Giáo án môn Toán Lớp 2 - Tuần 34 - Lê Văn Thái

Giáo án môn Toán Lớp 2 - Tuần 34 - Lê Văn Thái

ÔN TẬP VỀ PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA/ TIẾP.

I/ MỤC TIÊU :

-Nhân chia trong phạm vi các bảng nhân, chia đã học. Bước đầu nhận ra mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia.

 -Nhận biết một phần mấy của một số.

 -Giải bài toán về chia thành phần bằg nhau

 -Đặc điểm của số 0 trong các phép tính .

- Rèn kĩ năng làm tính nhanh, đúng .

- Yêu thích học toán .

II/ CHUẨN BỊ :

1.Giáo viên : Viết bảng BT2.

2.Học sinh : Sách toán, vở BT, nháp.

 

doc 9 trang Người đăng phuonght2k2 Lượt xem 280Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Toán Lớp 2 - Tuần 34 - Lê Văn Thái", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÔN TẬP VỀ PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA/ TIẾP. 
I/ MỤC TIÊU : 
•-Nhân chia trong phạm vi các bảng nhân, chia đã học. Bước đầu nhận ra mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia.
 -Nhận biết một phần mấy của một số.
 -Giải bài toán về chia thành phần bằg nhau
 -Đặc điểm của số 0 trong các phép tính .
- Rèn kĩ năng làm tính nhanh, đúng .
- Yêu thích học toán .
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Viết bảng BT2.
2.Học sinh : Sách toán, vở BT, nháp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Bài cũ : PP kiểm tra :Gọi 3 em lên bảng làm bài tập. Đặt tính và tính :
456 - 223
334 + 112
168 + 21
-Nhận xét,cho điểm.
2.Dạy bài mới : 
Hoạt động 1 : Luyện tập.
Mục tiêu : Nhân chia, mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia. Nhận biết một phần mấy của một số. Giải bài toán về chia thành phần bằg nhau. Đặc điểm của số 0 trong các phép tính .
-PP luyện tập : 
Bài 1 : Gọi 1 em nêu yêu cầu ?
PP hỏi đáp :
-Em có nhận xét gì về đặc điểm của mỗi cột tính 4 x 9 = 36, 36 : 4 = 9 ?
-Nhận xét.
Bài 2 : Yêu cầu HS làm bài.
-Khi thực hiện biểu thức em thực hiện như thế nào ?
-Nhận xét, cho điểm.
Bài 3 : Gọi 1 em đọc đề ?
-Có mấy bút chì màu ?
-Chia đều thành 3 nhóm nghĩa là chia như thế nào ?
-Để biết mỗi nhóm có mấy bút chì màu ta làm như thế nào ?
-Trò chơi .
Bài 4 : Yêu cầu gì ?
-PP hỏi đáp : Hình nào được khoanh vào một phần tư số hình vuông ?
-Vì sao em biết ?
- Hình a được khoanh vào một phần mấy hình vuông, vì sao em biết ?
Nhận xét, cho điểm.
-Bài 5 : Yêu cầu gì ?
-PP hỏi đáp : Mấy cộng 4 bằng 4 ?
-Vậy điền mấy vào ô thứ nhất ?
-Khi cộng hay trừ một số với 0 thì kết quả thế nào?
-Khi lấy 0 nhân hoặc chia cho một số khác thì kết quả thế nào ?
3.Củng cố : Nhận xét tiết học.
-Tuyên dương, nhắc nhở.
- Dặn dò.
-3 em lên bảng làm. Lớp làm bảng con.
 456 334 168
- 223 +112 + 21
 233 446 189
-Luyện tập.
-2 em lên bảng làm. Lớp làm bảng con.
-Lấy tích của 36 chia cho một thừa số 4 được thương là thừa số kia 9.
-HS làm vở.
-Thực hiện từ trái sang phải.
-1 em đọc đề : Có 27 bút chì màu chia đều cho 3 nhóm. Hỏi mỗi nhóm có mấy bút chì màu ?
-Có 27 bút chì màu.
-Nghĩa là chia thành 3 phần bằng nhau.
-Thực hiện phép chia 27 : 3.
-1 em lên bảng làm. Lớp làm vở.
Giải
Số bút chì màu mỗi nhóm nhận được :
27 : 3 = 9 (bút chì)
Đáp số :9 bút chì.
-Trò chơi “Làm nhà toán học”
-Hình b được khoanh vào một phần tư hình vuông.
-Vì hình b có 16 hình vuông, đã khoanh vào 4 hình vuông.
- Hình a được khoanh vào một phần năm hình vuông, vì hình a có 20 hình vuông, đã khoanh vào 4 hình vuông.
-Tìm số thích hợp điền vào chỗ trống .
-0 cộng 4 bằng 4.
-Điềøn 0 .
- Khi cộng hay trừ một số với 0 thì kết quả là chính số đó.
- Khi lấy 0 nhân hoặc chia cho một số khác thì kết quả vẫn bằng 0 .
-Làm thêm bài tập.
ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG .
I/ MỤC TIÊU :
•-Củng cố xem đồng hồ (khi kim phút chỉ số 12 hoặc số 3 hoặc số 6)
 -Củng cố biểu tượng đơn vị đo độ dài..
 -Giải bài toán có liên quan đến đơn vị đo là lít, là đồng.
- Rèn làm tính nhanh, đúng.
- Ham thích học toán .
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Đồng hồ .
2.Học sinh : Sách toán, vở BT, nháp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Bài cũ : PP kiểm tra :Gọi 2 em lên bảng tìm x.
 800 – x = 300
 x + 200 = 700
-Nhận xét,cho điểm.
2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Luyện tập.
Mục tiêu : Củng cố xem đồng hồ (khi kim phút chỉ số 12 hoặc số 3 hoặc số 6), biểu tượng đơn vị đo độ dài. Giải bài toán có liên quan đến đơn vị đo là lít, là đồng.
PP trực quan, luyện tập :
Bài 1 : Quay mặt đồng hồ đến các vị trí trong phần a, GV gọi vài em đọc giờ.
-Em hãy quan sát các mặt đồng hồ ở phần b, và đọc giờ trên mặt đồng hồ a.
-2 giờ chiều còn gọi là mấy giờ ?
-Vậy đồng hồ A và đồng hồ nào chỉ cùng một giờ 
-Yêu cầu HS làm tiếp các bài còn lại.
-Nhận xét.
Bài 2 : Gọi 1 em đọc đề.
-GV hướng dẫn phân tích đề bài, thống nhất phép tính và yêu cầu học sinh làm bài.
-Nhận xét, cho điểm.
Bài 3 : Gọi 1 em đọc đề.
-GV hướng dẫn phân tích đề bài, thống nhất phép tính và yêu cầu học sinh làm bài.
-Nhận xét
-Trò chơi.
Bài 4 : Bài tập yêu cầu gì ?
-PP hỏi đáp : Chiếc bút bi dài 15  em suy nghỉ xem cần điền tên đơn vị nào ?
-Nói chiếc bút bi dài 15 mm có được không vì sao?
-Nói chiếc bút bi dài 15 dm có được không vì sao?
-Em hãy làm tiếp các bài còn lại.
 Nhận xét. 
3.Củng cố : 576 , 579 hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị ?
-Nhận xét tiết học.-Tuyên dương, nhắc nhở.
-Dặn dò. Học thuộc cách đặt tính và tính
-2 em lên bảng.Lớp làmbảng con.
800 – x = 300 x + 200 = 700
 x = 800 – 300 x = 700 – 200
 x = 500 x = 500 
-1 em nhắc tựa bài.
-Đọc giờ : 3 giờ 30 phút, 5 giờ 15 phút, 10 giờ, 8 giờ 30 phút.
-Quan sát và đọc : 2 giờ.
-Là 14 giờ.
-Đồng hồ A và đồng hồ E chỉ cùng một giờ .
-HS làm tương tự với các đồng hồ còn lại.
-1 em đọc : Can bé đựng 10 lít nước mắm, can to đựng nhiều hơn can bé 5 lít nước mắm. Hỏi can to đựng được bao nhiêu lít nước mắm ?
Giải
Can to đựng số lít nước mắm là :
10 + 5 = 15 (l)
Đáp số : 15 l
-1 em đọc : Bạn Bình có 1000 đồng. Bạn mua một con tem để gửi thư hết 800 đồng. Hỏi bạn Bình còn lại mấy trăm đồng ?
Giải
Số tiền Bình còn lại :
1000 – 800 = 200 (đồng)
Đáp số : 200 đồng
.
-Trò chơi “Đi tàu lửa”
-Bài yêu cầu em hãy tưởng tượng và đo độ dài của một số vật quen thuộc như bút chì, ngôi nhà ..
-Chiếc bút bi dài khoảng 15 cm.
-Không được vì 15 mm quá ngắn, không có chiếc bút bi bình thường nào lại ngắn như vậy.
-Không vì như thế là quá dài.
-HS làm tiếp các bài còn lại.
-576, 579 hơn kém nhau 3 đơn vị.
-Học thuộc cách đặt tính và tính các số có 3 chữ số.
ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG .
I/ MỤC TIÊU :
-Củng cố xem đồng hồ (khi kim phút chỉ số 12 hoặc số 3 hoặc số 6)
 -Củng cố biểu tượng đơn vị đo độ dài..
-Giải bài toán có liên quan đến đơn vị đo là lít, là đồng.
- Rèn làm tính nhanh, đúng.
- Ham thích học toán .
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Đồng hồ .
2.Học sinh : Sách toán, vở BT, nháp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Bài cũ : PP kiểm tra :Gọi 2 em lên bảng tìm x.
 800 – x = 300
 x + 200 = 700
-Nhận xét,cho điểm.
2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Luyện tập.
Mục tiêu : Củng cố xem đồng hồ (khi kim phút chỉ số 12 hoặc số 3 hoặc số 6), biểu tượng đơn vị đo độ dài. Giải bài toán có liên quan đến đơn vị đo là lít, là đồng.
PP trực quan, luyện tập :
Bài 1 : Quay mặt đồng hồ đến các vị trí trong phần a, GV gọi vài em đọc giờ.
-Em hãy quan sát các mặt đồng hồ ở phần b, và đọc giờ trên mặt đồng hồ a.
-2 giờ chiều còn gọi là mấy giờ ?
-Vậy đồng hồ A và đồng hồ nào chỉ cùng một giờ 
-Yêu cầu HS làm tiếp các bài còn lại.
-Nhận xét.
Bài 2 : Gọi 1 em đọc đề.
-GV hướng dẫn phân tích đề bài, thống nhất phép tính và yêu cầu học sinh làm bài.
-Nhận xét, cho điểm.
Bài 3 : Gọi 1 em đọc đề.
-GV hướng dẫn phân tích đề bài, thống nhất phép tính và yêu cầu học sinh làm bài.
-Nhận xét
-Trò chơi.
Bài 4 : Bài tập yêu cầu gì ?
-PP hỏi đáp : Chiếc bút bi dài 15  em suy nghỉ xem cần điền tên đơn vị nào ?
-Nói chiếc bút bi dài 15 mm có được không vì sao?
-Nói chiếc bút bi dài 15 dm có được không vì sao?
-Em hãy làm tiếp các bài còn lại.
 Nhận xét. 
3.Củng cố : 576 , 579 hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị ?
-Nhận xét tiết học.-Tuyên dương, nhắc nhở.
- Dặn dò. Học thuộc cách đặt tính và tính
-2 em lên bảng.Lớp làmbảng con.
800 – x = 300 x + 200 = 700
 x = 800 – 300 x = 700 – 200
 x = 500 x = 500 
-1 em nhắc tựa bài.
-Đọc giờ : 3 giờ 30 phút, 5 giờ 15 phút, 10 giờ, 8 giờ 30 phút.
-Quan sát và đọc : 2 giờ.
-Là 14 giờ.
-Đồng hồ A và đồng hồ E chỉ cùng một giờ .
-HS làm tương tự với các đồng hồ còn lại.
-1 em đọc : Can bé đựng 10 lít nước mắm, can to đựng nhiều hơn can bé 5 lít nước mắm. Hỏi can to đựng được bao nhiêu lít nước mắm ?
Giải
Can to đựng số lít nước mắm là :
10 + 5 = 15 (l)
Đáp số : 15 l
-1 em đọc : Bạn Bình có 1000 đồng. Bạn mua một con tem để gửi thư hết 800 đồng. Hỏi bạn Bình còn lại mấy trăm đồng ?
Giải
Số tiền Bình còn lại :
1000 – 800 = 200 (đồng)
Đáp số : 200 đồng.
-Trò chơi “Đi tàu lửa”
-Bài yêu cầu em hãy tưởng tượng và đo độ dài của một số vật quen thuộc như bút chì, ngôi nhà ..
-Chiếc bút bi dài khoảng 15 cm.
-Không được vì 15 mm quá ngắn, không có chiếc bút bi bình thường nào lại ngắn như vậy.
-Không vì như thế là quá dài.
-HS làm tiếp các bài còn lại.
-576, 579 hơn kém nhau 3 đơn vị.
-Học thuộc cách đặt tính và tính các số có 3 chữ số.
ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC .
I/ MỤC TIÊU :
•-Nhận biết các hình đã học .
-Vẽ hình theo mẫu .
- Rèn kĩ năng nhận biết hình đã học nhanh đúng. 
- Ham thích học toán .
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Phiếu học tập bài 2.3.4
2.Học sinh : Sách toán, vở BT, nháp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Bài cũ : PP kiểm tra : Gọi 3 em lên bảng làm bài tập.
 987 - 643
 318 - 104
 739 - 317
 654 - 342
-Nhận xét,cho điểm.
2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Luyện tập chung.
Mục tiêu : Nhận biết các hình đã học .Vẽ hình theo mẫu .
-PP hỏi đáp, giảng giải :
Bài 1 : Yêu cầu gì ?
-Nhận xét.
Bài 2 : Yêu cầu gì ?
-Gọi 2 em lên bảng vẽ hình ?
-Nhận xét. 
Bài 3 : Gọi 1 em đọc đề ?
-Sửa bài, cho điểm.
Bài 4 : Gọi 1 em đọc bài .
-GV nhắc nhở HS ghi tên hình rồi đếm.
-Có mấy hình tam giác ? Đọc tên các hình tam giác đó ?
- Có mấy hình chữ nhật ? Đọc tên các hình chữ nhật đó ?
-Yêu cầu HS làm bài.
-Nhận xét.
3.Củng cố : 
-Nhận xét tiết học.-Tuyên dương, nhắc nhở -- Dặn dò.
-3 em lên bảng : 
 987 - 643 = 344
 318 - 104 = 214
 739 - 317 = 422
 654 - 342 = 312
-Lớp làm bảng con.
-1 em nhắc tựa bài.
-Đọc tên hình
-Đường thẳng AB.
-Đoạn thẳng AB
-Đường gấp khúc OPQR.
-Hình vuông MNPQ
-Hình chữ nhật GHIK.
-Hình tam giác ABC.
-Hình tứ giác ABCD.
-Vẽ theo mẫu trên giấy, tô màu hình tứ giác, hình vuông.
-Kẻ thêm đoạn thẳng vào hình có sẵn để có :
a/ Hai hình tam giác.
b/Một hình tam giác, một hình tứ giác.
-2 em lên bảng vẽ. Lớp vẽ vào vở.
-1 em đọc : Ghi tên hình rồi đếm .
-Có 5 hình tam giác : AGE, ABE, BCE, CDE, ACE.
-Có 3 hình chữ nhật : ABEG, BCDE, ACDG.
-HS tự làm bài. 
- Làm thêm bài tập .
ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC/ TIẾP .
I/ MỤC TIÊU :
-Kĩ năng tính độ dài đường gấp khúc .
-Tính chu vi hình tam giác, tứ giác.
- Rèn kĩ năng nhận biết hình đã học nhanh đúng. 
- Phát triển trí tưởng tượng cho học sinh qua xếp hình.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Phiếu học tập bài 2.3.4
2.Học sinh : Sách toán, vở BT, nháp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Bài cũ : PP kiểm tra : Gọi 3 em lên bảng làm bài tập.
 857 - 643
 315 + 104
 639 - 315
 254 + 342
-Nhận xét,cho điểm.
2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Luyện tập chung.
Mục tiêu : Kĩ năng tính độ dài đường gấp khúc .Tính chu vi hình tam giác, tứ giác.
-PP hỏi đáp, giảng giải :
Bài 1 : Yêu cầu gì ?
-Gọi 1 em nêu cách tính độ dài đường gấp khúc.
-Nhận xét.
Bài 2 : Yêu cầu gì ?
-Gọi 1 em nêu cách tính chu vi hình tam giác ?
-Nhận xét. 
Bài 3 : Yêu cầu HS tự tính chu vi hình tứ giác ?
-GV nhắc nhở : có thể tính : 5 x 4 = 20 (cm)
-Sửa bài, cho điểm.
Bài 4 : PP trực quan : Cho HS quan sát hình.
-GV chốt ý : Ước lượng bằng mắt ta thấy tổng độ dài các đoạn thẳng MN, OP, QC (của đường gấp khúc AMNOPQC) bàng độ dài đoạn thẳng AB (của đường gấp khúc ABC), tổng độ dài các đoạn thẳng AM, NO, PQ (của đường gấp khúc AMNOPQC) bằng độ dài đoạn thẳng BC (của đường gấp khúc ABC).
-Vậy độ dài hai đường gấp khúc ABC vàø AMNOPQC bằng nhau.
Bài 5 : Yêu cầu HS thi xếp hình .
-Nhận xét.
3.Củng cố : 
-Nhận xét tiết học.-Tuyên dương, nhắc nhở.
- Dặn dò.
-3 em lên bảng : 
 857 - 643 = 214
 315 + 104 = 419
 639 - 315 = 324
 254 + 342 = 596
-Lớp làm bảng con.
-1 em nhắc tựa bài.
-Tính độ dài đường gấp khúc.
-1 em nêu .
-HS làm bài :
a/Độ dài đường gấp khúc ABCD :
 3 + 2 + 4 = 9 (cm)
Đáp số : 9 cm
B/Độ dài đường gấp khúc GHIKM : 
20 + 20 + 20 + 20 = 80 (cm)
Đáp số : 80 cm.
-Tính chu vi hình tam giác.
-Tính tổng độ dài của 3 cạnh.
Chu vi hình tam giác ABC :
30 + 15 + 35 = 80 (cm)
Đáp số : 80 cm
-Cả lớp làm bài.
Chu vi hình tứ giác MNPQ :
5 + 5 + 5 + 5 = 20 (cm)
Đáp số : 20 cm
-Quan sát, suy nghĩ nêu cách tính độ dài của hai đường gấp khúc.
-Độ dài của đường gấp khúc ABC dài :
5 cm + 6 cm = 11 (cm)
-Độ dài đường gấp khúc AMNOPQC dài 
2 + 2 + 2 + 2 + 2 + 1 = 11 (cm)
-Chia 2 đội thi xếp hình.
Làm thêm bài tập .
DUYỆT
Ban giám hiệu
Khối trưởng

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_toan_lop_2_tuan_34_le_van_thai.doc