Giáo án môn Tiếng Việt lớp 5 - Tuần học 05

Giáo án môn Tiếng Việt lớp 5 - Tuần học 05

 Tuần 5- tiết 9 Đề bài: MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC

 Mục tiêu

-Đọc diễn cảm bài văn , thể hiện được cảm xúc về tình bạn , tình hữu nghị của người kểvới chuyên gia nước bạn .

-Hiểu nội dung: Tình hữu nghị của chuyên gia nước bạn với công nhân Việt Nam

( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3)

II/ Đồ dùng dạy học:

 Tranh minh hoạ bài đọc như Thuỷ điện Hoà Bình, cầu Thăng Long , bảng phụ viết sẵn câu cần luyện đọc.

 

doc 10 trang Người đăng hang30 Lượt xem 376Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Tiếng Việt lớp 5 - Tuần học 05", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ hai gày 21 tháng 9 năm 2009
 Chào cờ Sinh hoạt Đội .
 I 
Môn : Tập đọc
 Tuần 5- tiết 9 Đề bài: MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC 
 Mục tiêu 
-Đọc diễn cảm bài văn , thể hiện được cảm xúc về tình bạn , tình hữu nghị của người kểvới chuyên gia nước bạn .
-Hiểu nội dung: Tình hữu nghị của chuyên gia nước bạn với công nhân Việt Nam 
( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3)
II/ Đồ dùng dạy học:
 Tranh minh hoạ bài đọc như Thuỷ điện Hoà Bình, cầu Thăng Long , bảng phụ viết sẵn câu cần luyện đọc.
III/ Các hoạt động dạy- học:
 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 
 HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A/ Bài cũ:
Gọi HS đọc bài cũ và trả lời câu hỏi.
B/ Bài mới:
1/ Giới thiệu :
Dùng tranh ảnh các công trình xây dựng lớn được xây dựng nhờ sự giúp đỡ của các nước bạn để mở bài .
2/ Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu:
a/ Luyện đọc:
* 1 HS khá đọc toàn bài.
*GV nêu yêu cầu đọc sơ lược: Đọc giọng trôi chảy lưu loát, diễn cảm, đọc đúng giọng đối thoại của các nhân vật
* GV đọc diễn cảm toàn bài.
b/ Tìm hiểu bài:
Gọi 1 HS đọc lại đoạn 1
Hỏi : Anh Thuỷ gặp A- lếch – xây ở đâu?
Gọi 1 HS đọc lại đoạn 2.
Dáng vẻ của A lếch xây có gì dặc biệt khiến anh Thuỷ chú ý?
Giảng từ : Thân mật.
Hỏi :Cuộc gặp gỡ giữa 2 người diễn ra như thế nào?
Giảng từ ngữ: Tình bạn thắm thiết.
Chi tiết nào trong bài khiến em nhớ nhất? vì sao?
Nêu nội dung chính của bài : 
C/ Hướng dẫn HS đọc diễn cảm:
Cho HS luyện đọc diễn cảm , luyện đọc ngắt giọng các câu văn dài “ Thế là A lếch xây lắc mạnh và nói”, 
luyện đọc phân vai đoạn 3.
3/ Hoạt động n ối tiếp :
Nhắc lại ý nghĩa câu chuyện.
Dặn HS luyện đọc , chuẩn bị bài sau.
 HS đọc 
Cả lớp nhận xét.
HS xem tranh.
1 hs khá giỏi đọc.
HS nghe.
* HS đọc đoạn nối tiếp lượt 1.
* Luyện đọc các từ khó: A- lếch xây ,gầu, buồng lái, đồng nghiệp
* HS đọc đoạn nối tiếp lượt 2:
* Yêu cầu đọc chú giải. 
* HS luyện đọc trong nhóm đôi.
* 1 HS đọc toàn bài.
HS luyện đọc nối tiếp đoạn.
Luyện đọc trong nhóm.
1 HS đọc lại đoạn 1
Anh Thuỷ gặp A lếch xây ở công trường xây dựng.
1 HS đọc lại đoạn 2.
ALếch xây cao lớn ,tóc vàng, chắc khoẻ,khuôn mặt to, chất phác.
HS đọc đoạn 3.
-Họ giới thiệu tên ,tuổi, hỏi thăm về công việc, bắt tay, nói là đồng nghiệp của nhau rất thân mật.
Tình cảm chân thành của 1 chuyên gia nước bạn với 1 công nhân Việt Nam , thể hiện nét đẹp của tình hữu nghị của các dân tộc
Thi đọc diễn cảm trong nhóm 4.
luyện đọc phân vai đoạn 3.
Thi đọc diễn cảm trong nhóm 4.
Thi đọc diễn cảm trước lớp.
Thi đọc phân vai.
Luyện từ và câu
 Tuần 5- tiết 9 Đề bài: MỞ RỘNG VỐN TỪ: HOÀ BÌNH.
I/ Mục tiêu :
- Hiểu nghĩa của từ Hòa bình (BT1); tìm được từ đồng nghĩa với từ hòa bình (Bt2)
- Viết được đoạn văn miêu tả cảnh thanh bình của một miền queehoawcj thành phố (Bt3)s
 II/ Đồ dùng dạy học :
 - Bảng phụ ghi sẵn bài tập 1, 2.
III/ Các hoạt động dạy học:
 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
I/ Bài cũ: 
Kiểm tra bài tập 3, 4 ở tiết trước.
II/ Bài mới:
1/ Giới thiệu : 
Nêu mục đích yêu cầu tiết học.
2/ Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: Cho HS đọc đề .
Cho HS nêu .
GV hỏi: Vì sao em chọn ý b?
Ý b: Chỉ hoà bình.
Bài 2: Cho HS đọc đề .
Cho HS nêu .
GV chốt: Hoà bình = thanh bình, thái bình, bình yên.
Bài 3: 
HS xác định yêu cầu đề.
Cho HS làm bài trong 15 ph.
GV cho HS đọc bài làm trước lớp và tổ chức nhận xét, sửa chữa.
4/ Hoạt động nối tiếp :
Nhận xét tiết học.
chuẩn bị cho tiết học sau Tìm các từ đọc lên nghe giống nhau nhưng nghĩa khác nhau.
HS nghe
HS nêu: Ý B là đúng.
Bình thản là trạng thái của con người.
Hiền hoà, êm ả là trạng thái của cảnh vật, tính nết con người.
HS làm miệng
Phân biệt nghĩa của các từ để tìm từ đồng nghĩa với hoà bình.
HS làm bài vào vở: viết đoạn văn khoảng 5, 7 câu nói về cảnh thanh bình của quê hương em.
Mẫu: 
Chiều trên quê hương em thật êm ả làm sao. Nắng nhạt dần phía đính núi. Bóng mát trùm lấy bờ cây, bụi cỏ, ôm ấp cả dòng sông hiền hoà phẳng lặng, êm như ru.Chú mục đồng ngồi vắt vẻo lưng trâu thổi sáo. Cánh diều no gió căng lên giữa bầu trời xanh thăm thẳm. Quê hương đẹp như tranh vẽ vậy!
 Môn : Kể chuyện
 Tuần 5- tiết 5 Đề bài: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ HỌC
I/ Mục tiêu :
 -Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc ca ngợi hòa bìnhs, chống chiến; biết trao đổi về nội dung ,ý nghĩa câu chuyện .
 II/ Đồ dùng dạy học : - Tranh ,phim ảnh .
III/ Các hoạt động dạy học:
 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 
 HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
I. Bài cũ: 
Kiểm tra bài chuẩn bị ở nhà
II/ Bài mới:
1/ Giới thiệu : 
Nêu mục đích yêu cầu tiết học.
2/ Hướng dẫn HS kể chuyện và trao đổi nội dung câu chuyện.
Gọi HS đọc bài.
GV gạch dưới: Ca ngợi hoà bình, chống chiến tranh.
Gọi ý: Nên kể các câu chuyện được đọc , nghe ngoài SGK, cũng có thể kể 2 chuyện trong SGK đã học.
Tổ chức cho HS kể trong nhóm
Trao đổi với nhau nội dung ý nghĩa câu chuyện.
Tổ chức thi kể trước lớp.
Cho HS nhận xét về:
Nội dung Câu chuyện 
Giọng kể.
Cách trình bày
Chọn HS kể hay nhất.
4/ Ho ạt động n ối ti ếp :
Nhận xét tiết học.
Liên hệ : Phong trào đoàn kết chống chiến tranh, giúp đỡ các nước đang phát triển, ủng hộ nhân dân các nước gặp thiên tai, thảm hoạ.
chuẩn bị cho tiết học sau: Kể chuyện về việc làm thể hiện tình hữu nghị giữa các nước.
HS nghe
HS nghe 
HS kể chuyện theo nhóm.
Trao đổi trong nhóm về nội dung câu chuyện .
Đại diện các nhóm trình bày trước lớp.
-thi kể trước lớp.
HS nhận xét về:
Nội dung Câu chuyện 
Giọng kể.
Cách trình bày
Chọn HS kể hay nhất.
 Thứ tư ngày 23 tháng 9 năm 2009
Tập đọc Tuần 5- tiết 10 Ê-MI-LICON. (trích)
I/ Mục tiêu :
-Đọc đúng các tên nước ngoài trong bài đọc diễn cảm được bài thơ .
- Hiểu ý nghĩa :Ca ngợi hành động dũng cảm của 1 công dân Mĩ, tự thiêu để phản đối cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam.( trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4)
thuộc lòng1 khổ thơ trong bài 
II/ Đồ dùng dạy học:
 Tranh minh hoạ bài đọc ,bảng phụ viết sẵn câu cần luyện đọc.
III/ Các hoạt động dạy học:
 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 
 HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A/ Bài cũ:
Gọi HS đọc bài cũ và trả lời câu hỏi.
B/ Bài mới:
1/ Giới thiệu :
2/ Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu:
a/ Luyện đọc:
* 1 HS khá đọc toàn bài.
*GV nêu yêu cầu đọc sơ lược: Đọc giọng trôi chảy lưu loát, diễn cảm, giọng xúc động trầm lắng
* GV đọc diễn cảm toàn bài.
b/ Tìm hiểu bài:
Hỏi : Vì sao chú Mo-ri- xơn lại lên án chiến tranh xâm lược?
Giảng : Tội ác chồng chất.
-Chú đã nói với con những gì khi từ biệt?
Giảng:Ngọn lửa sáng loà.
Vì sao chú nói với con: Cha đi vui?
Hỏi :Em có suy nghĩ gì về chú Mo-ri –xơn?
Nội dung chính của bài
C/ Hướng dẫn HS đọc diễn cảm:
3Hoạt động nối tiếp :
Nhắc lại ý nghĩa bài thơ.
 HS đọc 
Cả lớp nhận xét.
HS nghe.
1 hs khá giỏi đọc.
HS nghe.
* HS đọc đoạn nối tiếp lượt 1.
* Luyện đọc các từ khó: Ê-mi-li ,Pô tô mác lầu Ngũ Giác, 
Oa –sinh –tơn
* HS đọc đoạn nối tiếp lượt 2:
* Yêu cầu đọc chú giải. 
* HS luyện đọc trong nhóm đôi.
* 1 HS đọc toàn bài.
HS luyện đọc nối tiếp đoạn.
Luyện đọc trong nhóm.
-Cần đọc với giọng trang nghiêm, thể hiện sự xúc động.
-Vì đó là cuộc chiến tranh phi nghĩa: vô nhân đạo, giết chết trẻ em, người già đốt bệnh viện ,trường học.
-Chú đã nói với con: chú không về với con, mẹ đến đón hãy ôm hôn mẹ, cha đi vui
- Chú muốn động viên an ủi mọi người vì chú ra đi thanh thản, tự nguyện.
HS tự nói lên suy nghĩ của mình.
Ca ngợi hành động dũng cảm của 1 công dân Mĩ, dám tự thiêu để phản đối cuộc chiến tranh xâm lược ở Việt Nam
 Môn:Tập làm văn
 Tuần 5- tiết 9 : LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ.
I/ Mục tiêu :
 Biết thống kê theo biểu bảng(Bt1)và thống kê bằng cách lập bảng (Bt2).
 để trình bày kết quả điểm học tập trong tháng của từng thành viên và của cả tổ .
II/ Đồ dùng dạy học:
Phiếu học tập kẻ sẵn mẫu thống kê.
III/ Các hoạt động dạy học:
 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 
 HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
I/ Bài cũ: 
 Gọi 1 HS lên bảng đọc đoạn văn miêu tả cảnh thanh bình trên quê hương của tiết trước.
II/ Bài mới:
1 Giới thiệu giáo viên nêu mục đích yêu cầu của tiết học 
2/Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: GV phát phiếu học tập.
Cho HS làm việc cá nhân,lập bảng thống kê kết quả học tập của mình trong tháng 9 theo yêu cầu bài tập 1 .
GV chọn bài làm của một số em để chấm chữa, nhận xét.
Cho cả lớp nhận xét kết quả học tập của bạn và nói lời khen hoặc lời khuyên về điều này.
Bài tập 2: Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập 
Cho HS thảo luận nhóm 6, làm bài trên bảng phụ, từng học sinh đọc kết quả học tập của mình cho thư kí ghi vào bảng.
Cử đại diện nhóm trình bày.
GV đề nghị các em rút ra nhận xét chung về kết quả học tập của cả nhóm hoặc tổ.
3/Hoạt động nối tiếp :
Hỏi: Tác dụng của bảng thống kê?
Giáo viên nhận xét tiết học .
HS làm bài
HS nghe
HS làm việc cá nhân
 Bảng thống kê kết quả học tập
 Tên : tổ:
Điểm dưới 5:
Điểm từ 5 đến 6:
Điểm từ 7 đến 8:
Điểm từ 9 đến 10:
 Bảng thống kê kết quả học tập
 tổ:
TT 
HỌ TÊN
đi ểm 0 - 4
đi ểm 
5- 6
đi ểm 
7- 8
ĐIỂM 
9-10
CỘNG
Bảng thống kê giúp người đọc dễ nhận thông tin, có điều kiện so sánh số liệu.
 Thứ 5 ngày 24 tháng 9 năm 2009
 Luyện từ và câu: TỪ ĐỒNG ÂM 
.I/ Mục tiêu: 
-Hiểu thế nào là từ đồng âm (Nội dung ghi nhớ).
 -Biết phân biệt nghĩa của từ đồng âm (BT1mucIII); đặt được câu kể phân biệt các từ đồng âm ( 2trong 3 tưở BT2) bước đầu hiểu tác dụng của từ đồng âm qua mẫu chuyện vui và các câu đố . 
II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh hiện vật về các từ đồng âm
III/ Các hoạt động dạy học:
 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 
 HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
I/ Bài cũ: Gọi 1 HS lên bảng 
II/ Bài mới:
1 Giới thiệu 
2/ Phần nhận xét:
Hỏi: Thế nào là từ đồng âm?
3/ Phần ghi nhớ:
Yêu cầu HS nhắc lại ghi nhớ.
3/ Hướng dẫn học sinh luyện tập:
Bài tập 1 : Gọi 1 hoc sinh đọc yêu cầu bài tập 
Giáo viên treo bảng phụ , cho học sinh thảo luận nhóm đôi .
Tổ chức nhận xét 
Bài tập 2: Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập 
Cho HS đặt câu có từ đồng âm.
Bài tập 3: Cho 1 HS đọc mẫu chuyện vui và yêu cầu HS giải đáp.
Bài tập 4: Tổ chức thi giải câu đố
Chín: nấu, nướng cho chín, không phải là số chín.
Súng: Hoa súng và Cây súng.
4/Hoạt động nối tiếp 
Tổ chức trò chơi tìm từ đồng nghĩa
Giáo viên nhận xét tiết học .
đọc đoạn văn miêu tả cảnh thanh bình trên quê hương của tiết trước.
Cho HS làm việc cá nhân, chọn dòng đúng nghĩa của mỗi từ .
Cả lớp đọc thầm nội dung ghi nhớ
Câu ( Cá) : bắt cá tôm bằng móc sắt nhỏ.
Câu ( văn ): Đơn vị của lời nói diễn đạt 1 ý trọn vẹn.
2 từ câu này đồng âm khác nghĩa.
- đồng âm : cùng âm thanh nhưng khác nghĩa.
1 nêu ý nghĩa của mỗi từ đồng âm
Đồng: đất trồng trọt.
 Đồng: 1kim loại.
 Đồng : Đơn vị tiền VN.
Đá: chất rắn tạo nên vỏ trái đất.
Đá: Đưa chân lên ,làm cho bóng văng ra xa
*Ba: cha ,*Ba: Chỉ số lượng .
Bài tập 2: Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập 
Cho HS đặt câu có từ đồng âm.
Bài tập 3: Cho 1 HS đọc mẫu chuyện vui và yêu cầu HS giải đáp.
Tiền tiêu : nơi đóng quân xa xôi ở biên giới để bảo vệ tổ quốc.
Tiền tiêu: 2 từ đơn: tiền để tiêu xài.
Bài 4: HS trả lời và giải thích câu đố. Chín: nấu, nướng cho chín, không phải là số ch ín Súng: Hoa súng và Cây súng.
 Chính tả
 Tuần 5- tiết 5 Đề bài :MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC
.I/ Mục tiêu :
- Viết đúng bài chính tả, biết trình bày đúng đoạn văn .
- Tìm được các tiếng có chứa uô , ua trong bài văn và nắm được cách đánh dấu thanh trong các tiếng có uô,ua (BT2); Tìm được tiếng thích hợp có chứa uô hoặc ua để điền vào 2 trong số 4 câu thành ngữ ở Bt3.
II/ Đồ dùng dạy học:
 -Bảng kẻ mô hình cấu tạo
III/ Các hoạt động dạy học:
 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 
 HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
I/ Bài cũ: 
 Gọi 1 HS lên bảng điền âm , vần và đặt dấu thanh của các tiếng: Tiếng, biển, bìa mía.
II/ Bài mới:
1 Giới thiệu giáo viên nêu mục đích yêu cầu của tiết học 
2/ Hướng dẫn học sinh nghe viết .
Gọi hai học sinh đọc đoạn chính tả cần viết .
Hỏi: Nội dung đoạn viết nói gì ?
Luyện viết từ khó : khung cửa, buồng máy, tham quan, ngoại quốc, chất phác.
*Yêu cầu học sinh gấp sách giáo khoa , nghe GV đọc để viết bài 
Giáo viên chấm bài từ 5-10 em, nhận xét chung 
3/ Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả 
Bài tập 2 : Gọi 1 hoc sinh đọc yêu cầu bài tập 
Giáo viên treo bảng phụ , cho học sinh điền vần và dấu thanh vào mô hình .
Tổ chức nhận xét 
Chốt ý: ua: dấu thanh đặt ở chữ u
 Uô: dấu thanh đặt ở chữ ô
Bài tập 3: Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập 
Cho HS nêu ý nghĩa của các câu thành ngữ.
4Hoạt động nối tiếp : 
HS nhắc lại cách đặt dấu thanh trong uô, ua.
Giáo viên nhận xét tiết học .
HS làm bài
2 học sinh đọc 
- Hình ảnh của người chuyên gia máy xúc ngoại quốc.
- Học sinh viết bảng con
- hoc sinh viết bài vào vở
Học sinh đọc bài tập 2 
HS làm bài.
1 hs lên bảng làm vào mô hình.
Cả lớp nhận xét.
HS điền:
Muôn người như một.
Chậm như rùa.
Ngang như cua.
Cày sâu cuốc bẫm.
 Thứ 6 ngày 25 tháng 9 năm 2009
Tập làm văn
 Tuần 5- tiết 10 TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH.
.I/ Mục tiêu :
 - Biết rút kinh nghiệm khi viết bài văn tả cảnh( Về ý, bố cục, dùng từ đặt câu..).
 Nhận biết được lỗi trong bài và sữa được lỗi . 
II/ Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ ghi sẵn các lỗi sai cần sửa.
III/ Các hoạt động dạy học:
 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
I/ Bài cũ: 
Chấm vở kiểm tra bảng thống kê của tiết trước.
 II/ Bài mới:
1 Giới thiệu giáo viên nêu mục đích yêu cầu của tiết học 
2/Nhận xét chung và sửa 1 số lỗi điển hình:
-Nêu nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp.
Đa số các em năm chắc yêu cầu của đề bài .
 Biết trình bày bài văn co 3 phần
 Diễn đạt khá 
-Treo bảng phụ, hướng dẫn HS sửa 1 số lỗi về ý, cách diễn đạt
- Gọi HS chữa từng ý, câu.
cả lớp tự chữa vào vở.
3/ Trả bài và hướng dẫn HS chữa bài
-GV phát vở.
HS đọc lại bài làm của mình và tự sửa lỗi.
Đổi vở để rà soát lại việc chữa bài của nhau.
GV cho đọc những bài văn hay để các em cùng học tập.
Các em tự chữa lại 1 đoạn văn trong bài của mình cho hay hơn.
4/Ho ạt động n ối ti ếp :
Biểu dương những HS đạt điểm cao
Giáo viên nhận xét tiết học .
Dặn: Quan sát cảnh dòng sông, vùng biển, con suối, mặt hồ để học tiết sau.
HS làm bài
HS nghe
HS chữa từng ý, câu.
 Bùn hoa à bồn hoa .
Mái ngoái à mái ngói 
Trường của em mang tên tiểu sử anh hùng Trần Tống .-àTrường của em mang tên vị anh hùng Trần Tống.
Hành lan chứa các phòng là tổng phụ trách .-àBên phải hội trường là phòng thầy tổng phụ trách . 
Cả lớp tự chữa vào vở.
HS tự chữa lỗi trong bài làm của mình.
HS ghi chép

Tài liệu đính kèm:

  • docF113 TUAN 5.doc