Giáo án môn Toán Lớp 2 - Học kì 2 - Trường Tiểu học Mỹ Cẩm A

Giáo án môn Toán Lớp 2 - Học kì 2 - Trường Tiểu học Mỹ Cẩm A

3. Dạy bài mới :

a/ Giới thiệu bài.

b/ HDLập bảng nhân 3.

-Giới thiệu các tấm bìa có 3 chấm tròn.

- Mỗi tấm bìa có mấy chấm tròn ?

-Lấy 1 tấm gắn lên bảng và nói : Mỗi tấm có 3 chấm tròn, ta lấy 1 tấm bìa tức là 3 chấm tròn được lấy 1 lần ta viết : 3 x 1 = 3. Đọc là ba nhân một bằng ba.

-Hướng dẫn học sinh lập bảng nhân 3 (từ 3 x 2 đến 3 x 10) với các tấm bìa còn lại.

-GV gắn 2 tấm bìa, mỗi tấm có 3 chấm tròn lên bảng rồi gọi HS trả lời : 3 được lấy mấy lần ?

-Viết : 3 x 2 = 3 + 3 = 6.

-Như vậy 3 x 2 = 6. Viết 3 x 2 = 6 dưới 3 x 1 = 3

-Tương tự 3 x 2 = 6. GV hướng dẫn học sinh lập tiếp các công thức 3 x 3 = 9 3 x 10 = 30.

 

doc 126 trang Người đăng phuonght2k2 Ngày đăng 19/03/2022 Lượt xem 258Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Toán Lớp 2 - Học kì 2 - Trường Tiểu học Mỹ Cẩm A", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 20
BẢNG NHÂN 3
I. Mục tiêu:
Lập bảng nhân 3.
Nhớ đđược bảng nhân 3.
Biết giải bài tốn cĩ 1 phép nhân (trong bảng nhân 3).
Biết đếm thêm 3.
Làm được các BT: 1, 2, 3
* Rèn làm BT cịn lại và VBT.
II. Chuẩn bị:
Các tấm bìa, mỗi tấm có 3 chấm tròn.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.khởi động
2. Bài cũ : 
-Viết các tổng sau dưới dạng tích :
2 + 2 + 2 = 6
4 + 4 + 4 = 12
5 + 5 + 5 = 15
7 + 7 = 14
3. Dạy bài mới : 
a/ Giới thiệu bài.
b/ HDLập bảng nhân 3.
-Giới thiệu các tấm bìa có 3 chấm tròn.
- Mỗi tấm bìa có mấy chấm tròn ?
-Lấy 1 tấm gắn lên bảng và nói : Mỗi tấm có 3 chấm tròn, ta lấy 1 tấm bìa tức là 3 chấm tròn được lấy 1 lần ta viết : 3 x 1 = 3. Đọc là ba nhân một bằng ba.
-Hướng dẫn học sinh lập bảng nhân 3 (từ 3 x 2 đến 3 x 10) với các tấm bìa còn lại.
-GV gắn 2 tấm bìa, mỗi tấm có 3 chấm tròn lên bảng rồi gọi HS trả lời : 3 được lấy mấy lần ?
-Viết : 3 x 2 = 3 + 3 = 6.
-Như vậy 3 x 2 = 6. Viết 3 x 2 = 6 dưới 3 x 1 = 3
-Tương tự 3 x 2 = 6. GV hướng dẫn học sinh lập tiếp các công thức 3 x 3 = 9 ® 3 x 10 = 30.
-Khi có đủ từ 3 x 1 ® 3 x 10 = 30. Giáo viên giới thiệu : Đây là bảng nhân 3.
-Hướng dẫn học sinh học thuộc lòng.
-Nhận xét.
c/ HDThực hành .
-Thực hành nhân 3, giải bài toán và đếm thêm 3.
*Bài 1 :
-Cho học sinh sử dụng bảng nhân 3 nêu tích của mỗi phép nhân.
-Nhận xét, cho điểm.
*Bài 2 : Gọi 1 em đọc đề.
-Yêu cầu học sinh tự tóm tắt và giải?
-Nhận xét, cho điểm.
*Bài 3 :
 -GV hướng dẫn HS nhìn hình vẽ để viếtø các số còn thiếu vào ô trống.
3
6
9
21
30
-Các số trong ô trống có đặc điểm gì ? Số đứng sau bằng số đứng trước cộng với mấy ?
-GV : Như vậy sẽ tìm được từng số thích hợp ở
mỗi ô trống để có dãy số : 3.6.9.12.15.18.21.24.
27.30.
-Đếm thêm 3 từ 3®30 và đếm bớt 3 từ 30® 3.
-Nhận xét, cho điểm.
4. Củng cố : 
- Trò chơi: Thi đua gắn nhanh kết quả bảng nhân 3. (theo nhóm).
- Nhận xét tiết học.
-Dặn dò- Học bài.
-Hát vui
-Bảng con, 2 em lên bảng.
2 x 3 = 6
4 x 3 = 12
5 x 3 = 15
7 x 2 = 14
-Bảng nhân 3.
-Mỗi tấm bìa có 3 chấm tròn.
-HS đọc :”ba nhân một bằng ba”
-Thực hành theo nhóm : học sinh thực hành lập tiếp : 3 x 2 với các tấm bìa và ghi ra nháp.
-3 được lấy 2 lần
-HS đọc : 3 x 1 = 3
 3 x 2 = 6
-Thực hành : học sinh thực hành lập tiếp các công thức 3 x 3 = 9 ® 3 x 10 = 30.
-1 em lên bảng thực hiện .
-HTLbảng nhân 3.
-Đồng thanh.
-Viết tích của mỗi phép nhân.
-HS làm vở. nhiều em đọc kết quả tính.
-1 em đọc đề.
 Tóm tắt.
1 nhóm : 3 học sinh.
10 nhóm : ? học sinh.
Giải.
 Số học sinh 10 nhóm:
3 x 10 = 30 (học sinh)
Đáp số : 30 học sinh.
-
1 em đọc 3.6.9. . . .
3
6
9
12
15
18
21
24
27
30
-Nhận xét : bắt đầu từ số thứ hai, mỗi số đều bằng số đứng ngay trước nó cộng với 3
-HS làm vở.
-Vài em đọc : 3.6.9.12.15.18.21.24.27.30.
-HS đếm thêm 3 và đếm bớt 3.
- Mỗi nhóm cử 5 bạn lên thi.
- Nhận xét.
-Học thuộc bảng nhân 3.
LUYỆN TẬP.
I/ MỤC TIÊU : 
- Củng cố việc ghi nhớ bảng nhân 3 qua thực hành tính.
- Giải bài toán đơn về nhân 3. Tìm các số thích hợp của dãy số.
2. Kĩ năng : Tính nhanh, đúng chính xác.
3. Thái độ : Phát triển tư duy toán học cho học sinh.
II/ CHUẨN BỊ : 
1. Giáo viên : Ghi bảng bài 1-2.
2. Học sinh : Sách, vở BT, bảng con, nháp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Bài cũ : 
-Điền số vào ô trống :
Thừa số
3
3
3
3
3
3
Thừa số
9
5
2
4
3
7
Tích
-Nhận xét, cho điểm.
2. Dạy bài mới :
a/ Giới thiệu bài.
b/HD làm lài tập.
-Củng cố việc ghi nhớ bảng nhân 3 qua thực hành tính. Giải bài toán đơn về nhân 3. Tìm các số thích hợp của dãy số.
*Bài 1 : yêu cầu gì ?
-Hướng dẫn học sinh tự làm bài.
-Nhận xét.
*Bài 3 : Gọi HS đọc đề toán.
-Yêu cầu học sinh tóm tắt và giải.
-Nhận xét.
*Bài 4 : Yêu cầu HS làm bài.
-Nhận xét, cho điểm.
3. Củng cố : Viết thành phép nhân :
 3 + 3 + 3 + 3 + 3 = 15 7 + 7 + 7 = 21
-Nhận xét tiết học.
- Dặn dò- Học bài.
-Làm phiếu
Thừa số
3
3
3
3
3
3
Thừa số
9
5
2
4
3
7
Tích
27
15
6
12
9
21
-Luyện tập.
-Điền số.
-Làm vở theo mẫu sau : 3 x 3 = 9
3 x 8 = 24
3 x 9 = 27
-1 em đọc đề.
Tóm tắt.
1 can : 3 lít.
5 can : ? lít.
Giải.
Số lít dầu có trong 5 can :
3 x 5 = 15 (l)
Đáp số : 15 (ldầu)
-Tóm tắt và tự giải.
-Sửa bài.
-Điền số :
-Tự làm bài.
3 x 5 = 15.
7 x 3 = 21.
-Học thuộc bảng nhân.
 BẢNG NHÂN 4.
I/ MỤC TIÊU :
•-Lập bảng nhân 4 (4 nhân với 1.2.3  10) và học thuộc bảng nhân 4.
-Thực hành nhân 4, 
- Biết giải bài toán cĩ một phép nhân (trong bảng nhân 4) và đếm thêm 4.
-Học thuộc bảng nhân 4, tính kết quả của phép nhân đúng, nhanh, chính xác.
- Phát triển tư duy toán học.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Các tấm bìa mỗi tấm bìa có 4 chấm tròn.
2.Học sinh : Sách, vở BT, nháp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.khởi động 
2.Bài cũ : Tính nhẩm :
-3 x 4
-4 x 3
-6 x 3
-2 x 5
-Nhận xét.
3.Dạy bài mới :
a/ Giới thiệu bài.
b/ HD lập bảng nhân 4.
-Lập bảng nhân 4 (4 nhân với 1.2.3 . . . . 10) và học thuộc bảng nhân 4.
-Giáo viên giới thiệu các tờ bìa mỗi tờ bìa có 4 chấm tròn.
-Giảng giải: Gắn 1 tờ bìa lên bảng và nêu : mỗi tấm 
bìa có 4 chấm tròn, ta lấy 1 tấm bìa, tức là 4 chấm tròn được lấy 1 lần, ta viết : 4 x 1 = 4. Đọc là : bốn nhân một bằng bốn.
-GV viết : 4 x 1 = 4.
-Giáo viên gắn 2 tấm bìa, mỗi tấm có 4 chấm tròn lên bảng và hỏi : 4 chấm tròn được lấy mấy lần ?
-GV nói : 4 x 2 = 4 + 4 = 8, như vậy 4 x 2 = ?
-Viết tiếp : 4 x 2 = 8
-Ghi bảng tiếp : 4 x 3 = 12
4 x 4 = 16
4 x 5 = 20
4 x 6 = 24
4 x 7 = 28
4 x 8 = 32
4 x 9 = 36
4 x 10 = 40
-Đây là bảng nhân 4.
c/ HD luyện tập.
*Bài 1 : Yêu cầu HS tự làm bài.
*Bài 2 : Gọi 1 em đọc đề.
-Nhận xét.
*Bài 3 : Yêu cầu gì ?
4
8
12
24
40
-Các số cần tìm có đặc điểm gì ?
-Em hãy đếm thêm từ 4®40 và từ 40®4.
4.Củng cố : Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
-Hát vui
-Bảng con.
-3 x 4 = 12
-4 x 3 = 12
-6 x 3 = 18
-2 x 5 = 10
-Bảng nhân 4.
-Nhận xét : mỗi tờ bìa có 4 chấm tròn.
-5-6 em đọc lại “bốn nhân một bằng bốn”
-Vài em nhắc lại.
-HS thực hiện.
-4 chấm tròn được lấy 2 lần.
-4 x 2 = 8.
-Vài em đọc 4 x 2 = 8.
-Tương tự học sinh lập tiếp phép nhân 4 x 3®4 x 10
-HS đọc bảng nhân 4, và HTL
-Tự làm bài, sửa bài.
-HS lần lượt nêu miệng
-1 em đọc đề.
-Tóm tắt.
1 ô tô : 4 bánh xe.
5 ô tô : ? bánh xe.
Giải.
Số bánh xe của 5 ô tô :
4 x 5 = 20 (bánh xe)
Đáp số : 20 bánh xe.
-Đếm thêm 4 và viết số thích hợp vào ô trống.
4
8
12
16
20
24
28
32
36
40
-Mỗi số cần tìm đều bằng số đứng liền trước nó cộng với 4.
-Vài em đọc : 4,8,12,16,20,24,28,32,36,40
-HS đếm thêm, đếm bớt.
-2 em HTL bảng nhân 4.
-Học bảng nhân 4.
LUYỆN TẬP.
I/ MỤC TIÊU :
•-Thuộc bảng nhân 4 qua thực hành tính . 
- Biết tính giá trị của biểu thức số cĩ hai dấu phép tính nhân và cộng trong trường hợp đơn giản .
Biết giải bài toán cĩ một phép nhân ( trong bảng nhân 4).
-Rèn tính nhanh đúng.
- Phát triển tư duy toán học.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Ghi bảng bài 3.
2.Học sinh : Sách toán, vở BT, bảng con, nháp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.khởi động:
2. Bài cũ : Cho HS làm phiếu.
4 x 5 = 4 x 3 = 4 x 8 =
Tóm tắt :
1 bộ ấm chén : 4 chiếc
4 bộ ấm chén : ? chiếc 
 -Nhận xét.
3.Dạy bài mới : 
a/ Giới thiệu bài:
b/ HD làm bài tập.
*Bài 1 : GV kiểm tra HTL bảng nhân 2,3,4.
-Phần a : Em nhẩm và ghi kết quả.
-GV : Em có nhận xét gì về hai phép nhân trong một cột tính ?
-Vậy khi đổi chỗ các thừa số trong phép nhân thì tích như thế nào ?
-Nhận xét, cho điểm.
*Bài 2 :
-Cho HS làm bài theo mẫu.
-Giáo viên hỏi : Em thực hiện phép tính này như thế nào 
-Nhận xét.
*Bài 3 : Cho học sinh tự làm bài và sửa bài.
-Nhận xét.
4.Củng cố : Gọi 3 em đọc thuộc bảng nhân 2,3,4.
-Nhận xét tiết học.-Tuyên dương, nhắc nhở.
- Dặn dò, HTL bảng nhân 2,3,4.
-Hát vui
-Làm phiếu BT.
4 x 5 = 20 4 x 3 = 12 4 x 8 = 32
 Giải
Số chén của 4 bộ :
4 x 4 = 16 (chiếc)
Đáp số : 16 chiếc chén.
-Luyện tập.
-Nhiều em đọc thuộc bảng nhân 2,3,4.
-a/ HS nhẩm và ghi kết quả tính.
2 x 3 = 6 2 x 4 = 8 4 x 3 = 12
3 x 2 = 6 4 x 2 = 8 3 x 4 = 12
-Các phép nhân này đều có thừa số là 2 và 3. Trong phép nhân 2 x 3 = 6, 2 là thừa số thứ nhất 3 là thừa số thứ hai. Trong phép nhân 3 x 2 = 6, 3 là thừa số thứ nhất, 2 là thừa số thứ hai. Cả hai phép tính đều có tích là 6.
-Tích không thay đổi.
-Nhận xét. Vài em nhắc lại.
-HS làm bài theo mẫu và sửa bài.
-Nhiều em đọc bảng nhân 2 .
-Em tính từ trái sang phải, hoặc em làm tính nhân trước rồi lấy tích cộng 
với số còn lại
- Nhận xét .
-Đọc thầm bài toán.
Tóm tắt.
1 em mượn : 4 quyển
5 em mượn : ? quyển sách.
Giải
Số quyển sách 5 em mượn :
4 x 5 = 20 (quyển)
Đáp số : 20 (quyển sách)
-3 em đọc thuộc lòng.
-Học thuộc bảng nhân 2,3,4.
BẢNG NHÂN 5.
I/ MỤC TIÊU :
•-Lập bảng nhân 5 (5 nhân với 1.2.3  10) 
-Nhớ được bảng nhân 5.
•- Biết giải bài toán cĩ một phe4ps nhân (trong bảng nhân5).
- Biết đếm thêm 5.
-Học thuộc bảng nhân 5, tính kết quả của phép nhân đúng, nhanh, chính xác.
- Phát triển tư duy toán học.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Các tấm bìa mỗi tấm bìa có 5 chấm tròn.
2.Học sinh : Sách, vở BT, nháp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.khởi động
2.Bài cũ : Tính :
-3 x 4 + 12
-4 ... ỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Bài cũ : PP kiểm tra : Gọi 3 em lên bảng làm bài tập.
 857 - 643
 315 + 104
 639 - 315
 254 + 342
-Nhận xét,cho điểm.
2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Luyện tập chung.
Mục tiêu : Kĩ năng tính độ dài đường gấp khúc .Tính chu vi hình tam giác, tứ giác.
-PP hỏi đáp, giảng giải :
Bài 1 : Yêu cầu gì ?
-Gọi 1 em nêu cách tính độ dài đường gấp khúc.
-Nhận xét.
Bài 2 : Yêu cầu gì ?
-Gọi 1 em nêu cách tính chu vi hình tam giác ?
-Nhận xét. 
Bài 3 : Yêu cầu HS tự tính chu vi hình tứ giác ?
-GV nhắc nhở : có thể tính : 5 x 4 = 20 (cm)
-Sửa bài, cho điểm.
Bài 4 : PP trực quan : Cho HS quan sát hình.
-GV chốt ý : Ước lượng bằng mắt ta thấy tổng độ dài các đoạn thẳng MN, OP, QC (của đường gấp khúc AMNOPQC) bàng độ dài đoạn thẳng AB (của đường gấp khúc ABC), tổng độ dài các đoạn thẳng AM, NO, PQ (của đường gấp khúc AMNOPQC) bằng độ dài đoạn thẳng BC (của đường gấp khúc ABC).
-Vậy độ dài hai đường gấp khúc ABC vàø AMNOPQC bằng nhau.
Bài 5 : Yêu cầu HS thi xếp hình .
-Nhận xét.
3.Củng cố : 
-Nhận xét tiết học.-Tuyên dương, nhắc nhở.
- Dặn dò.
-3 em lên bảng : 
 857 - 643 = 214
 315 + 104 = 419
 639 - 315 = 324
 254 + 342 = 596
-Lớp làm bảng con.
-1 em nhắc tựa bài.
-Tính độ dài đường gấp khúc.
-1 em nêu .
-HS làm bài :
a/Độ dài đường gấp khúc ABCD :
 3 + 2 + 4 = 9 (cm)
Đáp số : 9 cm
B/Độ dài đường gấp khúc GHIKM : 
20 + 20 + 20 + 20 = 80 (cm)
Đáp số : 80 cm.
-Tính chu vi hình tam giác.
-Tính tổng độ dài của 3 cạnh.
Chu vi hình tam giác ABC :
30 + 15 + 35 = 80 (cm)
Đáp số : 80 cm
-Cả lớp làm bài.
Chu vi hình tứ giác MNPQ :
5 + 5 + 5 + 5 = 20 (cm)
Đáp số : 20 cm
-Quan sát, suy nghĩ nêu cách tính độ dài của hai đường gấp khúc.
-Độ dài của đường gấp khúc ABC dài :
5 cm + 6 cm = 11 (cm)
-Độ dài đường gấp khúc AMNOPQC dài 
2 + 2 + 2 + 2 + 2 + 1 = 11 (cm)
-Chia 2 đội thi xếp hình.
Làm thêm bài tập .
DUYỆT
Ban giám hiệu
Khối trưởng
LUYỆN TẬP CHUNG .
I/ MỤC TIÊU :
•-Luyện đọc viết, so sánh số trong phạm vi 1000.
•-Bảng cộng trừ có nhớ. Xem đồng hồ, vẽ hình .
- Rèn giải toán nhanh, đúng, chính xác.
- Phát triển tư duy toán học cho học sinh.
II/ CHUẨN BỊ : 
1. Giáo viên : Bảng cài.
2. Học sinh : Sách, vở BT, bảng con, nháp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1. Bài cũ :
- Cho 3 em lên bảng làm :
-Tính chu vi hình tam giác có độ dài các cạnh lần lượt là :
	 3cm, 5 cm, 7 cm
	10 cm, 8 cm, 12 cm
	11 cm, 9 cm, 15 cm
-Nhận xét, cho điểm.
2. Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Luyện tập chung .
Mục tiêu : Kĩ năng đọc viết, so sánh số trong phạm vi 1000. Bảng cộng trừ có nhớ. Xem đồng hồ, vẽ hình .
Bài 1 : Yêu cầu HS tự làm bài.
-Nhận xét.
Bài 2 : Em thực hiện việc so sánh các số như thế nào ?
-Nhận xét.
-Trò chơi.
Bài 3 : 
-Nhận xét.
Bài 4: Cho HS xem đồng hồ.
- Nhận xét.
3. Củng cố : Khi nhân hay chia một số với 1 thì kết quả như thế nào ?
-Giáo dục tư tưởng. Nhận xét tiết học.
: Dặn dò- Học bài, làm bài.
-3 em lên bảng làm.Lớp làm nháp.
-Luyện tập chung .
-HS làm bài. 3 em đọc bài trước lớp.
-HS nêu : tính giá trị của 2 biểu thức rồi mới so sánh.
-Làm vào vở.
-Trò chơi “Banh lăn”
-Tính nhẩm và ghi kết quả vào ô trống.
-3 em lên bảng làm, lớp làm vở.
-Nhẩm : 9 cộng 6 bằng 15, 15 trừ 8 bằng 7.
-Quan sát .
-Vài em đọc giờ ghi trên đồng hồ. Nhận xét.
-Làm thêm bài tập.
LUYỆN TẬP CHUNG .
I/ MỤC TIÊU :
-Kĩ năng thực hành tính trong các bảng nhân chia đã học.
•- Kĩ năng thực hành tính cộng trừ trong phạm vi 1000 .
-Tính chu vi hình tam giác, giải bài toán về nhiều hơn.
- Rèn giải toán nhanh, đúng, chính xác.
- Phát triển tư duy toán học cho học sinh.
II/ CHUẨN BỊ : 
1. Giáo viên : Bảng cài.
2. Học sinh : Sách, vở BT, bảng con, nháp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1. Bài cũ 
: Cho 3 em lên bảng làm :
-Tính độ dài của đường gấp khúc có độ dài lần lượt là :
	 3cm, 5 cm, 7 cm
	10 cm, 8 cm, 12 cm
	11 cm, 9 cm, 15 cm
-Nhận xét, cho điểm.
2. Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Luyện tập chung .
Mục tiêu : Kĩ năng thực hành tính trong các bảng nhân chia đã học. Cộng trừ trong phạm vi 1000 . Tính chu vi hình tam giác, giải bài toán về nhiều hơn.
Bài 1 : Yêu cầu HS tự làm bài.
-Nhận xét.
Bài 2 : Em thực hiện cách đặt tính và tính như thế nào ?
-Nhận xét.
-Trò chơi.
Bài 3 : Muốn tính chu vi hình tam giác em làm sao ?
-Nhận xét.
Bài 4 :: Gọi 1 em đọc đề.
-: Bài toán thuộc dạng gì ?
-Muốn biết bao gạo cân nặng bao nhiêu kg ta làm thế nào ?
-Nhận xét.
Bài 5 : Số có 3 chữ số giống nhau là số có chữ số hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị cùng được viết bởi một chữ số.
-Nhận xét.
3. Củng cố : Khi nhân hay chia một số với 1 thì kết quả như thế nào ?
-Giáo dục tư tưởng. Nhận xét tiết học.
-Dặn dò- Học bài, làm bài.
-3 em lên bảng làm.Lớp làm nháp.
-Luyện tập chung .
-HS làm bài. 4 em đọc bài trước lớp.
-HS nêu cách đặt tính và tính theo cột dọc.
-Làm vào vở.
-Trò chơi “Banh lăn”
-Tính tổng độ dài 3 cạnh hình tam giác.
-1 em lên bảng làm, lớp làm vở.
-1 em đọc : Bao ngô cân nặng 35 kg, bao gạo nặng hơn bao ngô 9 kg. Hỏi bao gạo cân nặng bao nhiêu kilôgam ?
- Bài toán thuộc dạng nhiều hơn.
-Thực hiện phép cộng : 35 + 9.
Bao gạo cân nặng :
35 + 9 = 44 (kg)
Đáp số : 44 kg.
-4 em lên bảng viết số.
-Vẫn bằng chính số đó.
-Làm thêm bài tập.
LUYỆN TẬP CHUNG .
I/ MỤC TIÊU :
•-Kĩ năng thực hành tính trong các bảng nhân chia đã học.
•- Kĩ năng thực hành tính cộng trừ có nhớ trong phạm vi 100 .
 -Xem giờ trên đồng hồ. Tính chu vi hình tam giác .
- Rèn giải toán nhanh, đúng, chính xác.
- Phát triển tư duy toán học cho học sinh.
II/ CHUẨN BỊ : 
1. Giáo viên : Bảng cài.
2. Học sinh : Sách, vở BT, bảng con, nháp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1. Bài cũ :
- Cho 3 em lên bảng làm :
-Tính chu vi hình tứ giác có độ dài lần lượt là 
	 3cm, 5 cm, 7 cm, 10 cm.
	10 cm, 8 cm, 12 cm, 10 cm.
-Nhận xét, cho điểm.
2. Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Luyện tập chung .
Mục tiêu : Kĩ năng thực hành tính trong các bảng nhân chia đã họ, tính cộng trừ có nhớ trong phạm vi 100 . Xem giờ trên đồng hồ. Tính chu vi hình tam giác .
- Bài 1 : Yêu cầu HS xem đồng hồ và đọc giờ trên đồng hồ .
-Nhận xét.
Bài 2 : Em hãy nhắc lại cách so sánh các số có 3 chữ số với nhau.
-Nhận xét.
-Trò chơi.
Bài 3 : Nêu cách đặt tính và tính theo cột dọc ?
-Nhận xét.
3. Củng cố : -Giáo dục tư tưởng. Nhận xét tiết học.
-Dặn dò- Học bài, làm bài.
-2 em lên bảng làm.Lớp làm nháp.
-Luyện tập chung .
-Thi đọc giờ trên đồng hồ . Chia 2 đội chơi .
(5 giờ 15 phút hoặc 17 giờ 15 phút)
-HS nêu cách so sánh các số có 3 chữ số : So sánh số hàng trăm TD : 856 và 756 thì 8 > 7.
-So sánh số hàng chục : 856 và 886 thì 5 < 8.
-So sánh số hàng đơn vị TD : 859 và 853 thì 9 > 3.
-HS làm bài. Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn :699. 728 . 740. 801.
-Trò chơi “Banh lăn”
-1 em nêu cách đặt tính và tính theo cột dọc
-
-Làm thêm bài tập.
LUYỆN TẬP CHUNG.
I/ MỤC TIÊU :
•- Thực hành tính trong bảng nhân, chia.
•- Cộng trừ có nhớ không nhớ trong phạm vi 100, 1000. So sánh số trong phạm vi 1000.
- Giải bài toán về ít hơn, tính chu vi hình tam giác.
2.Kĩ năng : Rèn kĩ năng làm tính nhanh, đúng, chính xác.
3.Thái độ : Phát triển tư duy toán học.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Hình vẽ bài 5.
2.Học sinh : Sách toán, vở BT, bảng con, nháp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Bài cũ : Cho HS làm phiếu.
 4 x 7 : 1
 0 : 5 x 5
 2 x 5 : 1
 -Nhận xét.
2.Dạy bài mới : 
Hoạt động 1 : Luyện tập.
Mục tiêu : Thực hành tính trong bảng nhân, chia.
 Cộng trừ có nhớ không nhớ trong phạm vi 100, 1000. So sánh số trong phạm vi 1000. Giải bài toán về ít hơn, tính chu vi hình tam giác.
: Bài 1 : Yêu cầu HS tự làm bài.
- Nhận xét, cho điểm.
Bài 2 :Viết bảng phép tính : 700 + 300  999
-Giải thích : 700 + 300 > 999 vì 700 + 300 = 1000 mà 1000 > 999 (do 1000 là số liền sau 999 hoặc do 999 + 1 = 1000
-Nhận xét.
Bài 3 : Yêu cầu gì ?
-Nhận xét, cho điểm.
Bài 4 : Gọi 1 em đọc đề.
: Bài toán thuộc dạng gì ?
-Yêu cầu HS làm bài.
-Bài toán hỏi gì ?
-Làm thế nào để biết được tấm vải hoa dài bao nhiêu 
-Yêu cầu HS làm vào vở.
-Nhận xét, yêu cầu HS sửa bài.
Bài 5 : Yêu cầu HS đọc đề, suy nghĩ và tự làm bài.
-Muốn tính chu vi hình tam giác ta làm thế nào ?
-Nhận xét.
3.Củng cố : Biểu dương HS tốt, nhắc nhở HS chưa chú ý. Nhận xét tiết học.
Dặn dò, ôn lại về số 1 trong phép nhân chia , số 0 trong phép chia.
-Làm phiếu BT.
	4 x 7 + 1 = 28 : 1 = 28
	0 : 5 x 5 = 0 x 5 = 0
	2 x 5 : 1 = 10 : 1 = 10
-Luyện tập chung.
-HS làm bài
-HS viết bài làm vào vở
700 + 300 > 999
-Đặt tính và tính. 3 em lên bảng, lớp làm vở.
-HS viết bài làm vào vở
-1 em đọc đề : Tấm vải xanh dài 40 m, tấm vải hoa ngắn hơn tấm vải xanh 16 m. Hỏi tấm vải hoa dài bao nhiêu mét?
-Bài toán thuộc dạng ít hơn
-1 em lên bảng giải bài toán. Cả lớp làm vở.
Tấm vải hoa dài là :
40 – 1 6 = 24 (m)
Đáp số : 24m
-Tính tổng độ dài 3 cạnh của hình 
tam giác.
-1 em lên bảng làm, cả lớp làm vở BT
-Học ôn số 1 trong phép nhân chia , số 0 trong phép chia. 
DUYỆT
Ban giám hiệu
Khối trưởng

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_toan_lop_2_hoc_ki_2_truong_tieu_hoc_my_cam_a.doc