Giáo án môn Toán Lớp 2 - Tuần 20 - Lê Văn Thái

Giáo án môn Toán Lớp 2 - Tuần 20 - Lê Văn Thái

3. Dạy bài mới :

a/ Giới thiệu bài.

b/ HDLập bảng nhân 3.

-Giới thiệu các tấm bìa có 3 chấm tròn.

- Mỗi tấm bìa có mấy chấm tròn ?

-Lấy 1 tấm gắn lên bảng và nói : Mỗi tấm có 3 chấm tròn, ta lấy 1 tấm bìa tức là 3 chấm tròn được lấy 1 lần ta viết : 3 x 1 = 3. Đọc là ba nhân một bằng ba.

-Hướng dẫn học sinh lập bảng nhân 3 (từ 3 x 2 đến 3 x 10) với các tấm bìa còn lại.

-GV gắn 2 tấm bìa, mỗi tấm có 3 chấm tròn lên bảng rồi gọi HS trả lời : 3 được lấy mấy lần ?

-Viết : 3 x 2 = 3 + 3 = 6.

-Như vậy 3 x 2 = 6. Viết 3 x 2 = 6 dưới 3 x 1 = 3

-Tương tự 3 x 2 = 6. GV hướng dẫn học sinh lập tiếp các công thức 3 x 3 = 9 3 x 10 = 30.

 

doc 9 trang Người đăng phuonght2k2 Ngày đăng 14/03/2022 Lượt xem 340Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Toán Lớp 2 - Tuần 20 - Lê Văn Thái", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BẢNG NHÂN 3
I. Mục tiêu:
Lập bảng nhân 3.
Nhớ đđược bảng nhân 3.
Biết giải bài tốn cĩ 1 phép nhân (trong bảng nhân 3).
Biết đếm thêm 3.
Làm được các BT: 1, 2, 3
* Rèn làm BT cịn lại và VBT.
II. Chuẩn bị:
Các tấm bìa, mỗi tấm có 3 chấm tròn.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.khởi động
2. Bài cũ : 
-Viết các tổng sau dưới dạng tích :
2 + 2 + 2 = 6
4 + 4 + 4 = 12
5 + 5 + 5 = 15
7 + 7 = 14
3. Dạy bài mới : 
a/ Giới thiệu bài.
b/ HDLập bảng nhân 3.
-Giới thiệu các tấm bìa có 3 chấm tròn.
- Mỗi tấm bìa có mấy chấm tròn ?
-Lấy 1 tấm gắn lên bảng và nói : Mỗi tấm có 3 chấm tròn, ta lấy 1 tấm bìa tức là 3 chấm tròn được lấy 1 lần ta viết : 3 x 1 = 3. Đọc là ba nhân một bằng ba.
-Hướng dẫn học sinh lập bảng nhân 3 (từ 3 x 2 đến 3 x 10) với các tấm bìa còn lại.
-GV gắn 2 tấm bìa, mỗi tấm có 3 chấm tròn lên bảng rồi gọi HS trả lời : 3 được lấy mấy lần ?
-Viết : 3 x 2 = 3 + 3 = 6.
-Như vậy 3 x 2 = 6. Viết 3 x 2 = 6 dưới 3 x 1 = 3
-Tương tự 3 x 2 = 6. GV hướng dẫn học sinh lập tiếp các công thức 3 x 3 = 9 ® 3 x 10 = 30.
-Khi có đủ từ 3 x 1 ® 3 x 10 = 30. Giáo viên giới thiệu : Đây là bảng nhân 3.
-Hướng dẫn học sinh học thuộc lòng.
-Nhận xét.
c/ HDThực hành .
-Thực hành nhân 3, giải bài toán và đếm thêm 3.
*Bài 1 :
-Cho học sinh sử dụng bảng nhân 3 nêu tích của mỗi phép nhân.
-Nhận xét, cho điểm.
*Bài 2 : Gọi 1 em đọc đề.
-Yêu cầu học sinh tự tóm tắt và giải?
-Nhận xét, cho điểm.
*Bài 3 :
 -GV hướng dẫn HS nhìn hình vẽ để viếtø các số còn thiếu vào ô trống.
3
6
9
21
30
-Các số trong ô trống có đặc điểm gì ? Số đứng sau bằng số đứng trước cộng với mấy ?
-GV : Như vậy sẽ tìm được từng số thích hợp ở
mỗi ô trống để có dãy số : 3.6.9.12.15.18.21.24.
27.30.
-Đếm thêm 3 từ 3®30 và đếm bớt 3 từ 30® 3.
-Nhận xét, cho điểm.
4. Củng cố : 
- Trò chơi: Thi đua gắn nhanh kết quả bảng nhân 3. (theo nhóm).
- Nhận xét tiết học.
-Dặn dò- Học bài.
-Hát vui
-Bảng con, 2 em lên bảng.
2 x 3 = 6
4 x 3 = 12
5 x 3 = 15
7 x 2 = 14
-Bảng nhân 3.
-Mỗi tấm bìa có 3 chấm tròn.
-HS đọc :”ba nhân một bằng ba”
-Thực hành theo nhóm : học sinh thực hành lập tiếp : 3 x 2 với các tấm bìa và ghi ra nháp.
-3 được lấy 2 lần
-HS đọc : 3 x 1 = 3
 3 x 2 = 6
-Thực hành : học sinh thực hành lập tiếp các công thức 3 x 3 = 9 ® 3 x 10 = 30.
-1 em lên bảng thực hiện .
-HTLbảng nhân 3.
-Đồng thanh.
-Viết tích của mỗi phép nhân.
-HS làm vở. nhiều em đọc kết quả tính.
-1 em đọc đề.
 Tóm tắt.
1 nhóm : 3 học sinh.
10 nhóm : ? học sinh.
Giải.
 Số học sinh 10 nhóm:
3 x 10 = 30 (học sinh)
Đáp số : 30 học sinh.
-
1 em đọc 3.6.9. . . .
3
6
9
12
15
18
21
24
27
30
-Nhận xét : bắt đầu từ số thứ hai, mỗi số đều bằng số đứng ngay trước nó cộng với 3
-HS làm vở.
-Vài em đọc : 3.6.9.12.15.18.21.24.27.30.
-HS đếm thêm 3 và đếm bớt 3.
- Mỗi nhóm cử 5 bạn lên thi.
- Nhận xét.
-Học thuộc bảng nhân 3.
LUYỆN TẬP.
I/ MỤC TIÊU : 
- Củng cố việc ghi nhớ bảng nhân 3 qua thực hành tính.
- Giải bài toán đơn về nhân 3. Tìm các số thích hợp của dãy số.
2. Kĩ năng : Tính nhanh, đúng chính xác.
3. Thái độ : Phát triển tư duy toán học cho học sinh.
II/ CHUẨN BỊ : 
1. Giáo viên : Ghi bảng bài 1-2.
2. Học sinh : Sách, vở BT, bảng con, nháp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Bài cũ : 
-Điền số vào ô trống :
Thừa số
3
3
3
3
3
3
Thừa số
9
5
2
4
3
7
Tích
-Nhận xét, cho điểm.
2. Dạy bài mới :
a/ Giới thiệu bài.
b/HD làm lài tập.
-Củng cố việc ghi nhớ bảng nhân 3 qua thực hành tính. Giải bài toán đơn về nhân 3. Tìm các số thích hợp của dãy số.
*Bài 1 : yêu cầu gì ?
-Hướng dẫn học sinh tự làm bài.
-Nhận xét.
*Bài 3 : Gọi HS đọc đề toán.
-Yêu cầu học sinh tóm tắt và giải.
-Nhận xét.
*Bài 4 : Yêu cầu HS làm bài.
-Nhận xét, cho điểm.
3. Củng cố : Viết thành phép nhân :
 3 + 3 + 3 + 3 + 3 = 15 7 + 7 + 7 = 21
-Nhận xét tiết học.
- Dặn dò- Học bài.
-Làm phiếu
Thừa số
3
3
3
3
3
3
Thừa số
9
5
2
4
3
7
Tích
27
15
6
12
9
21
-Luyện tập.
-Điền số.
-Làm vở theo mẫu sau : 3 x 3 = 9
3 x 8 = 24
3 x 9 = 27
-1 em đọc đề.
Tóm tắt.
1 can : 3 lít.
5 can : ? lít.
Giải.
Số lít dầu có trong 5 can :
3 x 5 = 15 (l)
Đáp số : 15 (ldầu)
-Tóm tắt và tự giải.
-Sửa bài.
-Điền số :
-Tự làm bài.
3 x 5 = 15.
7 x 3 = 21.
-Học thuộc bảng nhân.
 BẢNG NHÂN 4.
I/ MỤC TIÊU :
•-Lập bảng nhân 4 (4 nhân với 1.2.3  10) và học thuộc bảng nhân 4.
-Thực hành nhân 4, 
- Biết giải bài toán cĩ một phép nhân (trong bảng nhân 4) và đếm thêm 4.
-Học thuộc bảng nhân 4, tính kết quả của phép nhân đúng, nhanh, chính xác.
- Phát triển tư duy toán học.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Các tấm bìa mỗi tấm bìa có 4 chấm tròn.
2.Học sinh : Sách, vở BT, nháp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.khởi động 
2.Bài cũ : Tính nhẩm :
-3 x 4
-4 x 3
-6 x 3
-2 x 5
-Nhận xét.
3.Dạy bài mới :
a/ Giới thiệu bài.
b/ HD lập bảng nhân 4.
-Lập bảng nhân 4 (4 nhân với 1.2.3 . . . . 10) và học thuộc bảng nhân 4.
-Giáo viên giới thiệu các tờ bìa mỗi tờ bìa có 4 chấm tròn.
-Giảng giải: Gắn 1 tờ bìa lên bảng và nêu : mỗi tấm 
bìa có 4 chấm tròn, ta lấy 1 tấm bìa, tức là 4 chấm tròn được lấy 1 lần, ta viết : 4 x 1 = 4. Đọc là : bốn nhân một bằng bốn.
-GV viết : 4 x 1 = 4.
-Giáo viên gắn 2 tấm bìa, mỗi tấm có 4 chấm tròn lên bảng và hỏi : 4 chấm tròn được lấy mấy lần ?
-GV nói : 4 x 2 = 4 + 4 = 8, như vậy 4 x 2 = ?
-Viết tiếp : 4 x 2 = 8
-Ghi bảng tiếp : 4 x 3 = 12
4 x 4 = 16
4 x 5 = 20
4 x 6 = 24
4 x 7 = 28
4 x 8 = 32
4 x 9 = 36
4 x 10 = 40
-Đây là bảng nhân 4.
c/ HD luyện tập.
*Bài 1 : Yêu cầu HS tự làm bài.
*Bài 2 : Gọi 1 em đọc đề.
-Nhận xét.
*Bài 3 : Yêu cầu gì ?
4
8
12
24
40
-Các số cần tìm có đặc điểm gì ?
-Em hãy đếm thêm từ 4®40 và từ 40®4.
4.Củng cố : Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
-Hát vui
-Bảng con.
-3 x 4 = 12
-4 x 3 = 12
-6 x 3 = 18
-2 x 5 = 10
-Bảng nhân 4.
-Nhận xét : mỗi tờ bìa có 4 chấm tròn.
-5-6 em đọc lại “bốn nhân một bằng bốn”
-Vài em nhắc lại.
-HS thực hiện.
-4 chấm tròn được lấy 2 lần.
-4 x 2 = 8.
-Vài em đọc 4 x 2 = 8.
-Tương tự học sinh lập tiếp phép nhân 4 x 3®4 x 10
-HS đọc bảng nhân 4, và HTL
-Tự làm bài, sửa bài.
-HS lần lượt nêu miệng
-1 em đọc đề.
-Tóm tắt.
1 ô tô : 4 bánh xe.
5 ô tô : ? bánh xe.
Giải.
Số bánh xe của 5 ô tô :
4 x 5 = 20 (bánh xe)
Đáp số : 20 bánh xe.
-Đếm thêm 4 và viết số thích hợp vào ô trống.
4
8
12
16
20
24
28
32
36
40
-Mỗi số cần tìm đều bằng số đứng liền trước nó cộng với 4.
-Vài em đọc : 4,8,12,16,20,24,28,32,36,40
-HS đếm thêm, đếm bớt.
-2 em HTL bảng nhân 4.
-Học bảng nhân 4.
LUYỆN TẬP.
I/ MỤC TIÊU :
•-Thuộc bảng nhân 4 qua thực hành tính . 
- Biết tính giá trị của biểu thức số cĩ hai dấu phép tính nhân và cộng trong trường hợp đơn giản .
Biết giải bài toán cĩ một phép nhân ( trong bảng nhân 4).
-Rèn tính nhanh đúng.
- Phát triển tư duy toán học.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Ghi bảng bài 3.
2.Học sinh : Sách toán, vở BT, bảng con, nháp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.khởi động:
2. Bài cũ : Cho HS làm phiếu.
4 x 5 = 4 x 3 = 4 x 8 =
Tóm tắt :
1 bộ ấm chén : 4 chiếc
4 bộ ấm chén : ? chiếc 
 -Nhận xét.
3.Dạy bài mới : 
a/ Giới thiệu bài:
b/ HD làm bài tập.
*Bài 1 : GV kiểm tra HTL bảng nhân 2,3,4.
-Phần a : Em nhẩm và ghi kết quả.
-GV : Em có nhận xét gì về hai phép nhân trong một cột tính ?
-Vậy khi đổi chỗ các thừa số trong phép nhân thì tích như thế nào ?
-Nhận xét, cho điểm.
*Bài 2 :
-Cho HS làm bài theo mẫu.
-Giáo viên hỏi : Em thực hiện phép tính này như thế nào 
-Nhận xét.
*Bài 3 : Cho học sinh tự làm bài và sửa bài.
-Nhận xét.
4.Củng cố : Gọi 3 em đọc thuộc bảng nhân 2,3,4.
-Nhận xét tiết học.-Tuyên dương, nhắc nhở.
- Dặn dò, HTL bảng nhân 2,3,4.
-Hát vui
-Làm phiếu BT.
4 x 5 = 20 4 x 3 = 12 4 x 8 = 32
 Giải
Số chén của 4 bộ :
4 x 4 = 16 (chiếc)
Đáp số : 16 chiếc chén.
-Luyện tập.
-Nhiều em đọc thuộc bảng nhân 2,3,4.
-a/ HS nhẩm và ghi kết quả tính.
2 x 3 = 6 2 x 4 = 8 4 x 3 = 12
3 x 2 = 6 4 x 2 = 8 3 x 4 = 12
-Các phép nhân này đều có thừa số là 2 và 3. Trong phép nhân 2 x 3 = 6, 2 là thừa số thứ nhất 3 là thừa số thứ hai. Trong phép nhân 3 x 2 = 6, 3 là thừa số thứ nhất, 2 là thừa số thứ hai. Cả hai phép tính đều có tích là 6.
-Tích không thay đổi.
-Nhận xét. Vài em nhắc lại.
-HS làm bài theo mẫu và sửa bài.
-Nhiều em đọc bảng nhân 2 .
-Em tính từ trái sang phải, hoặc em làm tính nhân trước rồi lấy tích cộng 
với số còn lại
- Nhận xét .
-Đọc thầm bài toán.
Tóm tắt.
1 em mượn : 4 quyển
5 em mượn : ? quyển sách.
Giải
Số quyển sách 5 em mượn :
4 x 5 = 20 (quyển)
Đáp số : 20 (quyển sách)
-3 em đọc thuộc lòng.
-Học thuộc bảng nhân 2,3,4.
BẢNG NHÂN 5.
I/ MỤC TIÊU :
•-Lập bảng nhân 5 (5 nhân với 1.2.3  10) 
-Nhớ được bảng nhân 5.
•- Biết giải bài toán cĩ một phe4ps nhân (trong bảng nhân5).
- Biết đếm thêm 5.
-Học thuộc bảng nhân 5, tính kết quả của phép nhân đúng, nhanh, chính xác.
- Phát triển tư duy toán học.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Các tấm bìa mỗi tấm bìa có 5 chấm tròn.
2.Học sinh : Sách, vở BT, nháp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.khởi động
2.Bài cũ : Tính :
-3 x 4 + 12
-4 x 3 + 18
-6 x 3 - 10
-2 x 5 + 17
-Nhận xét.
3.Dạy bài mới :
a/ Giới thiệu bài.
b/Lập bảng nhân 5.
- Lập bảng nhân 5 (5 nhân với 1.2.3 . . . 10) và học thuộc bảng nhân 5.
- Giáo viên giới thiệu các tờ bìa mỗi tờ bìa có 5 chấm tròn.
-Giảng giải: Gắn 1 tờ bìa lên bảng và nêu : mỗi tấm bìa có 5 chấm tròn, ta lấy 1 tấm bìa, tức là 5 chấm tròn được lấy 1 lần, ta viết : 5 x 1 = 5. Đọc là : năm nhân một bằng năm.
-GV viết : 5 x 1 = 5.
-Giáo viên gắn 2 tấm bìa, mỗi tấm có 5 chấm tròn lên bảng và hỏi : 5 chấm tròn được lấy mấy lần ?
-GV nói : 5 x 2 = 5 + 5 = 10, như vậy 5 x 2 = ?
-Viết tiếp : 5 x 2 = 10
-Ghi bảng tiếp : 5 x 3 = 15
5 x 4 = 20
5 x 5 = 25
5 x 6 = 30
5 x 7 = 35
5 x 8 = 40
5 x 9 = 45
5 x 10 = 50
-Đây là bảng nhân 5.
c/ HD luyện tập.
Mục tiêu : Thực hành nhân 5, giải bài toán và đếm thêm 5.
*Bài 1 : Yêu cầu HS tự làm bài.
*Bài 2 : Gọi 1 em đọc đề.
-Nhận xét.
*Bài 3 : Yêu cầu gì ?
5
10
15
30
50
-Các số cần tìm có đặc điểm gì ?
-Em hãy đếm thêm từ 5® 50 và từ 50® 5.
4.Củng cố : Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
-Hát vui
-Bảng con.
-3 x 4 +12 = 12 + 12 = 24
-4 x 3 + 18 = 12 + 18 = 30
-6 x 3 – 10 = 18 – 10 = 8
-2 x 5 + 17 = 10 + 17 = 27
-Bảng nhân 5.
-Nhận xét : mỗi tờ bìa có 5 chấm tròn.
-5-6 em đọc “năm nhân một bằng năm”
-Vài em nhắc lại.
-HS thực hiện.
-5 chấm tròn được lấy 2 lần.
-5 x 2 = 10.
-Vài em đọc 5 x 2 = 10
-Tương tự học sinh lập tiếp phép nhân 5 x 3® 5 x 10
-HS đọc bảng nhân 5, và HTL
-Tự làm bài, sửa bài.
-HS nhẩm tính nêu kết quả.
-1 em đọc đề.
-Tóm tắt.
1 tuần : 5 ngày.
4 tuần : ? ngày.
Giải.
Số ngày mẹ làm 4 tuần :
5 x 4 = 20 (ngày)
Đáp số : 20 ngày.
-Đếm thêm 5 và viết số thích hợp vào ô trống.
5
10
15
20
25
30
35
40
45
50
-Mỗi số cần tìm đều bằng số đứng liền trước nó cộng với 5.
-Vài em đọc : 5,10,15,20,25,30,35,40,45,50.
-HS đếm thêm, đếm bớt.
-2 em HTL bảng nhân 5.
-Học bảng nhân 5.
DUYỆT
Ban giám hiệu
Khối trưởng

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_toan_lop_2_tuan_20_le_van_thai.doc