Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 9 - Trương Thị Thảo Linh

Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 9 - Trương Thị Thảo Linh

 Kể chuyện :: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA

I/ Mục tiêu:

 1/Kể lại được lại 1 lần đi thăm cảnh đẹp ở địa phương mình (hoặc nơi ở khác). Kể rõ địa điểm , diễn biến của câu chuyện .

-Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.

 II/ Đồ dùng dạy học:

 - Bảng phụ, tranh cảnh đẹp ở địa phương.

 

doc 9 trang Người đăng phuonght2k2 Ngày đăng 17/03/2022 Lượt xem 204Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 9 - Trương Thị Thảo Linh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 9: GV: Trương Thị Thảo Linh.
 Thứ hai ngày tháng 10 năm 2009. 
Tập đọc : CÁI GÌ QUÝ NHẤT ?(Tiết 17 )
I/ Mục tiêu:
1.Đọc diễn cảm bài văn , phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật.
2. Hiểu vấn đề tranh luận và ý được khẳng định qua tranh luận (Người lao động là quý nhất).
-Trả lời được các câu hỏi 1,2,3.
II/ Đồ dùng dạy học:
 - Tranh minh hoạ bài đọc, bảng phụ viết sẵn câu cần luyện đọc.
II-Hoạt động dạy- học :
 HĐGV
 HĐHS
Bài cũ : Trước cổng trời .
Bài mới : Giới thiệu bài. 
 HĐ1- Luyện đọc .
 HĐ2-Tìm hiểu bài :
 Câu 1.(sgk/86) 
 Câu 2-  
 Câu 3-sgk 
 Câu 4 sgk(HSK-G)
 HĐ3-Luyện đọc lại .
 3-Củng cố- dặn dò:
 - HS ghi nhớ cách nêu lí lẽ .
-HS đọc toàn bài , từng đoạn( cá nhân, nhóm ).
+Dàn ý : 3 phần
*Phần1gồm đoạn1và đoạn2(...được không?)
*Phần2: Đoạn 3,4,5(phân giải ).
*Phần còn lại .
+Đọc được từ mới ,câu dài ,hiểu từ mới .
+Biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật .
-Hùng: lúa gạo ;Quý:vàng; Nam:thì giờ.
+Hùng: lúa gạo nuôi sống con người .
+Quý: có vàng là có tiền, có tiền sẽ mua được lúa gạo .
+Nam: có thì giờ mới làm được lúa gạo, vàng bạc .
-Khẳng định cái đúng của 3 HS(có tình )
-Nhưng chưa phải là quí nhất .
-Nêu ra ý kiến sâu sắc hơn (có lí). Không có lao động thì không có tất cả.Vì vậy, người lao động là quý nhất .
+HS nắm được tranh luận và ý được khẳng định “người lao động là quý nhất”
- Chọn được tên khác cho bài và nêu được lí do(cuộc tranh luận vì bài văn thuật lại cuộc tranh luận của 3 bạn nhỏ ).
-Đọc phân vai – Thi đọc đúng.
-Hệ thống bài học .
Tuần 9: GV: Trương Thị Thảo Linh.
 Thứ hai ngày tháng 10 năm 2009. 
 Luyện từ và câu : MỞ RỘNG VỐN TỪ : THIÊN NHIÊN.(Tiết 17 ) 
 I/ Mục tiêu:
 1/Tìm được các từ ngữ thể hiện sự so sánh và nhân hoá trong mẫu chuyện Bầu trời mùa thu (BT1,BT2 ).
2/ Viết được đoạn văn tả cảnh đẹp quê hương ,biết dùng từ ngữ ,hình ảnh so sánh , nhân hóa khi miêu tả .
 II/ Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập nhóm.
 III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ :
-Gọi HS làm lại các bài tập 3 của tiết trước .
-Thế nào là từ nhiều nghĩa?
-Thế nào là từ đồng âm?
B. Bài mới :
*GV nêu mục tiêu tiết học.
HĐ1- Cả lớp 
*Bài 1:
-Cả lớp đọc thầm theo, tìm hiểu về nội dung.
HĐ2- Cá nhân -VBT
*Bài 2: Cho HS đọc yêu cầu bài tập.
-Yêu cầu HS dùng bút chì gạch chân các từ ngữ tả bầu trời trong mẫu chuyện.
-Tìm các hình ảnh so sánh và nhân hoá.
- GV gọi HS trình bày .
- GV chốt ý chung.
HĐ3- Cá nhân 
*Bài 3:Cho HS đọc đề.
-Cho HS thực hiện bài tập.
-GV gọi 1 số HS đọc bài làm cho cả lớp.
-Chấm bài
C. Củng cố, dặn dò:
-Dặn HS tự ôn lại các từ ngữ thuộc chủ đề đã học để kiểm tra giữa kì 1.
-2 HS làm các bài tập
-HS nghe.
- HS đọc nối tiếp, đọc diễn cảm bài “Bầu trời mùa thu.”
*HS gạch chân các từ ngữ.
- Tìm hình ảnh so sánh, nhân hoá.
+ So sánh:
. Bầu trời xanh như mặt nước mệt mỏi trong ao.
+ Nhân hoá:
. Bầu trời được rửa mặt sau cơn mưa.
. Bầu trời dịu dàng.
.Bầu trời buồnbã.
.Bầu trời trầm ngâm.
.Bầu trời ghé sát mặt đất.
- Đọc đề.
-HS thực hành viết đoạn văn tả cảnh đẹp có sử dụng phép so sánh hoặc nhân hoá.
Tuần 9: GV: Trương Thị Thảo Linh.
 Thứ ba ngày tháng 10 năm 2009. 
 Kể chuyện :: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I/ Mục tiêu:
 1/Kể lại được lại 1 lần đi thăm cảnh đẹp ở địa phương mình (hoặc nơi ở khác). Kể rõ địa điểm , diễn biến của câu chuyện .
-Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
 II/ Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ, tranh cảnh đẹp ở địa phương.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ :
*HS kể 1 đoạn câu chuyện đã kể ở tiết trước.
B. Bài mới :
*GV nêu mục tiêu của tiết học.
HĐ1-Cả lớp 
a/ Tìm hiểu đề:
 - Yêu cầu 1 số HS nêu tên câu chuyện sẽ kể.
HĐ2- Nhóm
b/ HS thực hành 
* HS kể chuyện theo nhóm đôi.
GV theo dõi giúp đỡ và gợi ý thêm cho các nhóm.
-Tổ chức thi kể chuyện trước lớp.
GV treo bảng phụ ghi sẵn các tiêu chuẩn nhận xét.
 -Liên hệ: 
C. Củng cố, dặn dò:
*GV nhận xét tiết học.
- Dặn kể lại chuyện cho người thân nghe
- Chuẩn bị ôn tập .
-HS kể chuyện.
-HS đọc đề bài, GV gạch chân các từ ngữ cần chú ý: Kể chuyện về 1 lần em được đi thăm cảnh đẹp ở địa phương em hoặc ở nơi khác.
-1 HS đọc gợi ý, cả lớp đọc thầm
-HS nêu tên câu chuyện sẽ kể.
-HS thực hành kể chuyện, trao đổi nội dung câu chuyện , trả lời câu hỏi:
*Tổ chức cho HS kể chuyện theo nhóm đôi.
- HS tìm hiểu đề bài.
- HS đọc gợi ý, cả lớp đọc thầm.
- HS nêu tên câu chuyện sẽ kể.
- HS kể chuyện theo nhóm đôi.
-Thi kể chuyện trước lớp.
- HS nhận xét, bổ sung và bầu chọn cá nhân kể chuyện hay nhất.
-Khi đến các nơi đó , chúng ta phải làm gì để có thể giữ gìn mãi mãi vẻ đẹp của cảnh?
Tuần 9: GV: Trương Thị Thảo Linh.
 Thứ tư ngày tháng 10 năm 2009. .
II.Tập đọc : : ĐẤT CÀ MAU 
 I- Mục tiêu : 
 1- Đọc diễn cảm được bài văn, nhấn giọng những từ ngữ gợi tả ,gợi cảm .
 2- Hiểu nội dung :Sự khắc nghiệt của thiên nhiên Cà Mau góp phần hun 
 đúc nên tính cách kiên cường của người Cà Mau .
-Trả lời được các câu hỏi SGK.
 II- Đồ dùng : Bản đồ Việt Nam .
 III- Hoạt động dạy - học :
 HĐGV 
 HĐHS
1- Bài cũ : Cái gì quý nhất.
2- Bài mới : Giới thiệu bài .
HĐ1- Luyện đọc + Tìm hiểu bài . 
Câu 1:(sgk)
Câu 2- sgk
Câu3 –
HĐ2- Luyện đọc .
 -Luyện đọc diễn cảm 
3 - Củng cố - dặn dò :
 Nhắc lại ý nghĩa bài .
 Nhận xét tiết học .
-Đoạn 1- (Từ đầu nổi cơn giông )
 +Đọc và hiểu từ “phủ”
+ Mưa ở Cà Mau là mưa dông:rất đột ngột,dữ dội nhưng chóng tạnh .
+ Đặt tên”Mưa Cà Mau”
*Đọc diễn cảm giọng hơi nhanh, nhấn giọng sớm nắng chiều mưa,nắng đó đỗ ngay xuống, hối hả, phũ ,
- Đoạn 2-(Cà MauBằng thâncây đước). Hiểu:Phập phều,cơn thịnh nộ,hằng hà sa số
+ Cây cối mọc thành chòm,thành rặng; rể dài,cắm sâu vào lòng đất để chống chọi với thời tiết khắc nghiệt 
+Nhà cửa dựng dọc những bờ kênh, dưới những hàng đước xanh rì; từ nhà nọ sang nhà kia phải leo trên cầu bằng thân cây đước 
+ Đặt tên : Cây cối và cửa ở Cà Mau .
*HS đọc diễn cảm .
-Đoạn 3-(Phần còn lại )
Hiểu Sấu cản mũi thuyền,hổ rình xem hát
+Người Cà Mau thông minh,giàu nghị lực, thượng võ, thích kể và thích nghe những chuyện kì lạ về sức mạnh ,trí thông minh của con người .
+Đặt tên :Tính cách người Cà Mau .
* HSđọc diễn cảm 
-Thi đọc diễn cảm toàn bài . 
Tuần 9: GV: Trương Thị Thảo Linh.
 Thứ tư ngày tháng 10 năm 2009. 
 Tập làm văn : LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH , TRANH LUẬN 
 I- Mục tiêu :
 -Nêu được lí lẽ, dẫn chứng và bước đầu biết diễn đạt gãy gọn rõ ràng trong thuyết trình, tranh luận về một vấn đề đơn giản .
 II- Đồ dùng dạy - học : Bảng phụ BT1
 III- Hoạt động dạy- học :
 HĐGV
 HĐHS
1- Bài cũ : BT3 tiết trước 
2- Bài mới : giới thiệu bài .
HĐ1- Luyện tập 
BT1-Nhóm 4 
Thầy đã lập luận như thế nào ?
- Thuyết trình, tranh luận ta phải có ý kiến riêng ,biết nêu lí lẽ để bảo vệ ý kiến một cách có lí có tình, thể hiện sự tôn trọng người đối thoại .
-HĐ2 Đóng vai 
 BT2- miệng 
-HĐ3- Nhóm
BT3
3-Củng cố -dặn dò :
Khi tranh luận để tăng sức thuyết phục 
a- Nêu được vấn đề tranh luận của 3 bạn :
“Cái gì quý nhất”.
b-Nêu được ý kiến và lí lẽ đưa ra bảo vệ ý kiến của mình.
+Hùng:quý nhất là lúa gạo–có ăn mới sống. 
+Quý: quý nhất là vàng- có vàng là có tiền ,có tiền sẽ mua được lúa gạo .
+Nam:Quí nhất là thì giờ- có thí giờ mới làm ra được lúa, gạo, vàng bạc .
c,Thầy giáo thuyết phục:Người lao động quí nhất ;lập luận:lúa gạo, vàng bạc, đều quý nhưng chưa phải là quý nhất ,không có người lao động thì không có tất cả . 
+ Thể hiện tranh luận:Thầy tôn trọng người đối thoại,lập luận có tình,có lí .
*Công nhận các bạn nêu ra đều đáng quý.
*Nêu câu hỏi : “Ai làm ra thì giờ?,rồi ôn tồn giảng giải để thuyết phục HS(cólí).
-Biết cách diễn đạt ,thái độ bình tĩnh tôn trọng; có thể mở rộng lí lẽ để dẫn chứng 
Thêm sức thuyết phục .
a,Sắp xếp được các điều kiện theo tình tự hợp lí ( 1-4-3-2 )
b, Nêu được thái độ, phép lịch sự.Thái độ ôn tồn hoà nhã,tôn trọng người đối thoại,tránh nóng nảy, vội vã hay bảo thủ.
Tuần 9: GV: Trương Thị Thảo Linh.
 Thứ năm ngày tháng 10 năm 2009. 
 Luyện từ và câu : ĐẠI TỪ 
 I- Mục tiêu :
 1- Nắm được khái niệm đại từ, nhận biết đại từ trong thực tế .
 2- Bước đầu sử dụng đại từ thay thế cho danh từ bị dùng lặp lại trong văn bản ngắn .II-Đồ dùng: Bảng phụ (BT2-BT3).
 III- Hoạt động dạy - học :
 HĐGV
 HĐHS
1- Bài cũ : Đọc đoạn văn tả cảnh quê em.
2- Bài mới : Giới thiệu bài .
HĐ1- Phần nhận xét .
Bài 1:
Bài 2: 
HĐ2- Ghi nhớ 
HĐ3- Bài tập :
BT1- Nhóm đôi (miệng)
BT2- Thảo luận nhóm (B/phụ )
BT3- nhóm đôi (vở)
- Tránh thay thế từ “chuột”bằng quá nhiều từ nó,làm lặp nhiều gây nhàm chán.
3- củng cố - dặn dò :
 - Hệ thống bài học .
 - Nhận xét tiết học .
 - Về làm lại bài 2,3(phần luyện tập).
- Hiểu được khái niệm về đại từ:
Đoạn a “Tớ, cậu” được dùng để xưng hô.
Đoạn b “nó” dùng để xưng hô, đồng thời thay thế cho DT( chích bông)trong câu cho khỏi lặp lại từ ấy .
+Những từ nói trên là “đại từ” .
- Nhận biết đại từ trong thực tế .
+Từ “vậy”thay cho từ thích .
+Từ “thế” thay cho từ quý . (thay thế cho từ khác để khỏi lặp ).
* Vậy ,thế cũng là đại từ .
- Hiểu +thuộc ghi nhớ .
- Nhận biết từ in đậm dùng chỉ “Bác Hồ”
-Viết hoa nhằm biểu lộ tôn kính Bác Hồ .
- Biết được nội dung ca dao là lời đối đáp 
giữa các nhân vật tự xưng “ông với cò”.
+Đại từ trong bài ca dao:mày,ông,tôi, nó.
+Biết đại từ thay thế cho từng nhân vật .
B1-Phát hiện DT lặp lại nhiều lần( chuột).
B2-Tìm được đại từ thích hợp thay thế 
“chuột” là từ nó -thường dùng để chỉ vật.
- Nhắc lai nội dung cần ghi nhớ về đại từ.
Tuần 9: GV: Trương Thị Thảo Linh.
 Thứ sáu ngày tháng 10 năm 2009. 
Tập làm văn: LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH,TRANH LUẬN 
I/ Mục tiêu:	
 - Bước đầu biết cách mở rộng lí lẽ , dẫn chứng để thuyết trình, tranh luận về một vấn đề đơn giản (BT1,BT2 ).
II/Đồ dùng dạy học: -Ti vi, máy vi tính. -Phiếu học tập nhóm.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ :
 B. Bài mới :GV nêu MĐYC tiết học.
HĐ1 nhóm 5
Gọi 1 HS đọc bài tập .
-GV chốt và nêu giao nhiệm vụ:
- Khi tranh luận phải nhập vai nhân vật và xưng tôi, nêu lên tầm quan trọng của mình và phản bác ý kiến của nhân vật khác. 
HĐ2-Nhóm đôi 
Bài 2: Gọi HS đọc bài tập .
-GV nhấn mạnh cho HS hiểu: 
C. Củng cố, dặn dò:
Dặn HS chuẩn bị các nội dung ôn tập để kiểm tra giữa kì.
-Bài sau: Ôn tập để thi giữa kì 1
-3HS trình bày.
- Học sinh nắm yêu cầu đề:
+ gạch chân các từ: một nhân vật, mở rộng lí lẽ và dẫn chứng.
- Trình bày được trước lớp .
+Đất: Cây cần đất nhất -Đất có chất màu mỡ nuôi cây .
+Nước:Cây cần nước nhất- nước vận chuyển chất màu mở nuôi cây.
+Không khí:Cây không thể sống thiếu K2
+Ánh sáng:Cây cần ánh sáng nhất- Thiếu ánh sáng cây xanh sẽ không có màu xanh .
-Tổ chức phân vai cho các bạn trong nhóm, tranh luận.Cuối cùng phải đi đến thống nhất: Cây xanh cần cả đất, nước , không khí và ánh sáng.
Cử một số nhóm đại diện trình bày trước lớp 
Tiêu chuẩn nhận xét đánh giá cho HS dựa vào đó để nhận xét phần thuyết trình tranh luận của các nhóm.
HS hiểu: Cần nhập vai trăng và đèn để tranh luận và trình bày ý kiến của mình.
Tuần 9: GV: Trương Thị Thảo Linh.
 Thứ sáu ngày tháng 10 năm 2009. 
Chính tả : NHỚ - VIẾT
 TIẾNG ĐÀN BA-LA-LAI-CA TRÊN SÔNG ĐÀ
I/ Mục tiêu : 
1,Viết đúng bài chính tả , trình bày các khổ thơ , dòng thơ theo khổ thơ tự do .
2, Làm được bài tập 2a ,b hoặc bài tập 3a,b hoặc BTCT phương ngữ do GV tự soạn.
II/ Tài liệu và phương tiện: - SGK + Bảng phụ.
III/ Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
Hoạt độngcủa GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ :
B. Bài mới :
-Trong tiết học này các em sẽ nhớ, viết chính xác bài Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà.
 HĐ1- Chuẩn bị :
* 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ cần viết.
- Luyện viết từ khó :
HĐ2 - Viết bài 
*HS tự nhớ, viết 
HĐ3- chấm bài :
* Chấm từ 5-7 bài.
- Nhận xét chung về ưu, khuyết điểm.
HĐ4 – Bài tập :
a/ Cho HS đọc yêu cầu của BT2. 
- GV sửa bài. 
b/ Cho HS đọc yêu cầu của BT3. 
- GV sửa bài * Nhận xét tiết học. 
C. Củng cố, dặn dò:
- Bài sau: Nỗi niềm giữ nước giữ rừng.
-Ôn lại các quy tắc chính tả đã học để thi giữa kì I
- 2 HS đọc thuộc lòng.
-Nêu được bài thơ gồm 2 khổ.
-Biết cách trình bày bài thơ .
- Luyện viết từ ba-la-lai-ca, tháp khoan
*HS tự nhớ, viết cả bài Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà.
- Tự soát lỗi.
- Đổi vở-soát lỗi(Biết chữa được lỗi bạn)
a-Đọc đề BT2.
- Phân tích mẫu.
Tìm từ có tiếng trong cột ở bảng phụ.
- Cho HS làm bài vào nháp và đọc kết quả.
+ La ó, quả na, miên man, mang vác )
b- Cho HS đọc yêu cầu của BT3. 
- Cho HS thi cá nhân.
+Long lanh, lảnh lót - lóng ngóng, trùng trùng )

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_tieng_viet_lop_5_tuan_9_truong_thi_thao_linh.doc