Giáo án môn Toán lớp 5 - Kì I - Tuần 8

Giáo án môn Toán lớp 5 - Kì I - Tuần 8

§ 36: sè thËp ph©n b»ng nhau (40)

I.MỤC TIÊU: Giúp HS nhận biết được

- Nếu viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân của 1 STP thì được một STP bằng số đó.

- Nếu một STP có chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần thập phân thì khi bỏ chữ số 0 đó đi, ta được một STP bằng nó.

II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP

- Bảng phụ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

-HĐ1: Kiểm tra bài cũ (3 -5') 9 dm = .cm = .m

 90 cm = .m

-HĐ2: Bài mới(13' -15')

-Hãy so sánh 0,9 m và 0,90 m ; giải thích kết quả, so sánh

 Biết 0,9 m = 0,90 m; em hãy so sánh 0,9 và 0,90.

-Em hãy tìm cách để viết 0,9 thành 0,90?

-Khi viết thêm 1 chữ số 0 vào bên phải phần thập phân của số 0,9 ta được số thập phân có giá trị như thế nào so với số này?

 Như vậy khi viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân của 1 số thập phân thì được 1 số thập phân như thế nào

 Rút ra Kết luận (1) SGK 40.

-Tìm các số thập phân bằng với 0,9; 8,75; 12?

- Số tự nhiên có thể coi là STP với phần thập phân như thế nào?

-Em hãy tìm cách để viết 0,90 thành 0,9?

 

doc 6 trang Người đăng hang30 Lượt xem 440Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Toán lớp 5 - Kì I - Tuần 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thø hai ngµy 15 th¸ng 10 n¨m 2007
§ 36: sè thËp ph©n b»ng nhau (40)
I.MỤC TIÊU: Giúp HS nhận biết được
- Nếu viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân của 1 STP thì được một STP bằng số đó.
- Nếu một STP có chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần thập phân thì khi bỏ chữ số 0 đó đi, ta được một STP bằng nó.
II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP
- Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
-HĐ1: Kiểm tra bài cũ (3 -5')	9 dm = ..cm = ..m
	 90 cm = .....m
-HĐ2: Bài mới(13' -15')
-Hãy so sánh 0,9 m và 0,90 m ; giải thích kết quả, so sánh
 Biết 0,9 m = 0,90 m; em hãy so sánh 0,9 và 0,90.
-Em hãy tìm cách để viết 0,9 thành 0,90?
-Khi viết thêm 1 chữ số 0 vào bên phải phần thập phân của số 0,9 ta được số thập phân có giá trị như thế nào so với số này?
® Như vậy khi viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân của 1 số thập phân thì được 1 số thập phân như thế nào
® Rút ra Kết luận (1) SGK 40.
-Tìm các số thập phân bằng với 0,9; 8,75; 12?
- Số tự nhiên có thể coi là STP với phần thập phân như thế nào?
-Em hãy tìm cách để viết 0,90 thành 0,9?
Làm ngược lại tương tự như trên
®Rút ra kết luận (2) SGK 40.
HĐ3: Luyện tập - Thực hành(15'-17')
Bài 1/40 HS tự làm miệng.
- HS đọc thầm tự làm SGK sau đó HS đọc kết quả theo dãy 
- KT: bỏ chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần thập phân của STP.
Bài 2/40.
- HS đọc thầm đề bài - thảo luận nhóm - Một số nhóm trình bày ® GV chốt: viết phần thập phân có 3 chữ số là đơn giản nhất.
- KT: Dựa vào tính chất 1 để làm bài.
Bài 2b) + Bài 3 (Vở).
- KT: Dựa vào tính chất thêm hoặc bớt chữ số 0 ở bên phải phần thập phân của STP.
- Dự kiến sai lầm: Bạn Mĩ và bạn Hùng đều viết sai.
-HĐ4: Củng cố - Dặn dò (2'-3'):
Nêu tính chất số thập phân bằng nhau
Rút kinh nghiệm giờ dạy:
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thø ba ngµy 16 th¸ng 10 n¨m 2007
§ 37: so s¸nh hai sè thËp ph©n (41)
I. MỤC TIÊU:-Giúp HS
- Biết so sánh hai STP với nhau
- Áp dụng so sánh 2 STP để sắp xếp các STP theo thứ tự từ bé đến lớn hoặc từ lớn đến bé
II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP: 
 -GV : Bảng phụ 
 -HS : Bảng con
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
-HĐ1: Kiểm tra bài cũ(3'-5'):
 - Phát biểu tính chất số TP bằng nhau, lấy ví dụ.
-HĐ2: Bài mới (13'-15'):
2.1 Nêu ví dụ 1: Cò có 2 sợi dây
- HS tự đọc thầm VD GV ghi bảng. HS thảo luận để tìm ra cách so sánh 8,1m và 7,9m.
- HS có thể có các cách:
	+ So sánh luôn 8,1m > 7,9m
	+ Đổi ra dm rồi so sánh.
- GV nhận xét các cách sau đó hướng HS theo cách SGK.
-Biết 8,1m > 7,9m, em hãy so sánh 8,1 và 7,9 (phần nguyên 8>7)?
-Trong 2 số thập phân có phần nguyên khác nhau số nào có giá trị lớn hơn, nhỏ hơn? HS lấy VD (2 em) ® Rút ra kết luận.
2.2 GV nêu 2 ví dụ. HS nhận xét phần nguyên, phần thập phân.
- Để so sánh 2 số thập phân này ra cần so sánh phần thập phân của 2 số
- Thực hiện như SGK ® Rút ra kết luận.41. HS lấy ví dụ.
2.3 Để so sánh 2 số thập phân em làm như thế nào?
® Rút ra kết luận.42. Cho HS làm số ví dụ.
HĐ3: Luyện tập - Thực hành(15’-17')
* Miệng: 	Bài 1/42.
- Học sinh đọc thầm- Đọc nhóm đôi – 1 số em đọc to
- KT: So sánh 2 số TP
* Vở:	Bài 2 + Bài 3
- KT. Để sắp xếp được các số theo thứ tự, HS cần so sánh nhiều STP
HĐ4: Củng cố (3'-5')
- Nêu cách so sánh STP
- Dặn dò: Về nhà học thuộc kết luận.42
Rút kinh nghiệm giờ dạy:
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thø t­ ngµy 17 th¸ng 10 n¨m 2007
§ 38: luyÖn tËp (43)
I.MỤC TIÊU: Giúp HS
- Củng cố kỹ năng so sánh hai STP, sắp xếp các STP theo thứ tự xác định.
- Làm quen với một số đặc điểm về thứ tự của các STP.
II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP
-GV : Bảng phụ 
-HS : Bảng con
III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
-HĐ1: Kiểm tra bài cũ (3-5’) 
HS cả lớp làm BC
- Sắp xếp theo thứ tự từ lớn đến bé
9,012 ; 5,435 ; 7,832 ; 7,328 ; 5,345 ; 9,12.
-HĐ2: Luyện tập - Thực hành( 30' -32')
* Miệng:	Bài 1/43
 - KT: So sánh 2 STP
* Bảng con:	Bài 2/43.
 - HS nêu yêu cầu 
 - Kt: So sánh nhiều STP.
* Vở:	Bài 3 + 4 
 - KT: Tìm thành phần chưa biết dựa vào so sánh STP.
 - Dự kiến sai lầm: HS làm sai
-HĐ3: Củng cố - Dặn dò(2'-3')
 - Muốn so sánh 2 STP ta làm như thế nào?
 - Muốn so sánh nhiều số thập phân ta làm như thế nào?
 - Nhận xét giờ học
Rút kinh nghiệm giờ dạy:
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thø n¨m ngµy 18 th¸ng 10 n¨m 2007
§ 39: luyÖn tËp chung (43)
I. MỤC TIÊU: 
	 Giúp HS củng cố về
- Đọc, viết, so sánh các STP
- Tính nhanh bằng cách thuận tiện.
II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP:
 -GV : Bảng phụ 
 -HS : Bảng con
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
-HĐ1: Kiểm tra bài cũ(3'-5'):
 - Muốn đọc STP ta đọc như thế nào?
 - Muốn viết STP ta viết như thế nào?
-HĐ2: Bài mới (30-32'):
* Miệng:	Bài 1/43.
 - HS đọc thầm ND bài - nêu yêu cầu - đọc nhóm đôi - đọc theo dãy
 -Nêu giá trị của chữ số 1 trong các STP ở phần a).?
 -Chỉ rõ từng phần của các chữ số trong STP: 84,302..?
 - KT: STP
* Bảng:	Bài 2/43
 - HS nêu yêu cầu ® Viết STP ta viết như thế nào?
 - KT: Viết STP
* Vở:	Bài 3/43.
 - KT: So sánh nhiều STP.
- DKSL: HS so sánh sai.
	Bài 4/43
 - HS đọc thầm – nêu yêu cầu.
 - KT: Rút gọn PS.
-HĐ3: Củng cố: (3’- 5’)
 - Muốn đọc viết STP ta làm như thế nào?
 - So sánh 2 hay nhiều STP ta làm như thế nào?
Rút kinh nghiệm giờ dạy:
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thø s¸u ngµy 19 th¸ng 10 n¨m 2007
§ 40: viÕt c¸c sè ®o ®é dµi d­íi d¹ng STP (44)
I. MỤC TIÊU: Giúp HS
- Ôn về bẳng đơn vị đo độ dài; mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài liền kề và quan hệ giữa các đơn vị đo thông dụng
- Luyện cách viết số đo độ dài dưới dạng STP theo các đơn vị đo khác nhau.
II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP: 
-GV : Bảng phụ kẻ sẵn khung
-HS : Bảng con
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
-HĐ1: Kiểm tra bài cũ (3-5’)
 1 HS làm bài trên bảng phụ - cả lớp làm BC:
 - Ghi tên các đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ lớn đến nhỏ.?
-HĐ2: Bài mới (15’)
2.1 Ôn lại về bảng đơn vị đo độ dài và mối quan hệ giữa các đơn vị đo
 - Sau khi HS điền tên các đơn vị đo độ dài vào bảng ® GV cho HS nêu mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo liền kề và mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo thông dụng.
	2.2 GV nêu ví dụ: Viết STP thích hợp vào chỗ chấm
	6m 4dm = .m ; 3m 5 cm = ..m
 - HS thảo luận nhóm 4. Đại diện các nhóm trình 	
bày kết quả và giải thích vì sao?
 - Nhóm khác nhận xét. GV hướng dẫn HS vào 
Phần phân số
Phần nguyên
 cách giải quyết như SGK.
 GV liên hệ	
Phần thập phân
Phần nguyên
6,4
-HĐ3: Luyện tập - Thực hành(15-17')
* Bảng con:	 Bài 1/44.
 - HS đọc thầm bài – Nêu yêu cầu 
 - KT: Viết số đo độ dài dưới dạng STP.
* Vở:	Bài 2/41. 
 HS đọc đề bài – Nêu yêu cầu – HS cả lớp làm vở
 - KT: Viết số đo độ dài dưới dạng STP.
 	 Bài 3/41.
 - KT: Viết số đo độ dài dưới dạng STP.
- DKSL: 21m 36 cm = 211,036 m ; 73 mm = 7,3 dm ; 5km 75m = 5,75 km
HĐ4: Củng cố (3-5’)
-Để viết số đo độ dài dưới dạng STP ta cần lưu ý gì?
Rút kinh nghiệm giờ dạy:
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 8.doc