Giáo án môn Toán học 5 (chuẩn kiến thức)

Giáo án môn Toán học 5 (chuẩn kiến thức)

Toán: Luyện tập

A.Mục đích yêu cầu: - Hs biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân.

 -Rèn hs làm bài tập đúng, chính xác , làm đúng các bài tập1,2,3,4a,c.Hs khá giỏi làm bài tập4 b,d.

-Gd học sinh độc lập suy nghĩ khi làm bài

B.Chuẩn bị : Gv : nd -Hs : bảng con

C.Hoạt động dạy học

 

doc 53 trang Người đăng hang30 Lượt xem 588Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Toán học 5 (chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn:29/9/2009.
 Ngày giảng: Thứ 2 ngày 2 tháng 10 năm 2009
Toán: Luyện tập 
A.Mục đích yêu cầu: - Hs biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
 -Rèn hs làm bài tập đúng, chính xác , làm đúng các bài tập1,2,3,4a,c.Hs khá giỏi làm bài tập4 b,d.
-Gd học sinh độc lập suy nghĩ khi làm bài 
B.Chuẩn bị : Gv : nd -Hs : bảng con
C.Hoạt động dạy học
	Hoạt động của thầy.
 Hoạt động của trò.
1.Bài cũ : Viết số thập phân vào chổ chấm 
4m8cm=.....m 7m6dm =... m
Gv nhận xét –ghi điểm 
2.Bài mới 
a.Giới thiệu bài :TT
b.Giảng bài 
Bài 1 : Gọi hs nêu yêu cầu 
-Yêu cầu hs làm bảng con -nx
Bài 2 : Gọi hs nêu yêu cầu 
Gv hướng dẫn :
 315 cm = 300 cm + 15 cm = 2m 15 cm =3 = 3,15 m
Vậy 315 cm = 3,15 m
Hs làm vở –chấm bài -nx
Bài 3 : Gọi hs nêu yêu cầu 
Bài 4 : Gọi hs nêu yêu cầu ( Câu b, d dành cho hs khá giỏi)
Làm theo nhóm 2 trong 5 phút 
3.Củng cố –dặn dò 
-Hs nhắc lại kt vừa luyện 
Chuẩn bị : Viết các số đo kldưới dạng số thập phân.
-Hs làm –nx
- Hs lắng nghe.
2 hs nêu
-Hs làm –nêu cách làm 
a. 35,23 m ; b. 51,3 m ; c. 14,07 m
-1 hs nêu
- Hs theo dõi .
-Hs làm vở – 2 hs làm trên bảng 
234 cm = 2,34 m ; 506 cm = 5,06 m
34 dm = 3,4 m
-2 hs nêu –hs tự làm –nx
3 km 245 m = 3, 245 km
5 km 34 m = 5, 034 km
-Các nhóm làm việc –trình bày –nx
12,44 m = 12 m 44 cm
7,4 dm = 7 dm 4 cm
3,45 km = 3400 m
- Hs theo dõi lắng nghe.
Tập đọc Cái gì quý nhất 
A.Mục đích yêu cầu:- Đọc diễn cảm bài văn. Biết phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật. Đọc đúng : sẽ ,tranh luận , sôi nổi . 
- Hiểu vấn đề tranh luận và ý được khẳng định qua tranh luận;Người lao động là đáng quý nhất .Hiểu từ ngữ : tranh luận ,phân giải . Trảlowif được câc câu hỏi1,2,3.
-Gd học sinh yêu quý người lao động .
B.Chuẩn bị:- Gv: Tranh minh họa bài đọc. Hs:Đọc trước bài 
C.Hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ: Học sinh đọc thuộc lòng đoạn 2 bài: trước cổng trời – nêu nd của bài 
Giáo viên nhận xét, cho điểm.
2.Bài mới
a.Giới thiệu bài : Trong cuộc sống nhiều người tranh cãi cái gì quý nhất . Hôm nay cta sẽ tìm hiểu điều đó .
b.Giảng bài : 
*/Luyện đọc: 
- Yêu cầu 1 học sinh đọc toàn bài
- T phân đoạn :3 đoạn 
+	Đoạn1 : Một hôm... sống được không.
+	Đoạn 2 : Quý, Nam  phân giải.
+	Đoạn 3 : Phần còn lại
- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp 
Lần 1: Luyện phát âm
Lần 2- kết hợp nêu chú giải 
- Học sinh đọc nối tiếp lần 3
- Học sinh đọc theo nhóm
- 1 học sinh đọc toàn bài
- Giáo viên đọc mẫu,nêu qua giọng đọc.
*/Tìm hiểu bài. 
Hs đọc từ đầu đến vàng bạc .
	+	Theo Hùng, Quý, Nam cái quý nhất trên đời là gì?
+Mỗi bạn đưa ra để bảo vệ ý kiến của mình như thế nào?
Ý đoạn 1 nói gì ? 
Cho học sinh đọc đoạn 2 và 3.
	+ Vì sao thầy giáo cho rằng người lao động mới là quý nhất?
Hđn 2 (3 phút ) 
Giảng từ: tranh luận – phân giải.
	 Tranh luận: bàn cãi để tìm ra lẽ phải.
	  Phân giải: giải thích cho thấy rõ đúng sai, phải trái, lợi hại.
Nêu ý 2 ?
Qua bài em cảm nhận được diều gì ? */Đọc diễn cảm 
- 5 hs đọc theo cách phân vai 
-Nêu cách đọc của từng nhân vật 
Rèn đọc đoạn “Ai làm ra lúa gạo  mà tththôi
-Thi đọc diễn cảm 
3.Củng cố - dặn dò: 
-Liên hệ gd 
 -Xem lại bài + luyện đọc diễn cảm.
Chuẩn bị: Vườn quả cù lao sông (trả lời câu hỏi)
-2 hs đọc -nx..
-Hs lắng nghe.
- 1 Hs đọc
Cả lớp đọc thầm
- 3 học sinh đọc
- Học sinh đọc
-3 học sinh đọc
-Đọc nhóm đôi
- Học sinh đọc 
- Hs lắng nghe.
-Hùng quý nhất lúa gạo – Quý quý nhất là vàng – Nam quý nhất thì giờ.
-Lúa gạo nuôi sống con người – Có vàng có tiền sẽ mua được lúa gạo – Thì giờ mới làm ra được lúa gạo, vàng bạc.
-Cuộc tranh luận đầy thú vị.
-Lúa gạo, vàng, thì giờ đều rất quý, nhưng chưa quý – Người lao động tạo ra lúa gạo, vàng bạc, nếu không có người lao động thì không có lúa gạo, không có vàng bạc và thì giờ chỉ trôi qua một cách vô vị mà thôi, do đó người lao động là quý nhất.
Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm khcác lắng nghe nhận xét.
- Hs nêu nội dung.
- 5hs tiến hành đọc
Học sinh thảo luận cách đọc diễn cảm-trình bày -nx 
Lần lượt học sinh đọc đoạn cần rèn- nx
-2 Học sinh đọc -nx
- Hs theo dõi lắng nghe.
Địa lí: Các dân tộc và sự phân bố dân cư 
A.Mục đích yêu cầu: Hs biết sơ lược về sự phân bố dân cư Việt Nam:là nước có nhiều dân tộc , trong đó người kinh có số dân đông nhất, mật độ dân số cao tập trung đông ở đồng bằng.. khoảng ds sống nông thôn .Sử dụng bảng số liệu, biểu đồ bản đồ lược đồ ở mức độ đơn giản ...
 -Trình bày 1 số đặc điểm về dân tộc, mật độ dân số và sự phân bố dân cư.Hs khá giỏi nêu hậu quả của sự phân bố dân cư ko đềugiwax đồng bằng ven biển và miền núi nơi quá đông dân thừa lao động, nơi ít dân thiếu lao động .
 - Gd Hs có ý thức tôn trọng, đoàn kết với các dân tộc.
B.Chuẩn bị: Gv: Tranh ảnh 1 số dân tộc, làng bản ở đồng bằng, miền núi VN.+ Bản đồ phân bố dân cư VN.
+ Hs: Tranh ảnh 1 số dân tộc, làng bản ở đồng bằng, miền núi VN.
C.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ: “Dân số nước ta”.
Nêu đặc điểm về số dân và sự tăng dân số ở nước ta?
Tác hại của dân số tăng nhanh?
Đánh giá, nhận xét.
2.Bài mới: 
a,Giới thiệu bài: Gv giới thiệu ghi đề
*/Các dân tộc trên đất nước ta.
Kể tên 1 số dân tộc mà em biết?
-Dân tộc nào có số dân đông nhất? Dân tộc Kinh sống chủ yếu ở đâu? Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở đâu?
+ Nhận xét, hoàn thiện câu trả lời của học sinh.
*/ Mật độ dân số nước ta.
-Nêu nhận xét về MĐDS nước ta so với thế giới và 1 số nước Châu Á?
® MĐDS nước ta cao.
*/Sự phân bố dân cư.
Dân cư nước ta tập trung đông đúc ở những vùng nào? Thưa thớt ở những vùng nào?
-Dân cư nước ta sống chủ yếu ở thành thị hay nông thôn? Vì sao?
® Những nước công nghiệp phát triển khác nước ta, chủ yếu dân sống ở thành phố.
® Giáo dục: Kế hoạch hóa gia đình.
3.Củng cố - dặn dò: 
Chuẩn bị: “Nông nghiệp”.xem bài trả lời các câu hỏi
Nhận xét tiết học. 
+ Học sinh trả lời.
+ Bổ sung.
+Hs lắng nghe.
Hoạt động nhóm đôi, .
+ Quan sát biểu đồ, tranh ảnh, kênh chữ/ sgk và trả lời.
Kinh.
-Đồng bằng.Vùng núi và cao nguyên.
+ Trình bày và chỉ lược đồ trên bảng vùng phân bố chủ yếu của người Kinh và dân tộc ít người.
+ Quan sát bảng MĐDS và trả lời.
-MĐDS nước ta cao hơn thế giới 5 lần, gần gấp đôi Trung Quốc, gấp 3 Cam-pu-chia, gấp 10 lần Lào.
+ Trả lời trên phiếu sau khi quan sát lược đồ/ 80.
Đông: đồng bằng. Thưa: miền núi.
+ Học sinh nhận xét.
Nông thôn. Vì phần lớn dân cư nước ta làm nghề nông.
+ nêu lại những đặc điểm chính về dân số, mật độ dân số và sự phân bố dân cư.
- Hs lắng nghe.
- Hs theo dõi lắng nghe.
Kỹ thuật: Luộc rau
A.Mục đích yêu cầu:Hs cần phải: Biết cách thực hiện các công việc chuẩn bị và các bước luộc rau, biết liên hệ với việc luộc rau ở gia đình.
 - Hs nắm chắc các bước luộc rau.
- Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để giúp gia đình nấu ăn.
B.Chuẩn bị Nội dung bài- Phiếu đánh giá kết quả học tập của hs
C.Hoạt động dạy học:
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1.Bài cũ: Gv kiểm tra chuẩn bị của Hs
2.Bài mới;
a,Giới thiệu bài: Gv giới thiệu ghi đề.
b,Giảng bài;
. Hoạt động 1: Tìm hiểu cách thực hiện các công việc chuẩn bị luộc rau
- Y/c hs nêu những công việc được thực hiện khi luộc rau
- Hd hs quan sát hình 1, y/c hs nêu tên các nguyên liệu và dụng cụ cần chuẩn bị để luộc rau
- Y/c hs nhắc lại cách sơ chế rau đã học 
- Gọi hs lên bảng thực hiện các thao tác 
- Gv nhận xét , uốn nắn
- Hs lắng nghe.
- 2 hs nêu như sgk
- Hs nêu như sgk.
- Quan sát hình 2 và đọc nội dung mục 1b để nêu cách sư chế rau trước khi luộc, trong đó có loại rau mà gv đã chuẩn bị
- 1 hs nhắc lại
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách luộc rau
- Hd hs đọc nội dung mục 2 kết hợp với quan sát hình 3 và nhớ lại cách luộc rau ở gia đình để nêu cách luộc rau
- Nhận xét và hd hs các thao tác chuẩn bị và cách luộc rau
- Hs đọc sgk, nhớ và nêu
- Lớp theo dõi bổ sung
3.Cũng cố, dặn dò:
- Gv nhận xét ý thức của học tập của hs và động viên hs thực hành luộc rau giúp gia đình
- Hd hs chuẩn bị bài sau
- Chuẩn bị bài sau 
 Ngày soạn; 30/9/2009.
 Ngày giảng:Thứ 3 ngày 3 tháng 10 năm 2009.
Toán Viết các số đo khối lượng dưới dạng 
 số thập phân 
A.Mục đích yêu cầu: -Giúp học sinh biết viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân
-Rèn học sinh nắm chắc cách đổi đơn vị đo khối lượng dưới dạng số thập phân làm đúng các bài tập 1,2a,3 .Hs khá giỏi làm bài tập 2b. 
-Giáo dục học sinh cẩn thận khi làm toán 
B.Chuẩn bị: -Gv: Kẻ sẵn bảng đơn vị đo độ dài chỉ ghi đơn vị đo là khối lượng - Bảng phụ -Hs: Bảng con, vở nháp 
C.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ: Viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân. 
-2 Hs lên bảng làm bài.
 - Gv nhận xét ghi điểm.
-Hs khác nhận xét.
Ÿ Giáo viên nhận xét, tuyên dương
2.Bài mới
 a.Giới thiệu bài: Gv giới thiệu ghi đề.
- Hs lắng nghe.
b.Giảng bài 
- Nêu bảng đơn vị đo khối lượng 
tấn ; tạ ; yến kg hg ; dag ; g 
- Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng?
* Ví dụ : 5 tấn 132 kg = tấn 
Hs nêu cách làm 
-Hs làm 5 tấn 32 kg = tấn 
Bài 1:- Giáo viên yêu cầu Hs đọc đề 
- Giáo viên yêu cầu Hs làm bảng con
- Giáo viên nhận xét, sửa bài 
 Bài 2:- Giáo viên yêu cầu Hs đọc đề 
- Câu a -yêu cầu Hs làm nháp 
 -Câu b . Hs khá giỏi làm 
Bài 3:- Giáo viên yêu cầu Hs đọc đề 
Hđn 2 ( 5phút) Các nhóm trình bày –nx 
Gv gợi ý : + Muốn tìm lượng thịt để nuôi 6 con sư tử trong 30 ngày ta phải tìm gì ? 
3.Củng cố - dặn dò: 
- Học sinh ôn lại kiến thức vừa học
- Chuẩn bị: “Viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân”
- Hs nêu.
- Học sinh nhắc lại (3 em) 
5 tấn 123 kg = 5tấn = 5,132 tấn Vậy : 5 tấn 132 kg = 5,132 tấn 
5 tấn 32 kg = 5, 032 tấn 
-1 Học sinh đọc à 
- Học sinh làm –nx
4 tấn 562 kg = 4,562 tấn
3 tấn 14 kg = 3,014 tấn 
- Học sinh đọc đề 
- Học sinh làm vở 
a. 2,050 kg . b. 10,003kg
-Hs làm 2,5 tạ ; 3,03 tạ ; 0,34 tạ ; 4,5 tạ.
- Học sinh đọc đề 
-Lượng thịt nuôi 6 con trong 1 ngày .
Đ án : 1,62 tấn
- Hs theo dõi lắng nghe.
Chính tả: (Nhớ viết) Tiếng đàn Ba-la-lai-ca
 trên sông Đà
A.Mục đích yêu cầu: - Nhớ và viết đúng bài “Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông đà”.
- Trình bày đúng các khổ thơ và dòng thơ theo thể thơ tự do. Làm được bt2a ,b hoặc bài tập 3 a,b .
- Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.
B.Chuẩn bị: Gv: Giấy A 4, viết lông. Hs: Vở, bảng con.
C.Hoạt động dạy học:
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1.Bài cũ: 2 nhóm học sinh thi viết tiếp sức đúng và nhanh các từ ngữ có tiếng ch ứa vần uyên, uyêt.
 ... áo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh củng cố kiến thức về mở đoạn, đoạn kết bài trong bài văn tả cảnh (qua các đoạn tả con đường).
Phương pháp: Đàm thoại, phân tích.
 Bài 1:
Giáo viên nhận định.
 Bài 2:
Yêu cầu học sinh nêu những điểm giống và khác.
Giáo viên chốt lại.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyện tập xây dựng đoạn Mở bài (gián tiếp) đoạn kết bài (mở rộng) cho bài tả cảnh thiên nhiên ở địa phương.
Phương pháp: Thực hành.
 Bài 2:
Gợi ý cho học sinh Mở bài theo kiểu Mb.
Từ nhiều danh lam thắng cảnh nổi tiếng giới thiệu cảnh đẹp địa phương.
Từ một đặc điểm đặc sắc nhất để giới thiệu cảnh đẹp sẽ tả.
Từ cảm xúc về kỉ niệm giới thiệu cảnh sẽ tả Kết bài theo dạng mở rộng.
Đi lại ý của mở bài để đi nêu cảm xúc, ý nghĩ riêng.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Phương pháp: Tổng hợp.
Học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ.
Giới thiệu học sinh nhiều đoạn văn giúp học sinh nhận biết: Mở bài gián tiếp Kết luận mở rộng.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Viết bài vào vở.
Chuẩn bị: “Lập thuyết trình, tranh luận”.
Nhận xét tiết học. 
 Hát 
Hoạt động nhóm, lớp.
Học sinh lần lượt đọc nối tiếp yêu cầu bài tập – Cả lớp đọc thầm.
1 học sinh đọc đoạn Mở bài a: 1 học sinh đọc đoạn Mở bài b.
+ a – Mở bài trực tiếp.
+ b – Mở bài gián tiếp.
Học sinh nhận xét: 
 + Cách a: Giới thiệu ngay con đường sẽ tả.
 + Cách b: Nêu kỷ niệm đối với quê hương, sau đó giới thiệu con đường thân thiết.
Học sinh đọc yêu cầu – Nối tiếp đọc.
Học sinh so sánh nét khác và giống của 2 đoạn kết bài.
Học sinh thảo luận nhóm.
Dự kiến: Đều nói đến tình cảm yêu quý, gắn bó thân thiết đối với con đường.
Khẳng định con đường là tình bạn.
Nêu tình cảm đối với con đường – Ca ngợi công ơn của các cô chú công nhân vệ sinh hành động thiết thực.
Hoạt động lớp, cá nhân.
1 học sinh đọc yêu cầu, chọn cảnh.
Học sinh làm bài.
Học sinh lần lượt đọc đoạn Mở bài, kết bài.
Cả lớp nhận xét.
Hoạt động lớp.
+ Cách mở bài gián tiếp.
+ kết luận mở rộng.
Học sinh nhận xét.
ÑIEÀU CHÆNH – BOÅ SUNG 
Toán Cộng hai số thập phân
I. Mục tiêu:
- Biết thực hiện phép cộng hai số thập phân. Biết giải bài toán với phép cộng các số thập phân.
- Rèn kĩ năng thực hiện phép cộng hai số thập phân đúng ,chính xác 
- Giáo dục học sinh độc lập suy nghĩ khi làm bài
II. Chuẩn bị+ GV:	nd 
 + HS: bảng con.
III. Các hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC 
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Học sinh sửa bài 3, 5 (SGK).
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
 Cộng hai số thập phân
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh biết thực hiện phép cộng hai số thập phân.
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não.
	•	Giáo viên nêu bài toán dưới dạng ví dụ.
Giáo viên theo dõi ở bảng con, nêu những trường hợp xếp sai vị trí số thập phân và những trường hợp xếp đúng.
Giáo viên nhận xét.
	•	Giáo viên giới thiệu ví dụ 2.
Giáo viên nhận xét.
Giáo viên nhận xét chốt lại ghi nhớ.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh thực hành phép cộng hai số thập phân, biết giải bài toán với phép cộng các số thập phân.
Phương pháp: Thực hành, hỏi đáp, động não.
  Bài 1:
Giáo viên nhận xét.
  Bài 2:
Giáo viên nhận xét.
  Bài 3:
Giáo viên nhận xét.
  Bài 4:
v	Hoạt động 3: Củng cố
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành.
Nhắc lại kiến thức vừa luyện tập.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Dặn dò: Làm bài nhà, chuẩn bị bài ở nhà.
Chuẩn bị: Luyện tập. 
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh sửa bài.
Lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Học sinh thực hiện.
+
1,54 m = 	154 cm
1,72 m =	172 cm
	326 cm
	 =	3,26 m
Học sinh nhận xét kết quả 3,26 m từ đó nêu cách cộng hai số thập phân.
	+
	1,54 
	1,72 
	3,26 
Học sinh nhận xét cách xếp đúng.
Học sinh nêu cách cộng.
Lớp nhận xét.
Học sinh làm bài.
Học sinh nhận xét.
Học sinh sửa bài – Nêu từng bước làm.
Học sinh rút ra ghi nhớ.
Đại diện trình bày.
Lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm đôi.
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài.
Lớp nhận xét.
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài.
Lớp nhận xét.
Học sinh đọc đề – phân tích đề.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài.
Lớp nhận xét.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài.
Rút ra tính chất của phép cộng trong số thập phân – Tính chất giao hoán.
	a + b = b + a
Hoạt động cá nhân.
TOÁN: 	
LUYỆN TẬP. 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 	- Củng cố kỹ năng cộng số thập phân.
	- Nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng các số thập phân.
2. Kĩ năng: 	Rèn học sinh đặt tính chính xác, thực hành cộng nhanh. Nắm vững tính chất giao hoán của phép cộng.
3. Thái độ: 	Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào thực tế. 
II. Chuẩn bị:
+ GV:	Phấn màu. 
+ HS: Vở bài tập, bài soạn.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Học sinh sửa bài.
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
 Luyện tập
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh củng cố kỹ năng cộng số thập phân, nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng các số thập phân.
Phương pháp: Hỏi đáp, thực hành, động não.
  Bài 1:
Giáo viên chốt lại: Tính chất giao hoán a + b = b + a
  Bài 2:
Giáo viên chốt: vận dụng tính chất giao hoán.
  Bài 3:
Giáo viên chốt: Giải toán Hình học: Tìm chu vi (P).
Củng cố số thập phân
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh nhận biết tính chất cộng một số với 0 của phép cộng các số thập phân, và dạng toán trung bình cộng.
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não.
Dãy A tìm hiểu bài 3.
Dãy B tìm hiểu bài 4.
Bước 1: Đọc đề, tóm tắt đề.
Bước 2: Nêu cách giải.
Các nhóm khác bổ sung.
Giáo viên chốt ý: nêu cách giải phù hợp nhất.
Giáo viên tổ chức sửa bài thi đua cá nhân.
v	Hoạt động 3: Củng cố
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành.
Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung vừa học.
Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua giải nhanh.
Giáo viên nhận xét.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Dặn dò: Học sinh về nhà ôn lại kiến thức vừa học.
Chuẩn bị: Xem trước bài tổng nhiều số thập phân.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh sửa bài.
Lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
Học sinh lần lượt sửa bài.
Lớp nhận xét.
Học sinh nêu tính chất giao hoán.
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài áp dụng tính chất giao hoán.
Lớp nhận xét.
Học sinh đọc đề.
Học sinh tóm tắt.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài.
Lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm đôi.
Giải toán.
Học sinh bổ sung.
Lớp làm bài.
H sửa bài thi đua.
Hoạt động cá nhân.
H nêu lại kiến thức vừa học.
	BT: 	
Khoa học Phòng tránh bị xâm hại
I. Mục tiêu: 
-Xác định được các biểu hiện của việc trẻ em bị xâm hại về thân thể, về tinh thần, về cả thân thể và tinh thần. 
-Rèn luyện kĩ năng ứng phó với nguy cơ bị xâm hại, nêu được các nguyên tắc an toàn cá nhân. 
-Biết chia sẻ, tâm sự nhờ người khác giúp đỡ. 
II. Chuẩn bị: 	Giáo viên: Hình vẽ trong SGK– Một số tình huống để đóng vai. 
 	HS : Sưu tầm các thông tin
III. Các hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG DẠY 
HOẠT ĐỘNG HỌC 
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
HIV lây truyền qua những đường nào?
Nêu những cách phòng chống lây nhiểm HIV?
® Giáo viên nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu bài mới: 
 HIV là một căn bệnh nguy hiểm, hiện nay chưa có thuốc chữa. Để biết thêm về căn bệnh này và cách phòng chống chung ta vào tiết học ® Giáo viên ghi tựa
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Xác định các biểu hiện của việc trẻ em bị xâm hại về thân thể, tinh thần.
Phương pháp: Quan sát, thảo luận, giảng giải, đàm thoại. 
 * Bước 1:
Yêu cầu quan sát hình 1, 2, 3/34 SGK và trả lời các câu hỏi?
Chỉ và nói nội dung của từng hình theo cách hiểu của bạn?
Hình nào cho thấy trẻ em bị xâm hại?
 * Bước 2:
GV chốt Trẻ em có thể bị xâm hại dưới nhiều hình thức, như 3 hình thể iện ở SGK. Các em cần lưu ý trường hợp trẻ em bị đòn, bị chửi mắng cũng là một dạng bị xâm hại. Hình 3 thể hiện sự xâm hại mang tính lợi dụng tình dục.
v	Hoạt động 2: Nêu các quy tắc an toàn cá nhân. 
Phương pháp: Đóng vai, hỏi đáp, giảng giải
 * Bước 1:
Cả nhóm cùng thảo luận câu hỏi:
 + Nếu vào tình huống như hình 3 em sẽ ứng xử thế nào?
GV yêu cầu các nhóm đọc phần hướng dẫn thục hành trong SGK/35
 * Bước 2: Làm việc cả lớp
GV tóm tắt các ý kiến của học sinh 
® Giáo viên chốt: Một số quy tắc an toàn cá nhân.
Không đi một mình ở nơi tối tăm vắng vẻ.
Không ở phòng kín với người lạ.
Không nhận tiên quà hoặc nhận sự giúp đỡ đặc biệt của người khác mà không có lí do.	 
Không đi nhờ xe người lạ.
Không để người lạ đến gần đếm mức họ có thể chạm tay vào bạn
v	Hoạt động 3: Tìm hướng giải quyết khi bị xâm phạm.
Phương pháp: Giảng giải, hỏi đáp, thực hành. 
GV yêu cầu các em vẽ bàn tay của mình với các ngón xòe ra trên giấy A4.
Yêu cầu học sinh trên mỗi đầu ngón tay ghi tên một người mà mình tin cậy, có thể nói với họ nhũng điều thầm kín đồng thời họ cũng sẵn sàng chia sẻ, giúp đỡ mình, khuyện răn mình
GV nghe học sinh trao đổi hình vẽ của mình với người bên cạnh.
GV gọi một vài em nói về “bàn tay tin cậy” của mình cho cả lớp nghe
 GV chốt: Xung quanh có thể có nhũng người tin cậy, luôn sẵn sàng giúp đỡ ta trong lúc khó khăn. Chúng ta có thể chia sẻ tâm sự để tìm chỗ hỗ trợ, giúp đỡ khi gặp những chuyện lo lắng, sợ hãi, khó nói.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Những trường hợp nào gọi là bị xâm hại?
Khi bị xâm hại ta cần làm gì?
5. Tổng kết - dặn dò: 
Xem lại bài.
Chuẩn bị: “Phòng tránh tai nạn giao thông”.
Nhận xét tiết học 
Hát 
2 Học sinh.
Học sinh trả lời.
Hoạt động nhóm, lớp.
Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát các hình 1, 2, 3 và trả lời các câu hỏi
H1: Người lớn một tay chống nạnh, một tay đang xỉa vào đầu một em gái, miệng như đang chửi mắng
H2: Một người đàn ông đang giận dữ, tay cầm gậy đinh đánh một em trai.
H3: Một thanh niên đứng sau ghế lấy tay ôm eo học sinh nữđang tỏ vẻ lo sợ.
Các nhóm trình bày.
Nhóm khác bổ sung.
Học sinh lắng nghe.
Hoạt động nhóm.
Học sinh tự nêu.
 VD: sẽ kêu lên, bỏ chạy, quá sợ dẫn đến luống cuống, 
Nhóm trưởng cùng các bạn luyện tập cách ứng phó với tình huống bị xâm hại tình dục.
Các nhóm lên trình bày.
Nhóm khác bổ sung
H nhắc lại
Hoạt động cá nhân, lớp.
Học sinh thực hành vẽ.
Học sinh ghi có thể:
cha mẹ
anh chị
thầy cô
bạn thân
Học sinh đổi giấy cho nhau tham khảo
Học sinh lắng nghe bổ sung ý cho bạn.
Học sinh lắng nghe
Nhắc lại
Hoạt động lớp, cá nhân.
Học sinh trả lời

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 9 CKTKN lop 5 chi tiet(1).doc