3. Bài mới
Giới thiệu: (1)
- GV giới thiệu ngắn gọn tên bài và ghi lên bảng: Đường thẳng.
Phát triển các hoạt động (27)
Hoạt động 1: Đoạn thẳng, đường thẳng:
Phương pháp: Trực quan, đàm thoại.
ĐDDH:Bảng phụ. Thước.
- Chấm lên bảng 2 điểm. Yêu cầu HS lên bảng đặt tên 2 điểm và vẽ đoạn thẳng đi qua 2 điểm.
- Em vừa vẽ được hình gì?
- Nêu: Kéo dài đoạn thẳng AB về 2 phía ta được đường thẳng AB. Vẽ lên bảng
- Yêu cầu HS nêu tên hình vẽ trên bảng (cô vừa vẽ được hình gì trên bảng?)
- Hỏi làm thế nào để có được đường thẳng AB khi đã có đoạn thẳng AB?
- Yêu cầu HS vẽ đường thẳng AB vào giấy nháp
Thứ ngày tháng năm THIẾT KẾ BÀI GIẢNG MÔN: TOÁN Tiết: ĐƯỜNG THẲNG I. Mục tiêu Kiến thức: Giúp HS: Bước đầu có biểu tượng về đoạn thẳng, đường thẳng. Nhận biết được 3 điểm thẳng hàng. Kỹ năng: Biết vẽ đoạn thẳng, đường thẳng qua 2 điểm bằng thước và bút, biết ghi tên các đường thẳng. Thái độ: Ham thích học Toán. Tính chính xác. II. Chuẩn bị GV: Thước thẳng, phấn màu. Bảng phụ, bút dạ. HS: SGK, vở. III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) Tìm số trừ. Gọi 2 HS lên bảng thực hiện các yêu cầu sau * Tìm x, biết: 32 – x = 14. * Nêu cách tìm số trừ. * Tìm x, biết x – 14 = 18 * Nêu cách tìm số bị trừ. GV nhận xét. 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) GV giới thiệu ngắn gọn tên bài và ghi lên bảng: Đường thẳng. Phát triển các hoạt động (27’) v Hoạt động 1: Đoạn thẳng, đường thẳng: Phương pháp: Trực quan, đàm thoại. ị ĐDDH:Bảng phụ. Thước. Chấm lên bảng 2 điểm. Yêu cầu HS lên bảng đặt tên 2 điểm và vẽ đoạn thẳng đi qua 2 điểm. Em vừa vẽ được hình gì? Nêu: Kéo dài đoạn thẳng AB về 2 phía ta được đường thẳng AB. Vẽ lên bảng Yêu cầu HS nêu tên hình vẽ trên bảng (cô vừa vẽ được hình gì trên bảng?) Hỏi làm thế nào để có được đường thẳng AB khi đã có đoạn thẳng AB? Yêu cầu HS vẽ đường thẳng AB vào giấy nháp v Hoạt động 2: Giới thiệu 3 điểm thẳng hàng. Phương pháp: Trực quan, vấn đáp. ị ĐDDH: Bảng phụ, bút dạ. GV chấm thêm điểm C trên đoạn thẳng vừa vẽ và giới thiệu: 3 điểm A, B, C cùng nằm trên một đường thẳng, ta gọi đó là 3 điểm thẳng hàng với nhau. Thế nào là 3 điểm thẳng hàng với nhau? Chấm thêm một điểm D ngoài đường thẳng và hỏi: 3 điểm A, B, D có thẳng hàng với nhau không? Tại sao? v Hoạt động 3: Luyện tập – thực hành: Phương pháp: Thực hành. ị ĐDDH: Bảng phụ. Thước. Bài 1: Yêu cầu HS tự vẽ vào Vở bài tập, sau đó đặt tên cho từng đoạn thẳng. Bài 2: Yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài. 3 điểm thẳng hàng là 3 điểm như thế nào? Hướng dẫn HS dùng thước để kiểm tra. 3 điểm nào cùng nằm trên cạnh thước thì 3 điểm đó sẽ thẳng hàng với nhau. Chấm các điểm như trong bài và yêu cầu HS nối các điểm thẳng hàng với nhau. Nhận xét và cho điểm HS. 4. Củng cố – Dặn dò (3’) Yêu cầu HS vẽ 1 đoạn thẳng, 1 đường thẳng, chấm 3 điểm thẳng hàng với nhau. Tổng kết và nhận xét tiết học. Chuẩn bị: Luyện tập. - Hát + HS 1 thực hiện. Bạn nhận xét. + HS2 thực hiện. Bạn nhận xét. - HS lên bảng vẽ. - Đoạn thẳng AB. - 3 HS trả lời: Đường thẳng AB - Kéo dài đoạn thẳng AB về 2 phía ta được đường thẳng AB. - Thực hành vẽ. - HS quan sát. - Là 3 điểm cùng nằm trên một đường thẳng. - Ba điểm A, B, D không thẳng hàng với nhau. Vì 3 điểm A, B, D không cùng nằm trên một đường thẳng. - Tự vẽ, đặt tên. HS ngồi cạnh đổi chéo để kiểm tra bài nhau. - Nêu tên 3 điểm thẳng hàng. - Là 3 điểm cùng nằm trên một đường thẳng. - HS làm bài. 3 điểm O, M, N thẳng hàng 3 điểm O, P, Q thẳng hàng 3 điểm B, O, D thẳng hàng 3 điểm A, O, C thẳng hàng - 2 HS thực hiện trên bảng lớp. - HS thực hiện.
Tài liệu đính kèm: