Môn : Toán
Ngày dạy :
Bài dạy : ÔN TẬP: KHÁI NIỆM PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Ôn tập cách viết thương, viết số tự nhiên dưới dạng phân số
2. Kĩ năng:
- Củng cố cho học sinh khái niệm ban đầu về phân số: đọc, viết phân số
3. Thái độ:
- Giáo dục học sinh yêu thích học toán, rèn tính cẩn thận, chính xác
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Chuẩn bị 4 tấm bìa
- Học sinh: Các tấm bìa như hình vẽ trong SGK
Tuần : 01 Tiết : 01 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn : Toán Ngày dạy : Bài dạy : ÔN TẬP: KHÁI NIỆM PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Ôn tập cách viết thương, viết số tự nhiên dưới dạng phân số 2. Kĩ năng: - Củng cố cho học sinh khái niệm ban đầu về phân số: đọc, viết phân số 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu thích học toán, rèn tính cẩn thận, chính xác II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Chuẩn bị 4 tấm bìa - Học sinh: Các tấm bìa như hình vẽ trong SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Khởi động: Hát 2. Bài cũ: Kiểm tra SGK - bảng con - Nêu cách học bộ môn toán 5 3. Giới thiệu bài mới: - Hôm nay chúng ta học ôn tập khái niệm phân số - Từng học sinh chuẩn bị 4 tấm bìa (SGK) 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Phương pháp: Trực quan, đàm thoại - Quan sát và thực hiện yêu cầu của giáo viên - Tổ chức cho học sinh ôn tập - Yêu cầu từng học sinh quan sát từng tấm bìa và nêu: Tên gọi phân số Viết phân số Đọc phân số - Lần lượt học sinh nêu phân số, viết, đọc (lên bảng) đọc hai phần ba - Vài học sinh nhắc lại cách đọc - Làm tương tự với ba tấm bìa còn lại - Vài HS đọc các phân số vừa hình thành - Giáo viên theo dõi nhắc nhở học sinh - Từng học sinh thực hiện với các phân số: - Yêu cầu học sinh viết phép chia sau đây dưới dạng phân số: 2:3 ; 4:5 ; 12:10 - Phân số tạo thành còn gọi là gì của phép chia 2:3? - Phân số là kq của phép chia 2:3. - Giáo viên chốt lại chú ý 1 (SGK) - Yêu cầu học sinh viết thành phân số với các số: 4 ; 15 ; 14 ; 65. - Từng học sinh viết phân số: là k q của 4:5 là kq của 12:10 - Mọi số tự nhiên viết thành phân số có mẫu số là gì? - ... mẫu số là 1 - (ghi bảng) - Yêu cầu học sinh viết thành phân số với số 1. - Từng học sinh viết phân số: - Số 1 viết thành phân số có đặc điểm như thế nào? - ... tử số bằng mẫu số và khác 0. - Nêu VD: - Yêu cầu học sinh viết thành phân số với số 0. - Từng học sinh viết phân số: ;... - Số 0 viết thành phân số, phân số có đặc điểm gì? (ghi bảng) * Hoạt động 2: - Hoạt động cá nhân + lớp Phương pháp: Thực hành - Hướng học sinh làm bài tập - Yêu cầu học sinh làm vào vở bài tập. - Từng học sinh làm bài vào vở bài tập. - Lần lượt sửa từng bài tập. * Hoạt động 3: - Hoạt động cá nhân + lớp Phương pháp: Thực hành - Tổ chức thi đua: - - - - - - Thi đua ai giải nhanh bài tập giáo viên ghi sẵn ở bảng phụ. - Nhận xét cách đọc 5. Tổng kết - dặn dò: - Về xem lại bài ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG HIỆU TRƯỞNG Khối trưởng Người soạn Tuần : 01 Tiết : 02 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn : Toán Ngày dạy : Bài dạy : ÔN TẬP: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Giúp học sinh nhớ lại tính chất cơ bản của phân số. 2. Kĩ năng: - Vận dụng tính chất cơ bản của phân số để rút gọn và quy đồng mẫu số các phân số. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh tính cẩn thận, say mê học toán. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ - Học sinh: Vở bài tập, bảng con, SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Khởi động: Hát 2. Bài cũ: Ôn khái niệm về PS - Kiểm tra lý thuyết kết hợp làm 2 bài tập nhỏ - 2 học sinh - Yêu cầu học sinh sửa bài 2, 3 trang 4 - Lần lượt học sinh sửa bài - Viết, đọc, nêu tử số và mẫu số Giáo viên nhận xét - ghi điểm 3. Giới thiệu bài mới: - Hôm nay, thầy trò chúng ta tiếp tục ôn tập tính chất cơ bản PS. 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: - Hoạt động lớp Phương pháp: Luyện tập, thực hành - Học sinh thực hiện chọn số điền vào ô trống và nêu kết quả. - Hướng dẫn học sinh ôn tập: - Học sinh nêu nhận xét ý 1 (SGK) 2. Tìm phân số bằng với phân số 15 18 - Học sinh nêu nhận xét ý 2 (SGK) - Lần lượt học sinh nêu toàn bộ tính chất cơ bản của phân số. - Giáo viên ghi bảng. - Học sinh làm bài Ứng dụng tính chất cơ bản của phân số. - Học sinh nêu phân số vừa rút gọn 3 4 (Lưu ý cách áp dụng bằng tính chia) Áp dụng tính chất cơ bản của phân số em hãy rút gọn phân số sau: 90 120 - Tử số và mẫu số bé đi mà phân số mới vẫn bằng phân số đã cho. - Yêu cầu học sinh nhận xét về tử số và mẫu số của phân số mới. - ... phân số 3 không còn rút gọn được 4 nữa nên gọi là phân số tối giản. * Hoạt động 2: Thực hành - Hoạt động cá nhân + lớp Phương pháp: Luyện tập, thực hành - Yêu cầu học sinh làm bài 1 - Học sinh làm bài - sửa bài - Trao đổi ý kiến để tìm cách rút gọn nhanh nhất. Áp dụng tính chất cơ bản của phân số em hãy quy đồng mẫu số các phân số sau: và - Quy đồng mẫu số các phân số là làm việc gì? - ... làm cho mẫu số các phân số giống nhau. - Nêu MSC : 35 - Nêu cách quy đồng - Nêu kết luận ta có - và - Học sinh làm ví dụ 2 - Nêu cách tìm MSC (trao đổi ý kiến để tìm MSC bé nhất) - Nêu cách quy đồng - Nêu kết luận ta có * Hoạt động 3: Thực hành - Hoạt động nhóm đôi thi đua Phương pháp: Luyện tập, thực hành, đàm thoại - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở Bài 1: Rút gọn phân số - Học sinh làm bảng con - Sửa bài Bài 2: Quy đồng mẫu số - Học sinh làm VBT - 2 HS lên bảng thi đua sửa bài Bài 3: Nối phân số với kết quả - HS giải thích vì sao nối như vậy 5. Tổng kết - dặn dò: - Học ghi nhớ SGK - Chuẩn bị: Oân tập :So sánh haiphân số - Học sinh chuẩn bị xem bài trước ở nhà. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG HIỆU TRƯỞNG Khối trưởng Người soạn Tuần : 01 Tiết : 03 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn : Toán Ngày dạy : Bài dạy : ÔN TẬP: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Giúp HS nhớ lại về cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số và khác mẫu số 2. Kĩ năng: - Biết sắp xếp các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn . 3. Thái độ: - Giúp học sinh yêu thích học toán, cẩn thận khi làm bài. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ. - Học sinh: Vở bài tập, bảng con, SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Khởi động: Hát 2. Bài cũ: Tính chất cơ bản PS - 2 học sinh - GV kiểm tra lý thuyết - Học sinh sửa bài 1, 2, 3 (SGK) - Học sinh sửa BTVN Giáo viên nhận xét - Học sinh nhận xét - Ghi điểm 3. Giới thiệu bài mới: So sánh hai phân số 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: - Hoạt động lớp, cá nhân, nhóm Phương pháp: Thực hành, đàm thoại - Hướng dẫn học sinh ôn tập - Học sinh làm bài - Yêu cầu học sinh so sánh: 2 và 5 7 7 - Học sinh nhận xét và giải thích (cùng mẫu số, so sánh tử số 2 và 5 à 5 và 2) Giáo viên chốt lại ghi bảng - Học sinh nhắc lại - Yêu cầu học sinh so sánh: 3 và 5 4 7 - Học sinh làm bài - Học sinh nêu cách làm - Học sinh kết luận: so sánh phân số khác mẫu số à quy đồng mẫu số hai phân số à so sánh Giáo viên chốt lại: so sánh hai phân số bao giờ cũng có thể làm cho chúng có cùng mẫu số à so sánh. - Yêu cầu học sinh nhận xét Giáo viên chốt lại - Giáo viên chốt ý - sửa sai cho HS (nếu có) * Hoạt động 2: Thực hành - Hoạt động cá nhân - Tổ chức học sinh thi đua giải nhanh Phương pháp: Thực hành, luyện tập, đàm thoại Bài 1 - Học sinh làm bài 1 Chú ý và - Học sinh sửa bài (7 x 4) (7 x 3) - Cho học sinh trao đổi ý kiến với cách quy đồng hai phân số trên MSC: 7 x 4 x 3 Bài 2: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài,học sinh nêu yêu cầu đề bài - Học sinh làm bài 2 - Học sinh sửa bài Giáo viên nhận xét - Cả lớp nhận xét Giáo viên yêu cầu vài học sinh nhắc lại (3 học sinh) - Chọn phương pháp nhanh dễ hiểu * Hoạt động 3: Củng cố - Hoạt động nhóm thi đua giải bài tập HV ghi sẵn bảng phụ Phương pháp: Thực hành, đàm thoại Giáo viên chốt lại so sánh phân số với 1. - 2 học sinh nhắc lại (lưu ý cách phát biểu của HS, GV sửa lại chính xác) Giáo viên cho 2 học sinh nhắc lại 5. Tổng kết - dặn dò - Chuẩn bị phân số thập phân - Nhận xét tiết học ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG HIỆU TRƯỞNG Khối trưởng Người soạn Tuần : 01 Tiết : 04 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn : Toán Ngày dạy : Bài dạy : ÔN TẬP: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ (tt) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Giúp học sinh củng cố về : _ So sánh phân số với đơn vị _ So sánh 2 phân số có cùng tử số 2. Kĩ năng: - Biết cách so sánh các phân số . 3. Thái độ: - Giúp học sinh yêu thích học toán, cẩn thận khi làm bài. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ. - Học sinh: Vở bài tập, bảng con, SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Khởi động: Hát 2. Bài cũ: Tính chất cơ bản PS - 2 học sinh - GV kiểm tra lý thuyết - Học sinh sửa bài 2 (SGK) - Học sinh sửa bài Giáo viên nhận xét - Học sinh nhận xét 3. Giới thiệu bài mới: So sánh hai phân số (tt) 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: - Hoạt động lớp, cá nhân, nhóm Phương pháp: Thực hành, đàm thoại - Hướng dẫn học sinh ôn tập - Học sinh làm bài - Yêu cầu học sinh so sánh: 3 < 1 5 - Học sinh nhận xét 3 / 5 có tử số bé hơn mẫu số ( 3 < 5 ) Giáo viên chốt lại ghi bảng - Học sinh nhắc lại - Yêu cầu học sinh so sánh: 9 và 1 4 - Học sinh làm bài - Học sinh nêu cách làm Giáo viên chốt lại _ ... nh tính cẩn thận, trình bày khoa học. II. Chuẩn bị: - Thầy: Phấn màu - Bảng phụ thẻ đúng - sai. - Trò: Vở toán, SGK III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: - Hát 2. Bài cũ: “So sánh hai số thập phân” - Bốc thăm số hiệu bất kì lên trả lời 1/ Muốn so sánh 2 số thập phân ta làm như thế nào? Cho VD (học sinh so sánh). - Học sinh trả lời 2/ Nếu so sánh hai số thập phân mà phần nguyên bằng nhau ta làm như thế nào? 3. Giới thiệu bài mới: - Để nắm và củng cố thêm những kiến thức về so sánh hai số thập phân. Thầy trò chúng ta cùng tìm hiểu qua tiết Luyện tập. - Ghi tựa bài 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Ôn tập củng cố kiến thức về so sánh hai số thập phân, xếp thứ tự đã xác định. - Hoạt động cá nhân, lớp Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não - Yêu cầu học sinh mở SGK/46 - Đọc yêu cầu bài 1 Bài 1: - Bài này có liên quan đến kiến thức nào? - So sánh 2 số thập phân - Yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc so sánh. - Học sinh nhắc lại - Cho học sinh làm bài 1 vào vở - Học sinh sửa bài, giải thích tại sao Sửa bài: Sửa trên bảng lớp bằng trò chơi “hãy chọn dấu đúng”. - Điền đúng, lớp cho tràng pháo tay * Hoạt động 2: Ôn tập củng cố về xếp thứ tự. - Hoạt động nhóm (4 em) Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não - Đọc yêu cầu bài 2 - Để làm được bài toán này, ta phải nắm kiến thức nào? - Hiểu rõ lệnh đề - So sánh phần nguyên của tất cả các số. - Học sinh thảo luận (5 phút) - Phần nguyên bằng nhau ta so sánh tiếp phần thập phân cho đến hết các số. Sửa bài: Bằng trò chơi đưa số về đúng vị trí(viết số vào bảng, 2 dãy thi đua tiếp sức đưa số về đúng thứ tự. - Xếp theo yêu cầu đề bài - Học sinh giải thích cách làm GV nhận xét chốt kiến thức - Ghi bảng nội dung luyện tập 2 * Hoạt động 3: Tìm số đúng - Hoạt động lớp, cá nhân Phương pháp: Đàm thoại, hỏi đáp, thực hành Bài 3: Tìm chữ số x - Giáo viên gợi mở để HS trả lời - Nhận xét xem x đứng hàng nào trong số 9,7 x 8? - Đứng hàng phần trăm - Vậy x tương ứng với số nào của số 9,718? - Tương ứng số 1 - Vậy để 9,7 x 8 < 9,718 x phải như thế nào? - x phải nhỏ hơn 1 - x là giá trị nào? Để tương ứng? - x = 0 - Sửa bài “Hãy chọn số đúng” - Học sinh làm bài Giáo viên nhận xét Bài 4: Tìm số tự nhiên x - Thảo luận nhóm đôi a. 0,9 < x < 1,2 - x nhận những giá trị nào? - x nhận giá trị là số tự nhiên bé hơn 1,2 và lớn hơn 0,9. - Ta có thể căn cứ vào đâu để tìm x? - Căn cứ vào 2 phần nguyên để tìm x sao cho 0,9 < x < 1,2. - Vậy x nhận giá trị nào? - x = 1 b. Tương tự - Học sinh làm bài - Sửa bài Giáo viên nhận xét * Hoạt động 4: Củng cố - Hoạt động lớp, cá nhân - Nhắc lại nội dung luyện tập - Học sinh nhắc lại - Thi đua 2 dãy: - Thi đua tiếp sức Xếp theo thứ tự từ bé đến lớn: 42,518 ; ; 45,5 ; 42,358 ; 5. Tổng kết - dặn dò: - Chuẩn bị: “Luyện tập chung “ - Nhận xét tiết học ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG HIỆU TRƯỞNG Khối trưởng Người soạn Tuần : 08 Tiết : 39 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn : Toán Ngày dạy : Bài dạy : LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố về đọc, viết, so sánh các số thập phân - Củng cố về tính nhanh giá trị của biểu thức. 2. Kĩ năng: Rèn học sinh đọc, viết, so sánh số thập phân, tính nhanh giá trị của biểu thức. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh tính chính xác, trình bày khoa học, cẩn thận, yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: - Thầy: Phấn màu - Bảng phụ - Trò: Vở nháp - SGK - Bảng con III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: - Hát 2. Bài cũ: Luyện tập - Nêu cách so sánh số thập phân? Vận dụng so sánh 102,3... 102,45 - 1 học sinh - Vận dụng xếp theo thứ tự từ lớn đến bé. 12,53; 21,35; 42,83; 34,38 - 1 học sinh Giáo viên nhận xét - ghi điểm - Lớp nhận xét 3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập chung 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Ôn tập đọc, viết, so sánh số thập phân - Hoạt động cá nhân, nhóm Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não Bài 1: Nêu yêu cầu bài 1 - 1 học sinh nêu - Tổ chức cho học sinh tự đặt câu hỏi để học sinh khác trả lời. - Hỏi và trả lời - Học sinh sửa miệng bài 1 - Nhận xét, đánh giá - Lớp nhận xét, bổ sung Bài 2: Yêu cầu HS đọc bài 2 - 1 học sinh đọc - Tổ chức cho học sinh hỏi và học sinh khác trả lời. - Hỏi và trả lời - Học sinh sửa bài bảng - Nhận xét, đánh giá - Lớp nhận xét, bổ sung Bài 3: Yêu cầu HS đọc bài 3 - 1 học sinh đọc - Giáo viên cho học sinh thi đua ghép các số vào giấy bìa đã chuẩn bị sẵn. - Học sinh làm theo nhóm - Học sinh dán bảng lớp - Học sinh các nhóm nhận xét - Nhóm nào làm nhanh lên dán ở bảng lớp. Giáo viên nhận xét, đánh giá * Hoạt động 2: Ôn tập chính nhanh - Hoạt động cá nhân, nhóm bàn Phương pháp: Thực hành, động não Bài 4 : - 1 học sinh đọc đề - Giáo viên cho học sinh thi đua làm theo nhóm. - Học sinh thảo luận làm theo nhóm - Nhóm nào có cách làm nhanh nhất sẽ trình bày ở bảng. - Cử đại diện làm Giáo viên nhận xét, đánh giá - Lớp nhận xét, bổ sung * Hoạt động 3: Củng cố - Hoạt động lớp Phương pháp: Đàm thoại, trò chơi - Nêu nội dung vừa ôn - Học sinh nêu - Giáo viên cho bài toán ở bảng phụ, giải thích luật chơi: “Bác đưa thư” - - Học sinh làm. Chọn đáp số đúng Nhận xét, tuyên dương 5. Tổng kết - dặn dò: - Ôn lại các quy tắc đã học - Chuẩn bị: “Viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân” - Nhận xét tiết học ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG HIỆU TRƯỞNG Khối trưởng Người soạn Tuần : 08 Tiết : 40 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn : Toán Ngày dạy : Bài dạy : VIẾT CÁC SỐ ĐO ĐỘ DÀI DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp học sinh ôn: Bảng đơn vị đo độ dài. Quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề và quan hệ giữa 1 số đơn vị đo thông dụng. Luyện tập viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau. 2. Kĩ năng: Rèn cho học sinh đổi đơn vị đo độ dài dưới dạng số thập phân nhanh, chính xác. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học. Vận dụng cách đổi đơn vị đo độ dài vào thực tế cuộc sống. II. Chuẩn bị: - Thầy: Kẻ sẵn bảng đơn vị đo độ dài chỉ ghi đơn vị đo làm. Bảng phụ, phấn màu, tình huống giải đáp. - Trò: Bảng con, vở nháp kẻ sẵn bảng đơn vị đo độ dài. SGK, vở bài tập. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: - Hát 2. Bài cũ: Luyện tập chung - Nêu cách so sánh 2 số thập phân có phần nguyên bằng nhau? - Học sinh nêu - Nêu tên các ĐV đo độ dài từ lớn đến bé? - Nêu tên các ĐV đo độ dài từ bé đến lớn? Giáo viên nhận xét, tuyên dương - Lớp nhận xét 3. Giới thiệu bài mới: “Viết các số đo độ dài dưới dạng số TP 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: 1/ Hệ thống bảng đơn vị đo độ dài: - Hoạt động cá nhân, lớp Phương pháp: Đàm thoại, QS, ĐN, TH - Giáo viên hỏi - học sinh trả lời - học sinh thực hành điền vào vở nháp đã chuẩn bị sẵn ở nhà; giáo viên ghi bảng: - Nêu lại các đơn vị đo độ dài bé hơn m. dm ; cm ; mm - Kể tên các đơn vị đo độ dài lớn hơn m. km ; hm ; dam 2/ Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài liền kề: - Giáo viên đặt câu hỏi, học sinh trả lời, thầy hệ thống 3/ Giáo viên cho học sinh nêu quan hệ giữa 1 số đơn vị đo độ dài thông dụng: - Mỗi đơn vị đo độ dài bằng (bằng 0,1) đơn vị liền trước nó. - Học sinh hỏi - Học sinh trả lời - Giáo viên ghi kết quả - Giáo viên giới thiệu bài dựa vào kết quả: từ 1m = 0,001km ; 1mm = 0,001m Ghi bảng: Viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân. - GV cho HS làm bảng con. - Học sinh làm vở hoặc bảng con. - Học sinh sửa bài miệng nếu làm vở. Giáo viên nhận xét * Hoạt động 2: HDHS đổi đơn vị đo độ dài dựa vào bảng đơn vị đo - Hoạt động nhóm đôi - Giáo viên đưa ra 4 hoặc 5 bài VD - Học sinh thảo luận 6m 4 dm = km Học sinh nêu cách làm 6 m 4 dm = 6 4 m = 6 , 4 m 10 8 dm 3 cm = dm 8 m 23 cm = m 8 m 4 cm = m - Học sinh trình bày theo hiểu biết của các em. - Giáo viên yêu cầu học sinh viết dưới dạng số thập phân. - Học sinh thảo luận tìm cách giải đổi ra vở nháp. * Học sinh thảo luận tìm được kết quả và nêu ý kiến: - Thời gian 5’ * Tình huống xảy ra - Giáo viên chỉ ghi kết quả đúng 1/ Học sinh đưa về phân số thập phân ® chuyển thành số thập phân 2/ Học sinh chỉ đưa về phân số thập phân. 3/ 4m 7dm: học sinh đổi 4m = 40dm cộng với 7dm = 47dm rồi đưa về phân số thập phân ® đổi về số thập phân. * Hoạt động 3: Luyện tập - Hoạt động cá nhân, lớp Phương pháp: Thực hành, động não, quan sát * Lưu ý: Hàng đơn vị đo bị khuyết thêm 1 chữ số 0. Bài 2: - Giáo viên yêu cầu HS đọc đề - Học sinh đọc đề - Học sinh làm vở Bài 3: - Giáo viên yêu cầu HS đọc đề - Học sinh đọc đề - Học sinh làm vở -sửa bài * Hoạt động 4: Củng cố - Hoạt động nhóm Phương pháp: T. hành, động não Đại diện 4 nhóm: mỗi nhóm 4 bạn – thi đua 5. Tổng kết - dặn dò: - Nhắc học sinh ôn lại kiến thức vừa học. - Nhận xét tiết học ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG HIỆU TRƯỞNG Khối trưởng Người soạn
Tài liệu đính kèm: