Giáo án môn Tiếng Việt lớp 5 - Tuần thứ 13

Giáo án môn Tiếng Việt lớp 5 - Tuần thứ 13

Tập đọc

1 / Mục đích yêu cầu

· Đọc lưu loát, bước đầu diễn cảm bài văn.

· Giọng nhẹ nhàng, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, biết nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả.

· Hiểu các từ ngữ trong bài, nội dung & ý nghĩa bài.

2 / Hoạt động dạy & học

 

doc 15 trang Người đăng hang30 Lượt xem 322Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Tiếng Việt lớp 5 - Tuần thứ 13", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai, ngày 28 tháng 11 năm 2005
Tiết 25
Tập đọc
1 / Mục đích yêu cầu
Đọc lưu loát, bước đầu diễn cảm bài văn.
Giọng nhẹ nhàng, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, biết nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả.
Hiểu các từ ngữ trong bài, nội dung & ý nghĩa bài.
2 / Hoạt động dạy & học
Giáo viên
Học sinh
Nhận xét
 *Hoạt động 1: Luyện đọc
Đọc mẫu toàn bài – Kết hợp giới thiệu tranh minh họa.
Hướng dẫn chia đoạn ý.
Nghe , sửa lỗi phát âm, giọng đọc của học sinh.
Lưu ý hs khi đọc các câu dài có nhiều dấu phẩy cần ngắt hơi cho đúng.
 *Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài
Chốt – Ghi bảng vắn tắt.
Bổ sung thêm ý.
Þ Họ đã xúc động, hài lòng vì đã bảo vệ được vườn chim.
Chốt ý chính – Liên hệ thực tế.
 *Hoạt động 3 : Đọc diễn cảm
Chốt cách đọc.
ª Giọng bé Mai : vui vẻ – tự hào.
ª Giọng Tâm : hối hận.
ª Giọng ông lão : gay gắt – dứt khoát.
Nhận xét – Biểu dương.
 *Củng cố 
Vì sao cần bảo vệ các loài chim?
 * Dặn dò
3 hs đọc thuộc 10 câu đầu bài thơ “Hành trình của bầy ong ”.
Trả lời câu hỏi 1, 2 – Nêu ý chính của bài.
1 hs đọc khổ cuối, trả lời câu hỏi 4.
1 hs đọc cả bài.
Nghe.
Đọc thầm cả bài, chú giải.
1 hs khá đọc cả bài. 
Lớp nghe, nhận xét.
6 hs nối tiếp nhau đọc – mỗi em 1 đoạn – nêu từ chú giải, nêu thêm từ khó cần giải nghĩa.
Lớp đọc thầm toàn bộ bài văn.
Nhóm (2) trao đổi các câu hỏi.
Mời bạn phát biểu ý kiến.
2 hs kể tóm tắt nội dung câu chuyện theo lời diễn đạt của bản thân.
2 hs nêu ý nghĩa của câu chuyện.
Câu 2.
Hs phát biểu – nhận xét – bs.
Câu 3 – Hs trả lời ( có thể không đầy đủ).
Nêu ý chính của bài.
Nêu giọng đọc của từng nhân vật..
Thể hiện ( 3 hs – mỗi em 1 đoạn )
Nhận xét.
Nhiều hs luyện đọc.
Thi đọc diễn cảm. Chọn đoạn thích nhất để đọc . Nêu lí do thích.
1 hs đọc cả bài. Nêu ý chính.
Về nhà luyện đọc, trả lời câu hỏi.
Chuẩn bị: Rừng ngập mặn.
Rút kinh nghiệm
Thứ hai , ngày 28 tháng 11 năm 2005 
Kể chuyện
1 / Mục đích yêu cầu
Kể được câu chuyện các em đã chứng kiến hoặc tham gia gắn với chủ điểm bảo vệ môi trường.
Qua câu chuyện hs có ý thức bảo vệ môi trường, có tinh thần phấn đấu noi theo nhữnh tấm gương dũng cảm bảo vệ môi trường.
2 / ĐDDH
Bảng phụ (viết sẵn 2 đề trong SGK).
3 / Hoạt động dạy & học
Giáo viên
Học sinh
Bài cũ
Đánh giá.
 *Hoạt động 1 : Hướng dẫn hs tìm đề tài kể chuyện.
Hướng dẫn hs phân tích đề.
Chốt – gạch trên bảng.
Giúp hs tìm được câu chuyện của mình.
 *Hoạt động 2 : Hướng dẫn hs xây dựng cốt truyện.
Ghi 3 phần lên bảng.
Nhận xét.
 *Hoạt động 3 : Thực hành kể chuyện
Theo dõi – giúp đỡ.
 *Củng cố – Dặn dò.
1 hs kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc về bảo vệ môi trường.
Nhận xét.
1 hs đọc yêu cầu.
Lớp đọc thầm – gạch chân những từ ngữ quan trọng trong đề.
1 hs nêu
Đọc gợi ý 1, 2.
Lớp đọc thầm , suy nghĩ, tìm câu chuyện của mình.
Nhiều hs nối tiếp nhau nêu đề tài mình chọn.
Cá nhân làm việc.
(ghi dàn ý của câu chuyện mình định kể vào nháp theo 3 phần : 
Giới thiệu câu chuyện.
Diễn biến chính.
Kết luận )
1 hs trình bày nhanh mẫu dàn ý.
Từng hs nhìn vào dàn ý mình đã lập, kể tronh nhóm (tổ).
Cùng trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện.
Cử đại diện thi kể.
Nghe – nhận xét – bình chọn người kể chuyện hay nhất.
Về nhà kể lại cgho người thân nghe.
Xem trước : “Pa- xtơ & em bé”
Rút kinh nghiệm
Thứ ba , ngày 29 tháng 11 năm 2005
Tiết 25
Tập làm văn
1 / Mục đích yêu cầu
Biết nhận xét để tìm ra mối quan hệ giữa các chi tiết miêu tả đặc điểm ngoại hình của nhân vật với nhau, giữa các chi tiết miêu tả ngoại hình với việc thể hiện tính cách nhân vật.
Biết lập dàn ý cho bài văn tả ngoại hình.
2 / ĐDDH
 Bảng phụ ï(ghi tóm tắt các chi tiết miêu tả ngoại hình của người bà & Thắng.)
3 / Hoạt động dạy & học
Giáo viên
Học sinh
Bài cũ
Kiểm tra bài tập về nhà.
Chấm điểm 2 bài.
 *Hoạt động 1 : Mối quan hệ giữa các chi tiết miêu tả đặc điểm ngoại hình của nhân vật.
Chia lớp ra 2 dãy :
1 dãy TLCH a)
1 dãy TLCH b)
Chốt từng ý a &b.
Nhấn mạnh : Các chi tiết trên quan hệ chặc chẽ với nhau, bs cho nhau làm thể hiện rõ hình ảnh người bà không chỉ vẻ ngoài mà còn cả tâm hồn bên tron (tươi trẻ, dịu hiền)
 *Hoạt động 2: Mối quan hệ giữa các chi tiết miêu tả ngoại hình với việc thể hiện tính cách nhân vật.
Yêu cầu hs nêu miệng:
Đoạn văn có mấy câu ?
Câu 1 tả gì?
Câu 2 tả gì?
. . . .
Chốt ý 1
Tất cả những đặc điểm ấy nói lên điều gì về Thắng?
Chốt ý 2
Kết luận như SGV / 302.
 *Hoạt động 3: Hướng dẫn hs lập dàn ý.
Nêu yêu cầu của bài tập.
Nhận xét nhanh.
Yêu cầu hs nhắc lại cấu tạo của bài văn tả người.
Xem hs làm bài.
Phát giấy to cho Như, Vy, Loan làm bài.
Đánh giá những dàn ý thể hiện được ý riêng trong quan sát.
 *Củng cố – Dặn dò.
Nhận xét chung.
1 hs nhắc lại : Cấu tạo của bài văn tả người .
Nhận xét
Mở SGK / 143 
 Đọc thầm yêu cầu 1.
Nhóm (2) trao đổi – tìm ý trả lời. Đại diện nhóm nêu miệng – Nhận xét – bs.
Cá nhân làm việc .
Đọc thầm yêu cầu 2 – 1 hs đọc to.
Dùng bút chì gạch dưới những từ ngữ tả đặc điểm của nhân vật Thắng.
Nhiều hs phát biểu ý kiến.
Nhận xét – bs từng ý.
Bơi giỏi, có sức khoẻ, thông minh, bướng bỉnh, gan dạ.
Xem lại kết quả quan sát ngoại hình cuả một người mà em thường gặp ( btập 3 – tiết trước).
1 hs đọc kết quả quan sát ghi chép của mình.
2 hs
Cá nhân làm việc.
3 bạn dán bài làm lên bảng.
Nhận xét.
Hoàn chỉnh dàn ý – viết vào vở.
Chuẩn bị: “ Làm biên bản cuộc họp”.
Rút kinh nghiệm
Thứ ba , ngày 29 tháng 11 năm 2005
Chính tả
1 / Mục đích yêu cầu
Nhớ & viết đúng chính tả, trình bày đúng 10 dòng đầu bài “Hành trình của bầy ong”.
Luyện viết đúng những từ ngữ có âm cuối : c – t.
2 / ĐDDH
Phiếu nhỏ viết từng cặp vần.
3 / Hoạt động dạy & học
Giáo viên
Học sinh
Bài cũ
 *Hoạt động 1 : Hướng dẫn hs nhớ – viết.
Ghi bảng – hướng dẫn phân biệt.
Chốt – Nhắc lại cách viết.
Xem hs viết – giúp đỡ (nếu cần)
Uốn nắn tư thế ngồi, cách viết các con chữ.
Chấm 1 số vở. Tổng kết lỗi.
Nhận xét.
 *Hoạt động 2 : Luyện tập
Tổ chức cho hs chơi trò chơi “ Thi viết nhanh”
Hướng dẫn cách chơi.
Thống nhất kết quả- Đánh giá – Biểu dương.
Thống nhất kết quả.
 *Củng cố – Dặn dò.
Mời bạn phân biệt cặp từ có âm đầu s – x ( từ láy có vần theo khuôn)
Nhận xét.
3, 4 hs đọc thuộc đoạn viết.
Lớp nhẩm thầm theo.
Nêu từ khó dễ lẫn lộn âm, vần cần lưu ý khi viết.
1 hs nêu cách trình bày bài chính tả 
(bài gồm mấy khổ, viết theo thể thơ nào, chữ nào phải viết hoa, trình bày tên tác giả)
Hs nhớ & tự viết.
Soát lại bài – đổi vở kiểm tra.
Tự sửa lỗi.
Cả lớp đọc thầm yêu cầu bài 2b).
Chọn 6 nam – 6 nữ.
Lần lượt bốc thăm, mở phiếu , đọc to & ghi nhanh lên bảng 2 từ có vần theo yêu cầu.
Lớp làm vào nháp.
Trọng tài nhận xét.
2 hs đọc lại các từ có vần vừa tìm được.
Bài 3
Cá nhân tự làm vào SGK = bút chì.
2 hs lên bảng ghi từ ( có âm cuối ) cần điền.
Nhận xét.
1 hs đọc lại bài 3b)
Về nhà làm thêm bài 3a), 2a).
Rút kinh nghiệm
Thứ tư, ngày 30 tháng 11 năm 2005
Tiết 26
Tập đọc
1 / Mục đích yêu cầu
Đọc lưu loát toàn bài .
Giọng rõ ràng, mạch lạc phù hợp với một văn bản khoa học tự nhiên ( mang tính chính luận).
Hiểu những từ ngữ trong bài, nội dung, ý nghĩa bài.
Nguyên nhân rừng ngập mặn bị tàn phá, thành tích & tác dụng của rừng khi được khôi phục.
2 / Hoạt động dạy & học
Giáo viên
Học sinh
Bài cũ
Nhận xét
 *Hoạt động 1: Luyện đọc
Đọc mẫu toàn bài – Kết hợp giới thiệu tranh minh họa.
Hướng dẫn chia đoạn ý.
Nghe , sửa lỗi phát âm, giọng đọc của học sinh.
 *Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài
Liên hệ thực tế.
Qua đoạn 1, nội dung nói gì?
Chốt – Ghi bảng.
Chuyển ý.
Qua đoạn 2, nội dung nói gì?
Chốt – Ghi bảng.
Chuyển ý.
Rừng ngập mặn được phục hồi mang lại lợi ích gì?
Chốt
Qua đoạn 3, nội dung nói gì?
Chốt – Ghi bảng.
Chốt ý chính – Liên hệ thực tế.
*Hoạt động 3 : Đọc diễn cảm
Chốt cách đọc.
Nhận xét – Biểu dương.
 *Củng cố 
 *Dặn dò
2 hs đọc “ Vườn chim”
Đoạn 1, 2 : TLCH 2.
Đoạn 3, 4 TLCH 3.
1 hs nêu ý nghĩa của câu chuyện.
Nghe.
Đọc thầm cả bài, chú giải.
1 hs khá đọc cả bài. 
Lớp nghe, nhận xét.
6 hs nối tiếp nhau đọc – mỗi em 1 đoạn – nêu từ chú giải, nêu thêm từ khó cần giải nghĩa.
 Đọc thầm đoạn 1 – Nêu nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá.
Mời bạn nhận xét.
Nêu hậu quả của việc phá rừng ngập mặn.
Nêu ý chính của đoạn.
Đọc thầm đoạn 2 – Mời bạn nêu tên các tỉnh có phong trào trồng rừng ngập mặn.
Giải thích vì sao các tỉnh này có phong trào trồng rừng ngập mặn ?
Nêu ý chính của đoạn.
Đọc thầm đoạn 3.
2, 3 hs phát biểu.
Nêu ý chính của đoạn.
Nêu ý chính của bài.
Nêu giọng đọc
Thể hiện ( 3 hs – mỗi em 1 đoạn )
Nhận xét.
Nhiều hs luyện đọc.
Thi đọc diễn cảm. Chọn đoạn thích nhất để đọc . Nêu lí do thích.
1 hs đọc cả bài. Nêu ý chính.
Về nhà luyện đọc, trả lời câu hỏi.
Chuẩn bị : Giây phút thiêng liêng.
Rút kinh nghiệm
Thứ tư , ngày 30 tháng 11 năm 2005
Tiết 25
Luyện từ & câu
1 / Mục đích yêu cầu
Mở rộng vốn từ về môi trường & bảo vêï môi trường.
Luyện cách sử dụng một số từ ngữ trong chủ điểm trên.
2 / ĐDDH
 Phiếu ghi từ( bài tập 3)
3 / Hoạt động dạy & học
Giáo viên
Học sinh
Nêu 1 ví dụ trong sgv.
Quan hệ từ nối các từ ngữ cùng giữ chức vụ gì trong câu ?
Nhận xét
 *Hoạt động 1: Giải nghĩa & mở rộng vốn từ.
Hướng dẫn gợi ý:
Đoạn văn nói về điều gì?
Rừng có những loài thực vật nào?
Thảm thực vật ra sao?
Do lưu giữ được nhiều loài động vật & thực vật như vậy nêu rừng Nam Cát Tiên được gọi là gì?
Chốt 
 Chốt
 *Hoạt động 2 : Sử dụng vốn từ.
Hướng dẫn cách chơi.
Nhận xét – đánh giá- biểu dương nhóm tốt.
Thống nhất – biểu dương những hs đặt câu đúng & hay.
 *Củng cố – Dặn dò
Lớp tìm quan hệ từ (ghi vào nháp)
Nêu miệng – Nhận xét.
1, 2 hs nêu.
Nhận xét
1 hs đọc to, rõ yêu cầu btập. Lớp đọc thầm.
Nhóm (2) trao đổi để tìm xem nghĩa của cụm từ “ Khu bảo tồn đa dạng sinh học”.
Đại diện nhóm trả lời theo gợi ý để rút ra kết luận:
§ Khu bảo tồn đa dạng sinh học là nơi lưu giữ được nhiều loài động vật & thực vật khác nhau.
2 hs nhắc lại.
Đọc thầm yêu cầu 2
Cá nhân làm việc – dùng bút chì đánh dấu vào ô trống.
Đổi chéo sgk kiểm tra.
Nêu miệng ý em chọn .
Nhận xét.
2 hs nhắc lại
Nhóm chia làm 2 dãy.
Cử mỗi nhóm 10 bạn chơi “Tiếp sức”
2 hs đọc lại các nhóm từ a), b).
Bài 4
Cá nhân làm việc(3’)
Mời bạn nêu câu vừa đặt.
Nhận xét.
Làm bài 3, 4 vào vở.
Rút kinh nghiệm
Thứ năm , ngày 30 tháng 12 năm 2005
Tiết 26
Luyện từ & câu
1 / Mục đích yêu cầu.
Nhận biết các cặp quan hệ từ trong câu & tác dụng của chúng.
Biết sử dụng các cặp quan hệ từ để đặt câu.
2 / ĐDDH
 Bảng phụ ( ghi bài tập 1, 3)
3 / Hoạt động dạy & học
Giáo viên
Học sinh
Bài cũ
Nêu câu ở btập 2.
Nhận xét.
 *Hoạt động 1: Nhận biết cặp quan hệ từ & tác dụng.
Hỏi thêm : Các cặp quan hệ từ ấy diễn tả mối quan hệ gì?
Trong câu a) diễn tả mối quan hệ gì?
Đâu là nguyên nhân?
Đâu là kết quả?
(Dùng phấn màu gạch chân cho hs dễ thấy)
Trong câu a) diễn tả mối quan hệ gì?
 (gạch chân)
 Chốt.
 *Hoạt động 2: Sử dụng các quan hệ từ để đặt câu.
Giúp hs hiểu yêu cầu đề bài.
Hướng dẫn cách làm.
Hướng dẫn nhận xét.
Chốt lại.
Chốt lại.
Kết luận như SGV / 306.
 *Củng cố
Khi sử dụng các quan hệ từ cần chú ý điều gì?
 *Dặn dò
Tìm quan hệ từ & nói rõ tác dụng.
Đọc thầm yêu cầu bài 1.
Cá nhân làm việc – dùng bút chì gạch dưới các quan hệ từ.
Đổi chéo bài. Kiểm tra.
2 hs nêu miệng.
Nhận xét.
1 hs đọc yêu bài 2
¤ Nhân – Quả
2 hs nêu.
Nhắc lại những cặp quan hệ từ diễn tả quan hệ:
Nguyên nhân – kết quả.
Tăng tiến.
Cho thêm ví dụ minh hoạ.
Mời bạn nhận xét.
Đọc thầm yêu cầu bài tập 3
Chia lớp thành 2 dãy:
Dãy I : câu a)
Dãy II; câu b)
Nhóm (2) làm việc, điền = bút chì cặp quan hệ từ vào đoạn văn trong sgk.
Đại diện lên bảng lae6l.
Giải thích mối quan hệ về nghĩa giữa câu 1 & 2 trong từng cặp câu để lí giải quan hệ từ em chọn là đúng.
2 hs đọc lại 2 câu văn a & b
Cá nhân sửa bài theo lời giải đúng
Bài tập 4
Cá nhân đọc thầm.
Trao đổi theo cặp.
Đai diện trình bày ý kiến.
Nhận xét – Tranh luận
1hs nhắc lại ghi nhớ : Quan hệ từ – SGK / 122
Đúng lúc, đúng chỗ mới làm cho câu văn , đoạn hay hơn hơn ( nếu không ngược lại)
Làm vào vở btập 3.
Rút kinh nghiệm
Thứ sáu , ngày 02 tháng 11 năm 2005
Tiết 26
Tập làm văn
1 / Mục đích yêu cầu.
Hiểu được thế nào là biên bản cuộc họp; nội dung & tác dụng của biên bản.
Bước đầu làm được biên bản một cuộc họp tổ, lớp.
2 / ĐDDH
 Bảng phụ ( Ghi 3 phần chính của biên bản )
3 / Hoạt động dạy & học
Giáo viên
Học sinh
Kiểm tra việc kàm bài nhà.
Chấm 1 số bài – Nhận xét.
 *Hoạt động 1 : Phần nhận xét.
Chốt từng câu – ghi vắn tắt lên bảng.
 *Hoạt động 2 : Phần ghi nhớ.
Qua phần nhận xét trên, em thấy biên bản là gì?
Nội dung biên bản gồm mấy phần?
Chốt – Rút ghi nhớ ( như SGK / 146)
 *Hoạt động 3 : Phần luyện tập.
Nhắc các em trình bày đúng thể thức một biên bản ( dựa theo mẫu là biên bản cuộc họp chi đội ).
Chấm điểm – biểu dương những biên bản tốt.
 *Củng cố – Dặn dò.
1 hs đọc lại phần bài làm của mình.
Lớp đọc thầm yêu cầu 1.
1 hs đọc to 3 câu hỏi.
Nhóm (2) trao đổi trả lời 3 câu hỏi đó.
Đại diện nêu ý trả lời từng câu hỏi – mời bạn nhận xét – bs.
1 hs nêu
1 hs nêu.
2 hs nhắc lại ( có thể không cần nhìn sách hoặc nhìn bảng phụ).
1 hs đọc yêu cầu của đề bài.
Nhiều hs nêu : Em chọn ghi lại biên bản cuộc họp nào?
Cá nhân làm việc.
2, 3 hs đọc biên bản đã viết.
Nhận xét.
Nhắc lại phần ghi nhớ.
Hoàn chỉnh biên bản vừa làm ở btập trên lớp.
Rút kinh nghiệm

Tài liệu đính kèm:

  • docgiaoan tieng viet 5 tuan 13 rat hay.doc