3. Bài mới
Giới thiệu: (1)
- GV giới thiệu ngắn gọn rồi ghi tên lên bảng.
Phát triển các hoạt động (27)
Hoạt động 1: Thực hành, luyện tập.
Mục tiêu: Củng cố kỹ năng về phép trừ có nhớ.
Phương pháp: Luyện tập.
ĐDDH: Bảng cài, bộ thực hành Toán.
Bài 1:
- Yêu cầu HS tự nhẩm và ghi kết quả.
- Bài 2:
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- Hỏi: Khi đặt tính phải chú ý đến điều gì?
- Yêu cầu 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 2 con tính. Cả lớp làm bài vào Vở bài tập.
- Yêu cầu HS làm rõ cách đặt tính và thực hiện các phép tính sau: 33 – 8; 63 – 35; 83 –27.
Nhận xét và cho điểm HS
Thứ ngày tháng năm THIẾT KẾ BÀI GIẢNG MÔN: TOÁN Tiết: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu Kiến thức: Giúp HS củng cố về: Các phép trừ có dạng nhớ: 13 –5; 33 – 5; 53 – 15. Giải bài toán có lời văn (toán đơn giản bằng một phép tính trừ). Bài toán trắc nghiệm có 4 lựa chọn. Kỹ năng: Thái độ: Yêu thích học môn Toán. II. Chuẩn bị GV: Đồ dùng phục vụ trò chơi. HS: Vở bài tập, bảng con. III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) 53 -15 Đặt tính rồi tính hiệu, biết số bị trừ và số trừ lần lượt là: 63 và 24 83 và 39 53 và 17 Tìm x: x – 8 = 9 x + 26 = 73 35 + x = 83 GV nhận xét. 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) GV giới thiệu ngắn gọn rồi ghi tên lên bảng. Phát triển các hoạt động (27’) Hoạt động 1: Thực hành, luyện tập. Mục tiêu: Củng cố kỹ năng về phép trừ có nhớ. Phương pháp: Luyện tập. ị ĐDDH: Bảng cài, bộ thực hành Toán. Bài 1: Yêu cầu HS tự nhẩm và ghi kết quả. Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu của bài. Hỏi: Khi đặt tính phải chú ý đến điều gì? Yêu cầu 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 2 con tính. Cả lớp làm bài vào Vở bài tập. Yêu cầu HS làm rõ cách đặt tính và thực hiện các phép tính sau: 33 – 8; 63 – 35; 83 –27. Nhận xét và cho điểm HS. Bài 3: Yêu cầu HS tự làm Yêu cầu so sánh 4 + 9 và 13. Yêu cầu so sánh 33 – 4 – 9 và 33 – 13. Kết luận: Vì 4 + 9 = 13 nên 33 – 4 – 9 bằng 33 – 13 (trừ liên tiếp các số hạng bằng trừ đi tổng) Hỏi tương tự với các trường hợp khác. Nhận xét và cho điểm HS. v Hoạt động 2: Giải toán có lời văn. Mục tiêu: HS áp dụng vào để giải toán có lời văn. Phương pháp: Thảo luận, giảng giải. ị ĐDDH: Bảng phụ. Bài 4: Gọi HS đọc đề bài. Hỏi: Phát cho nghĩa là thế nào? Muốn biết còn lại bao nhiêu quyển vở ta phải làm gì? Yêu cầu HS trình bày bài giải vào Vở bài tập rồi gọi 1 HS lên đọc chữa. Nhận xét và cho điểm HS. Bài 5: Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài. Yêu cầu HS tự làm bài. GV nhận xét. 4. Củng cố – Dặn dò (3’) Nếu còn thời gian, GV tổ chức cho HS chơi trò chơi: Kiến tha mồi Chuẩn bị: Một số mảnh bìa hoặc giấy hình hạt gạo có ghi các phép tính chưa có kết quả hoặc các số có 2 chữ số. Chẳng hạn: 73 – 5 13 – 6 7 68 Cách chơi: Chọn 2 đội chơi . Mỗi đội có 5 chú kiến. Các đội chọn tên cho đội mình (Kiến vàng/ Kiến đen ). Khi vào cuộc chơi, GV hô to một số là kết quả của 1 trong các phép tính được ghi trong các hạt gạo, chẳng hạn “sáu mươi sáu” (hoặc hô 1 phép tính có kết quả là số có kết quả là số ghi trên hạt gạo, chẳng hạn “73 trừ 5”). Sau khi GV dứt tiếng hô, mỗi đội cử 1 bạn kiến lên tìm mồi, nếu tìm đúng thì được tha mồi về tổ. Kết thúc cuộc chơi, đội nào tha được nhiều mồi hơn là đội thắng cuộc. Chuẩn bị: 14 trừ đi một số: 14 – 8 - Hát - HS thực hiện, bạn nhận xét. - HS thực hiện, bạn nhận xét. - HS làm bài sau đó nối tiếp nhau (theo bàn hoặc theo tổ) đọc kết quả từng phép tính. - Đặt tính rồi tính. - Phải chú ý sao cho đơn vị viết thẳng cột với đơn vị, chục thẳng cột với chục. - Làm bài cá nhân. Sau đó nhận xét bài bạn trên bảng về đặt tính, thực hiện tính - 3 HS lần lượt trả lời. Lớp nhận xét. - Làm bài và thông báo kết quả. - Ta có 4 + 9 = 13 - Có cùng kết quả là 20. - Đọc đề bài. - Phát nghĩa là bớt đi, lấy đi. - Thực hiện phép tính 63 – 48 Bài giải Số quyển vở còn lại là: 63 – 48 = 15 (quyển) Đáp số: 15 quyển. - Đọc đầu bài. - HS tự làm bài.1 HS sửa bài. - 2 đội tham gia thi đua chơi trò chơi: Kiến tha mồi.
Tài liệu đính kèm: