Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 9 (Chuẩn kiến thức)

Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 9 (Chuẩn kiến thức)

HĐ1. KTBC:< 2-3/="">

? Đặt câu để phân biệt nghĩa của 1 từ nhiều nghĩa mà em biết ?

*HĐ2. Giới thiệu bài < 1-2/="">

Trong tiết LTVC hôm nay, các em sẽ được làm giàu vốn từ thiên nhiên

*HĐ3. Hướng dẫn luyện tập <32-34>

+ Bài 1 trang 87

? Đọc mẩu chuyện Bầu trời mùa thu

+ Bài 2 trang 88

? Đọc thầm và và xác định yêu cầu của đề bài?

? Nêu yêu cầu của bài ?

- G nhận xét chung , kết luận từ ngữ đúng

+ Bài 3 trang 88

? Đọc thầm xác định yêu cầu của bài?

? Làm bài vào vở ?

- G chữa bài.

- G chốt việc sử dụng từ hợp văn cảnh

*HĐ5 :Củng cố , dặn dò:< 2-4/="">

- Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị bài sau: Đại từ .

doc 11 trang Người đăng phuonght2k2 Ngày đăng 14/03/2022 Lượt xem 240Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 9 (Chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUầN 9
Thứ hai ngày 30 tháng 10 năm 2006
Tập đọc
Tiết 17 - Cái gì quý nhất .
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Đọc trôi chảy toàn bài ; đọc đúng các từ dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ , nhấn giọng ở những từ ngữ làm dẫn chứng để tranh luận của từng nhân vật.
2. Hiểu nội dung bài: Hiểu nội dung tranh luận : Cái gì quý nhất ? Hiểu rằng người lao động là quý nhất.
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK /25.
III. Các hoạt động dạy học:
*HĐ1. KTBC:
? Đọc thuộc lòng đoạn em yêu thích trong bài Trước cổng trời - Nêu nội dung bài
*HĐ2. Giới thiệu bài 
Cái gì quý nhất là vấn đề mà rất nhiều bạn H tranh cãi . Chúng ta cùng tìm hiểu bài tập đọc ngày hôm nay để xem ý kiến của mọi người ra sao .
*HĐ3. Luyện đọc đúng 
Bước 1: - H đọc bài
? Lớp đọc thầm theo, tìm hiểu bài chia làm mấy đoạn?
? Đọc nối đoạn?
- Hướng dẫn đọc đoạn :
+ Đoạn 1:
? Giải nghĩa: chế độ phân biệt chủng tộc
- G hướng dẫn : Đọc to rõ ràng, trôi chảy, lưu loát, ngắt nghỉ đúng
+ Đoạn 2:
? Giải nghĩa từ : tranh luận , phân giải 
- G hướng dẫn đọc : Đọc to rõ ràng, trôi chảy, lưu loát, ngắt nghỉ đúng.
+ Đoạn3:
? Giải nghĩa từ ngữ : 
- G hướng dẫn : Đọc to rõ ràng, trôi chảy, lưu loát, ngắt nghỉ đúng
Bước 2:
? Đọc nhóm đôi cho nhau nghe?
Bước 3: Đọc cả bài
- G hướng dẫn 
- G đọc mẫu
*HĐ4. HD tìm hiểu bài 
? Đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi 1 trong SGk( Theo Hùng, Quý , Nam , cái gì quý nhất trên đời ) ?
? Mỗi bạn đưa ra lí lẽ ntn để bảo vệ ý kiến của mình ?
? Vì sao người thầy giáo cho rằng lao động mới là quý nhất ? 
- G giảng thêm 
? Chọn tên khác cho bài văn và nêu lí do vì sao em chọn tên gọi đó ?
? Em hãy mô tả lại bức tranh minh hoạ bài tập đọc và cho biết tranh muốn khẳng định điều gì ?
? Nêu nội dung của bài ?
- G chốt nội dung bài
*HĐ5. Luyện đọc diễn cảm 
- G hướng dẫn đọc diễn cảm: 
Giọng Hùng , Nam , Quý : sôi nổi , hào hứng ; giọng thầy giáo : ôn tồn , giàu sức thuyết phục - - toàn bài đọc với giọng kể chuyện , chậm rãi , phân biệt lời của các nhân vật; nhấn giọng ở các từ ngữ : quý nhất , lúa gạo , quý như vàng , sôi nổi , không ai chịu ai , 
- G đọc mẫu cả bài
*HĐ6: Củng cố , dặn dò:
- VN: Chuẩn bị bài sau: Tác phẩm của Si- le và tên phát xít.
- 2 H trả lời
- H lắng nghe
- H đọc thầm, trả lời
- 3 đoạn:
Đoạn 1: Từ đầu- sống được ko
Đoạn 2: Quý và Nam – phân giải 
Đoạn 3: còn lại
- 3 H đọc
- H luyện đọc đ1 
- H đọc chú giải SGK.
- H luyện đọc đ2 
- H luyện đọc đ3 
- H đọc cho nhau nghe
- H đọc
- H lắng nghe 
- Hùng : lúa gạo – Quý : vàng bạc – Nam : thì giờ 
- Hùng cho rằng lúa gạo quý nhất vì con người sống mà ko thể ko ăn
- vì ko có người lao động thì ko có lúa gạo , vàng bạc , và thì giời trôi qua cũng vô vị .
- H trả lời
- tranhvẽ mọi người đều đang làm việc khắng định : người lao động là quý nhất
- H trả lời theo ý hiểu
- H đọc từng đoạn 
- H lắng nghe
- H đọc đoạn ,đọc đoạn yêu thích, đọc cả bài.
_____________________________________
Chính tả 
Tiết 9 – Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà.
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Nhớ và viết lại đúng chính xác, trình bày đúng bài thơ Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà.
2. Ôn luyện cách viết những từ ngữ có tiếng chứa âm đầu n/l hoặc âm cuối n/ng.
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ 
III. Các hoạt động dạy học:
*HĐ1. KTBC:
? Viết 3 từ ngữ có chừa vần uyên/ uyêt và nêu quy tắc đánh dấu thanh ở tiếng đó? 
*HĐ2. Giới thiệu bài 
Trong tiết học hôm nay, các em sẽ nhớ và viết đúng bài Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà.
*HĐ3. Hướng dẫn chính tả 
- G đọc mẫu
- Tập viết chữ ghi tiếng khó: công trường , tháp khoan, ngẫm nghĩ , nối liền .
? Phân tích tiếng trường trong từ công trường 
? Tiếng trường được viết ntn?
Làm tương tự với các từ còn lại
- Luyện viết bảng con: trường , khoan, ngẫm , liền .
*HĐ4. Viết chính tả 
? Nhẩm thuộc đoạn yêu cầu ?
- G ra hiệu lệnh viết bài 
*HĐ5. HD chấm , chữa 
- G đọc cho H soát bài
- G chấm bài
*HĐ6. HD làm bài tập chính tả 
Bài 2 trang 86
? Đọc thầm, xác định yêu cầu của bài ?
- G nhận xét, chữa
Bài 3trang 87
? Đọc thầm, xác định yêu cầu của bài ?
- G hướng dẫn thêm : 
- G chấm, chữa
*HĐ7: Củng cố , dặn dò:
- G công bố điểm, nhận xét giờ học , tuyên dương những em viết đúng, đẹp.
- VN: Tự sửa lỗi sai
 Chuẩn bị bài sau: ôn tập
- H viết vào bảng con.
- H nhẩm theo
- H đọc từ
- trường = pâ đầu tr+vần ương +thanh huyền
- H nêu miệng
- H viết bảng con
- H nhẩm bài
- H nhớ và viết bài vào vở
- H soát bài bằng bút chì, ghi số lỗi, đổi vở cho nhau soát bài.
- H đọc đề, xác định yêu cầu
- H làm bài vào SGK , trả lời miệng kết quả.
- H đọc đề, xác định yêu cầu. 
- H làm nhóm đôi , đại diện nhóm trả lời , làm phần b vào vở. 
_____________________________________________________________________
Thứ ba ngày31 tháng 10 năm 2006
Luyện từ và câu
Tiết17 - Mở rộng vốn từ : Thiên nhiên.
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Mở rộng hệ thống hoá vốn từ về thiên nhiên.
2. Biết 1 số từ ngữ thể hiện sự so sánh , nhân hoá bầu trời .
3. Viết được đoạn văn tả cảnh đẹp quê hương hoặc nơi em ở .
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
*HĐ1. KTBC:
? Đặt câu để phân biệt nghĩa của 1 từ nhiều nghĩa mà em biết ?
*HĐ2. Giới thiệu bài 
Trong tiết LTVC hôm nay, các em sẽ được làm giàu vốn từ thiên nhiên
*HĐ3. Hướng dẫn luyện tập 
+ Bài 1 trang 87
? Đọc mẩu chuyện Bầu trời mùa thu 
+ Bài 2 trang 88
? Đọc thầm và và xác định yêu cầu của đề bài? 
? Nêu yêu cầu của bài ?
- G nhận xét chung , kết luận từ ngữ đúng 
+ Bài 3 trang 88
? Đọc thầm xác định yêu cầu của bài? 
? Làm bài vào vở ?
- G chữa bài.
- G chốt việc sử dụng từ hợp văn cảnh
*HĐ5 :Củng cố , dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau: Đại từ .
- H làm nháp
- lắng nghe
- H đọc nối đoạn
- H đọc thầm, xác định yêu cầu 
- tìm từ ngữ tả bầu trời trong mẩu chựên trên  
- H thảo luận nhóm đôi , đại diện các nhóm báo cáo kq thảo luận
- H khác nhận xét
- H đọc đề, xác định yêu cầu
(- viết đoạn văn tả cảnh đẹp trên quê hương em)
- H làm bài vào vở sau đó đọc bài làm , H khác nhận xét 
____________________________
Kể chuyện
Tiết 9 - Kể chuyện được chứng kiến
 hoặc tham gia.
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Rèn kĩ năng nói:
- H tìm được một câu chuyện đã chứng kiến hoặc tham gia đúng với yêu cầu của đề bài . Kể tự nhiên , chân thực ,sinh động , hấp dẫn , sáng tạo . Trao đổi được với bạn về ý nghĩa câu chuyện .
2. Rèn kĩ năng nghe :
- Chăm chú nghe bạn kể , biết nhận xét lời bạn kể.
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh ,ảnh . .. minh hoạ về cảnh đẹp mà mình định tả .
III. Các hoạt động dạy học:
*HĐ1. KTBC:
? Kể lại câu chuyện đã được nghe hoặc được đọc nói về quan hệgiữa con người với thiên nhiên ?
*HĐ2. Giới thiệu bài 
Tiết học hôm nay ,các em sẽ kể cho nhau nghe những câu chuyện đã được chứng kiến hoặc tham gia nói về mộtchuyến đi tham quan cảnh đẹp của địa phương. 
 - G ghi tên đề bài
*HĐ3. HD tìm hiểu yêu cầu của đề bài 
? Đọc đề bài trong SGK/88 ?
G ghi bảng 
? Đề bài thuộc kiểu bài gì?
? Nội dung truyện kể là gì?
G gạch chân từ TT : đi thăm cảnh đẹp
? Đọc thầm gợi ý 1,2 trong SGK và tóm tắt?
G hướng dẫn cách kể : Giới thiệu trực tiếp hay gián tiếp, kể chuyện có đầu , diễn biến, kết thúc.. giọng kể phù hợp 
*HĐ4. H kể chuyện 
- Hoạt động theo nhóm đôi:
? Kể cho nhau nghe theo nhóm đôi và trao đổi ý nghĩa câu chuyện?
- Hoạt động cả lớp:
G nhắc nhở H :
+ Kể chuyện đầy đủ , đúng nội dung chú ý giọng kể , điệu bộ ..
+ H còn lại lắng nghe nghe bạn kể để nhận xét 
- G n/x , cho điểm
*HĐ5. Củng cố , dặn dò:
- Bình chọn bạn kể hay nhất
- Liên hệ thực tế
- VN: Kể lại cho người thân nghe 
 Chuẩn bị bài sau: Người đi săn và con nai.
- 1-2 H kể
 - 1-2 H đọc 
- H đọc thầm	
- kể câu chuyện đã được chứng kiến hoặc tham gia
- một lần em được đi tham quan cảnh đẹp
- H trả lời
- H kể cho nhau nghe theo nhóm 2, kết hợp nêu ý nghĩa câu chuyện
- H kể chuyện , nêu ý nghĩa 
- H khác nhận xét
_____________________________________________________
Thứ tư ngày1 tháng 11 năm 2006
Tập đọc
Tiết 18 - Đất Cà Mau.
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Đọc trôi chảy toàn bài , nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả , gợi cảm làm nổi bật sự khắc nghiệt của thiên nhiên ở Cà Mau và tính cách kiên cường của người Cà Mau
Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng to vừa đủ nghe , chậm rãi , thể hiện niềm tự hào , khâm phục . 
2. Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài : Thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc nên tính cách của người Cà Mau . 
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ SGK/ 89,90
- Tranh ảnh về vùng đất Cà Mau
III. Các hoạt động dạy học:
*HĐ1. KTBC:
? Đọc đoạn yêu thích trong bài Cái gì quý nhất - nêu nội dung bài
*HĐ2. Giới thiệu bài 
Nêu mục đích , yêu cầu của tiết học 
- G ghi tên đề bài- 
*HĐ3. Luyện đọc đúng 
Bước 1: H đọc bài
? Lớp đọc thầm , tìm hiểu bài chia làm mấy đoạn?
? Đọc nối đoạn?
- Hướng dẫn đọc đoạn :
+ Đoạn 1:
? Giải nghĩa từ: phũ .
- G hướng dẫn đọc :Đọc to rõ ràng, trôi chảy, lưu loát, ngắt nhịp đúng 
+ Đoạn 2:
? Giải nghĩa từ: phập phều , cơn thịnh nộ, hằng hà sa số .
- G hướng dẫn đọc : ngắt giọng câu: Đước mọc san sát  Đọc to rõ ràng, trôi chảy, lưu loát, ngắt nhịp đúng.
+ Đoạn 3:
? Giải nghĩa từ: sấu
- G hướng dẫn đọc : ngắt giọng câu cuối bài. Đọc to rõ ràng, trôi chảy, lưu loát, ngắt nhịp đúng.
Bước 2:
? Đọc nhóm đôi cho nhau nghe?
Bước 3: Đọc cả bài
- G hướng dẫn 
- G đọc mẫu
*HĐ4. HD tìm hiểu bài 
? Đọc thầm đoạn 1 và cho biết mưa ở Cà Mau có gì khác thường ?
? Đọc thầm đoạn 2 và cho biết cây cối trên đất Cà Mau mọc ra sao ?
? Người Cà Mau dựng nhà cửa ntn ?
? Đọc thầm đoạn 3 và cho biết người Cà Mau có tính cách ntn ?
? Đọc thầm toàn bài và cho biết mỗi đoạn văn tác giả miêu tả sự vật gì ?
? Hãy đặt tên cho từng đoạn ?
? Qua bài văn em cảm nhận được gì về thiên nhiên và con người Cà Mau ? 
- G chốt nội dung bài
*HĐ5. Luyện đọc diễn cảm:
- G hướng dẫn đọc diễn cảm: Đ1 : đọc với giọng nhanh gấp gáp nhấn giọng ở những từ chỉ sự khác thường của cơn mưa ở Cà Mau nhấn giọng ở các từ ngữ : hối hả , phũ , tạnh hẳn , 
Toàn bài đọc với giọng to vừa đủ nghe , chậm rãi , thể hiện niềm tự hào , khâm phục
- G đọc mẫu cả bài
*HĐ6:Củng cố , dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- VN: Chuẩn bị bài sau: ôn các bài tập đọc đã học
-1-2 H trả lời
- 1 H đọc to bài
- H đọc thầm, trả lời
- 3 đoạn:
Đoạn 1: từ đầu – nổi cơn dông
Đoạn 2: Cà Mau đất xốp – cây đước
Đoạn 3: còn lại
- 3 H đọc
- H đọc giải nghĩa từ
- H luyện đọc đ1 
- H giải nghĩa 
- H luyện đọc đ2 
- H giải nghĩa 
- H luyện đọc đ3
- H đọc cho nhau nghe
- H đọc
- H lắng nghe 
- mưa dông rất đột ngột, rất dữ dội nhưng chóng tạnh
- ...mọc thành chòm , thành rặng , cắm sâu vào lòng đất để chống chọi với thời tiết khắc nghiệt ...
- ... dựng dọc những bờ kênh , dưới những hàng đước xanh rì ...
- ... thông minh giàu nghị lực , có tinh thần thượng võ ...
- Đ1: miêu tả cơn mưa ở Cà Mau ; đ2: miêu tả cây cối và nhà cửa ; đ3 : con người
- H trả lời 
- thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc tính cách người Cà Mau 
- H đọc thể hiện 
- H đọc từng đoạn 
- H lắng nghe
- H đọc đoạn ,đọc đoạn yêu thích, đọc cả bài . 
____________________________________
Tập làm văn
Tiết 17 - Luyện tập thuyết trình , tranh luận.
I. Mục đích, yêu cầu:
Bước đầu có kĩ năng thuyết trình , tranh luận về một vấn đề đơn giản , gần gũi với lứa tuổi .
- Trong thuyết trình , tranh luận , nêu được những lí lẽ và dẫn chứng cụ thể , có sức thuyết phục .
- Biết cách diễn đạt gãy gọn và có thái độ bình tĩnh , tự tin , tôn trọng người cùng tranh luận .
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
*HĐ1. KTBC:
? Đọc đoạn mở bài , kết bài cho bài văn tả cảnh ở tiết trước ?
*HĐ2. Giới thiệu bài 
G nêu yêu cầu , nôị dung tiết học
*HĐ3. Hướng dẫn thực hành 
Bài 1trang 91
? Đọc thầm nội dung và yêu cầu bài 1?
? Đọc phân vai bài Cái gì quý nhất ?
? Thảo luận theo nhóm 2 trả lời câu hỏi của bài ?
G nêu từng câu hỏi :
1 . Các bạn Hùng , Quý , Nam tranh luận về vấn đề gì ?
2. ý kiến của mỗi bạn ntn ?
3. Mỗi bạn đưa ra lí lẽ gì để bảo vệ ý kiến của mình ?
4. Thầy giáo muốn 3 bạn công nhân điều gì ?
5. Thầy đã lập luận ntn ?
6. Cách nói của thầy thể hiện thái độ tranh luận ntn ?
? Qua câu chuyện em thấy muốn tham gia tranh luận và thuyết phục người khác đồng ý với mình một vấn đề gì đó em phải có những điều kiện gì ?
Bài 2trang 91
? Đọc thầm , xác định yêu cầu ?
? Đọc yêu cầu và mẫu của bài ?
? Thảo luận nhóm 4 thực hiện yêu cầu ?
G nhận xét , bổ sung ý kiến cho từng H phát biểu .
Bài 3trang 91
? Đọc thầm , xác định yêu cầu ?
? Đọc yêu cầu của bài tập ?
? Thảo luận nhóm 2 trả lời câu hỏi ?
- Nhận xét , kết luận lời giải 
*HĐ5. Củng cố , dặn dò:
- Nhận xét tiết học 
- VN: Chuẩn bị bài sau: Luyện tập thuyết trình , tranh luận 
- 1-2 trả lời
- H đọc thầm 
- 5 H đọc phân vai
- H thảo luận theo nhóm 2 
- Đại diện các nhóm trả lời các câu hỏi 
- ... trên đời cái gì quý nhất 
- Hùng cho rằng lúa gạo quý nhất ...
- ... Hùng cho rằng chẳng ai không ăn mà sống được ...
- ...người lao động mới là quý nhất 
- ...
- rất btôn trọng người đang tranh luận và lập luân rất có tình, có lí 
- ..hiểu biết vấn đề , có ý kiến riêng , có dẫn chứng biết tôn trọng người khác 
- H đọc thầm
- 1 H đọc to cho cả lớp theo dõi 
- H thảo luận nhóm 4 
- đại diện nhóm trả lời 
- H đọc thầm
- 2 H đọc to cho cả lớp theo dõi 
- H thảo luận nhóm 2
- đại diện nhóm trả lời
a. ..hiểu biết vấn đề , có ý kiến riêng , có dẫn chứng biết tôn trọng người khác 
b. thái đọ vui vẻ , lời nói vừa đủ nghe , tôn trọng người khác , không nên nóng nảy , không nên bảo thủ , cố tình cho ý kiến của mình là đúng ..
_____________________________________________________
Thứ năm ngày 2 tháng 11 năm 2006
Luyện từ và câu
Tiết18 - Đại từ.
I. Mục đích, yêu cầu:
1.Nắm được khái niệm đại từ ; nhận biết được đại từ trong thực tế .
2. Bước đầu biết sử dụng đại từ thay thế cho danh từ bị dùng lặp lại trong một văn bản ngắn .
II. Đồ dùng dạy học:
Từ điển
III. Các hoạt động dạy học:
*HĐ1. KTBC:
? Đọc đoạn văn tả cảnh đẹp quê hương em hoặc nơi em sinh sống ?
G nhận xét , cho điểm .
*HĐ2. Giới thiệu bài 
G nêu mục đích , yêu cầu tiết học .
*HĐ3. Hướng dẫn tìm hiểu VD(10-12/ )
Bài 1 :
? Đọc thầm , xác định yêu cầu ?
? Đọc yêu cầu và nội dung của bài tập ?
? Các từ tớ , cậu dùng làm gì trong đoạn văn ?
? Từ nó dùng làm gì ? 
G kết luận : các từ tớ , cậu được gọi là đại từ ... 
Bài 2 :
? Đọc thầm xác định yêu cầu của bài ? 
? Thảo luận nhóm 2 theo yêu cầu của bài 
G gợi ý : đọc kĩ từng câu , xác định từ in đậm thay thế cho từ nào , cách dùng ấy có gì giống ở bài 1 ? 
? Qua bài tập 2 em hiểu thế nào là đại từ ? 
? Đại từ dùng để làm gì ?
? Đọc phần ghi nhớ của bài ? 
? Đặt câu có dùng đại từ để minh hoạ cho phần ghi nhớ ?
* HĐ4 : Hướng dẫn thực hành (19-21 /)
Bài 1trang 92
? Đọc thầm , xác định yêu cầu ?
? Đọc yêu cầu bài 1?
? Đọc những từ in đậm trong bài ?
? Những từ in đậm ấy dùng để chỉ ai ?
? Những từ ngữ đó được viết hoa nhằm biểu lộ điều gì ?
- G nhận xét chung, chốt bài.
Bài 2 trang 93
? Đọc thầm , xác định yêu cầu ?
? Đọc yêu cầu và nội dung của bài tập ?
? H làm bài theo hướng dẫn bằng bút chì vào SGK 
? Bài ca dao là lời đối đáp giứa ai với ai 
? Các đại từ mày , ông , tôi , nó dùng để làm gì ?
- Nhận xét , kết luận lời giải đúng
Bài 3trang 93
? Đọc thầm , xác định yêu cầu ?
? Đọc yêu cầu và nội dung của bài tập ?
? Làm bài theo cặp ? 
G gợi ý : Đọc kĩ câu chuyện , gạch chân dưới danh từ được lặp nhiều lần , tìm đại từ thay thế , viết lại đoạn văn khi đã hoàn chỉnh .
G nhận xét , kết luận lời giải đúng 
*HĐ4. Củng cố , dặn dò:
? Thế nào là đại từ ?
- VN: Chuẩn bị bài sau: Ôn tập.
- 2 H đọc
- H lắng nghe 
- H đọc thầm
- H đọc to, lớp theo dõi 
- ... dùng để xưng hô 
- từ nó thay thề cho chích bông ở trước 
- 1 H thầm 
- H thảo luận nhóm đôi để hoàn thành bài tập 
- Đại diện nhóm trả lời 
- H trả lời 
- 3 H đọc 
- 3 H đặt câu 
- H đọc thầm
- 1 H đọc to cho cả lớp theo dõi 
- 1 H đọc to
- H suy nghĩ trả lời 
...chỉ Bác Hồ , viết hoa nhằm biểu lộ sự tôn kính 
- H đọc thầm
- 1 H đọc to cho cả lớp theo dõi 
- H làm bài 
- ... nhân vật ông với con cò 
- H trả lời 
- H đọc thầm
- 1 H đọc to cho cả lớp theo dõi 
- H làm bài 
___________________________________________________________________
Thứ sáu ngày 3 tháng 11 năm 2006
Tập làm văn
Tiết 18- Luyện tập thuyết trình , tranh luận .
I. Mục đích, yêu cầu:
- Bước đầu biết cách mở rộng lí lẽ và dẫn chứng trong thuyết trình , tranh luận .
- Trình bày ý kiến của mình một cách rõ ràng , mạch lạc , dễ nghe để thuyết phục mọi người .
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
*HĐ1. KTBC:
? Nêu những điều kiện cần có khi muốn tham gia thuyết trình ?
? Khi thuyết trình , tranh luận người 
- 1-2 H trả lời
nói cần có thái độ ntn ?
*HĐ2. Giới thiệu bài 
G nêu mục đích , yêu cầu của tiết học.
*HĐ3. Hướng dẫn thực hành 
Bài 1trang93
? Đọc phân vai truyện ?
Hướng dẫn tìm hiểu truyện :
? Các nhân vật trong truyện tranh luận về vấn đề gì ?
? ý kiến của từng nhân vật ntn ?
? ý kiến của em về vấn đề này ntn?
? Làm việc theo nhóm 4 theo yêu cầu của bài
- G nhận xét , khen ngợi em có những lí lẽ hay .
G kết luận chung
Bài 2trang 94
? Đọc thầm , xác định yêu cầu ?
? Đọc yêu cầu và nội dung của bài ?
? Bài tập 2 yêu cầu thuyết trình hay tranh luận ?
? Làm bài vào vở ?
- G nhận xét , sửa chữa , cho điểm những em thuyết trình đạt yêu cầu .
*HĐ4. Củng cố , dặn dò:
- G nhận xét tiết học
- VN: Chuẩn bị tiết sau ôn tập . 
- 5 H đọc phân vai
- ...cái gì cần nhất cho cây xanh
- ... ai cũngựt cho mình là cần nhất
- H nêu ý kiến 
- H làm việc theo nhóm
- đại diện nhóm trả lời
- H đọc thầm
- H đọc to yêu cầu cho cả lớp theo dõi .
- yêu cầu thuyết trình
- H suy nghĩ làm bài vào vở
- H đọc bài làm của mình, H khác nhận xét

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_tieng_viet_lop_5_tuan_9_chuan_kien_thuc.doc