĩa hất chân vào một vật (có hai cách hiểu) .
-Đặt được câu với từ vừa tìm đượcBT1.
-HS viết được những câu đúng hay,chính xác có dùng các từ vừa tìm được ở trên. 
Tuần 6: GV : Trương Thị Thảo Linh . 
 Thứ sáu ngày 01 tháng 10 năm 2009 .
 Tập làm văn : LUYỆN TẬP TẢ CẢNH( Tiết 12)
I.Mục tiêu:
	1.Nhận biết được cách quan sát khi tả cảnh trong 2 đoạn văn trích (BT1).
	2.Biết lập dàn ý cho bài văn tả một cảnh sông nước (BT2 ).
II. Đồ dùng dạy học:
	- Tranh ảnh minh họa cảnh sông nước: Biển, sông, suối, hồ, đầm...
III- Hoạt động dạy - học :
 HĐGV
 HĐHS
1- Bài cũ:BT4/tuần 5 
2-Bài mới : Giới thiệu bài cũ .
HĐ1- Tìm hiểu đoạn văn .
-Câu nào trong đoạn nói rõ đặc điểm đó?
- Quan sát thời điểm nào ?
- Liên tưởng đến điều gì thú vị ?
b- Con kênh được quan sát thời điểm nào ?
-Quan sát đặc điểm con kênh bằng giác quan nào?Tác dụng của sự liên tưởng .
HĐ2- BT2- 
3- Củng cố - dặn dò :
 - Nhận xét - dặn dò .
 - Bài sau : Luyện tập tả cảnh .
-HS hiểu được nội dung của đoạn văn. 
a, Đặc điểm của biển thay đổi màu sắc của mây trời .
- Câu mở đoạn “biển luôn mây trời”
- Những thời điểm khác nhau :
+Bầu trời xanh thẩm- nắng nhạt-âm u-
Giông gió .
-Biển như con người :Buồn vui -tẻ nhạt-lạnh lung –sôi nổi hả hê-đăm chiêu- gắt gõng 
b- Trong ngày từ mặt trời mọc- đến trời lặn sáng đến trưa.
- Thị giác , xúc giác.
- Giúp người đọc hình dung cái nắng 
Nóng dữ dội, làm cho cảnh vật hiện ra sinh động hơn , gây ấn tượng với người đọc .
- Dựa vào kết quả học HS trình bày được bài quy trình viết và sự quan sát của mình lập được dàn ý văn miêu tả một cảnh sông nước .
Hệ thống bài học .
Tuần 6: GV : Trương Thị Thảo Linh . 
 Thứ sáu ngày 01 tháng 10 năm 2009 .
Chính tả:
Ê - MI - LI, CON...( Tiết 6)
I. Mục tiêu:
 - Nhớ viết đúng bài chính tả ;Trình bày đúng hình thức thơ tự do. 
 - Nhận biết được các tiếng có chứa ươ – ưa và cách ghi dấu thanh theo y.cầu (BT2). Tìm được tiếng chứa ươ-ưa thích hợp trong 2 câu thành ngữ ,tục ngữ ở BT3.
II- Đồ dùng :VBT
III- Hoạt động dạy- học :
 HĐGV
 HĐHS
1- Bài cũ :Một chuyên gia máy xúc .
2- Bài mới : Giới thiệu bài .
 HĐ1- HD viết chính tả .
HĐ2- Chấm bài :
 Nhận xét bài viết .
HĐ3- Bài tập :
 BT1- VBT
 BT2- VBT
3- Củng cố -dặn dò:
 Nhận xét tiết học .
 Bài sau:Dòng kinh quê hương.
- Đọc bài .
-Luyện viết từ khó – Chú ý các dấu câu ,tên riêng .
- Viết chính xác bài viết .
- Trình bày đúng khổ thơ 3-4 của bài .
- Đổi vở chấm bài .
- HS điền đúng vào ô trống chữ có chứa ua, ươ 
- Nhận xét cách ghi đấu thanh.
- Làm được bài tập .
- Hiểu được nội dung các câu thành ngữ , tục ngữ 
- Thi học thuộc lòng câu tục ngữ, thành ngữ 
- Hệ thống bài học .

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_tieng_viet_lop_5_tuan_6_truong_thi_thao_linh.doc