Giáo án Môn Toán lớp 5 - Tiết 101 đến tiết 120

Giáo án Môn Toán lớp 5 - Tiết 101 đến tiết 120

Môn : Toán

 Ngày dạy :

Bài dạy : LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH

I. Mục tiêu:

- Giúp HS :

 - Củng cố kiến thức thực hành tính diện tích của các hình đã học như hình chữ nhật, hình vuông.BT1

II. Chuẩn bị:

+ GV: Bảng phụ

+ HS: SGK

 

doc 38 trang Người đăng hang30 Lượt xem 526Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Môn Toán lớp 5 - Tiết 101 đến tiết 120", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 21
Tiết : 101
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Môn : Toán
 Ngày dạy :
Bài dạy : LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH
I. Mục tiêu:
- Giúp HS :
	- Củng cố kiến thức thực hành tính diện tích của các hình đã học như hình chữ nhật, hình vuông...BT1
II. Chuẩn bị:
+ GV: Bảng phụ
+ HS: SGK
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
*Hoạt động 1 : Giới thiệu cách tính
thông qua thí dụ nêu trong SGK để hình thành quy tắc tính
Chia hình đã cho thành hình quen thuộc (các phần nhỏ) có thể tính được diện tích. Cụ thể, chia hình đã cho thành hai hình vuông và một hình chữ nhật
-Xác định kích thước của các hình mới tạo thành. Cụ thể: hình vuông có cạnh là 20 cm; hình chữ nhật có các kích thước là 70 m và 40,1m
-Tính diện tích của từng phần nhỏ, từ đó suy ra diện tích của toàn bộ mảnh đất.
*Thực hành:
Bài 1:
-HS đọc đề
Chia hình đã cho thành 2 hình chữ nhật, tính diện tích của chúng từ đó tính S của cả mảmh đất
-HS nêu kết quả tìm được – nêu nhận xét
Bài 2:
-HS đọc đề
Hướng dẫn tương tự như bài 1, chia khu đất thành 3 hình chữ nhật
-HS làm bài
-Hình chữ nhật có các kích thước là 141m và80m bao phủ khu đất
-Khu đất đã cho chính là HCN bao phủ bên ngoài khoét đi hai hình chữ nhật nhỏ ở góc trên bên phải và góc dưới bên trái
-Diện tích khu đất bằng diện tích hai hình chữ nhật bao phủ trừ đi diện tích của hai hình chữ nhật nhỏ với các kích thước là 50 m và 40,5 m
5. Tổng kết - dặn dò: 
Ôn bài
Nhận xét tiết học
-HS nhận nhiệm vụ về nhà
:.................. 
Tuần : 21
Tiết : 102
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Môn : Toán
 Ngày dạy :
Bài dạy : LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH (tt)
I. Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức về chu vi, diện tích hình tròn, hình thang, hình thoi, hình tam giác.
- Rèn luyện kĩ năng vận dụng công thức để giải 1 bài toán hình học cụ thể. BT1
- Giáo dục học sinh cẩn thận khi làm bài, cân nhắc khi tư duy.
II. Chuẩn bị:
+ GV:	Hình vẽ BT1, 2, 3, 4 ; phiếu học tập (nhóm nhỏ)
+ HS: Xem trước bài ở nhà.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Luyện tập.
Lưu ý học sinh: S miệng thành giếng, là S thành giếng (không tính miệng giếng).
3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập chung.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Ôn tập
Phương pháp: Thảo luận nhóm, thực hành. 
Phát biểu học tập in sẵn, yêu cầu học sinh điền cho đầy đủ các công thức tính: d, r, C, S hình tròn; a, h, S hình tam giác; m, n, a, b, S hình thoi; a, b, a + b, h, (a + b) : 2, S hình thang.
v	Hoạt động 2: Luyện tập
Phướng pháp: Luyện tập, thực hành.
	Bài 1:
Lưu ý: Uốn sợi dây thép Þ theo chu vi 2 hình tròn.
	Bài 2:
Nhận xét.
	Bài 3:
Hình bên gồm máy bộ phận?
Làm thế nào để tính S hình đó?
	Bài 4:
Lưu ý: Tính trước khi khoanh tròn đáp án.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Phướng pháp: Thi đua, thực hành, thảo luận nhóm.
Tính diện tích phần gạch chéo.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Dặn dò Ôn quy tắc, công thức.
Chuẩn bị: Đọc biểu đồ hình quạt.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Nhắc lại công thức tính C , S hình tròn.
Sửa BT4 trên bảng.
Tự nhận xét và sửa bài.
Hoạt động nhóm, lớp.
Thảo luận và điền phiếu.
Trình bày kết quả thảo luận.
Hoạt động nhóm đôi.
Đọc đề, nêu yêu cầu.
Làm bài.
Sửa bài.
Đọc đề, nêu yêu cầu.
Làm bài.
Sửa bài.
Đọc đề, nêu yêu cầu.
Hai phần nửa hình tròn và phần hình thang vuông.
Tính tổng 2 diện tích.
® Làm bài và sửa bài.
Đọc đề, nêu yêu cầu.
Tính và nêu đáp án.
Hoạt động cá nhân, lớp, nhóm.
Học sinh làm nhóm đôi và báo cáo.
Tuần : 21
Tiết : 103
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Môn : Toán
 Ngày dạy :
Bài dạy : LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
- Giúp HS :
+ Tìm một số yếu tố chưa biết của hình đã học .
+ Vận dụng giải các bài toán có nội dung thực tế .
II. Chuẩn bị:
+ GV:	bảng phụ, mảnh bìa như hình vẽ SGK
+ HS: Thước kẻ , kéo, giấy kẻ ô vuông
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
*Hoạt động 1 : Hình thành công thức tính diện tích hình thang
Hình thức tổ chức hoạt động
Cá nhân, cả lớp
-Nêu vấn đề
-HS tính S hình thang ABCD đã cho
GV xác định điểm M của cạnh BC
-HS cắt hình theo sự hướng dẫn của thầy
-Nhận xét S hình thang và S hình tam giác vừa tao thành
-Yêu cầu HS nêu cách tính HTG
-HS nêu
-HS nhận xét mối quan hệ giữa các yếu tố của 2 hình để rút ra công thức tính S hình thang
-Vài HS nhắc lại công thức tính S hình thang
*Thực hành:
Bài 1:
-HS đọc đề
Giúp HS vận dụng trực tiếp tính diện tích hình thang
-HS nêu kết quả tìm được – nêu nhận xét
Bài 2:
-HS đọc đề
Giúp HS vận dụng trực tiếp tính diện tích hình thang và hình thang vuông
-HS đổi tập chấm chéo
-GV nhận xét đánh giá bài làm của HS
Bài 3:
-HS đọc đề
-Yêu cầu HS biết vdụng công thức giải toán
-Hướng HS giải toán 
(đã biết gì, phải làm gì ?)
Bài giải
Chiều cao của hình thang là:
(110 + 90,2) : 2 = 100,1 (m)
Diện tích của thửa ruộng hình thang :
(110 + 90,2) x 100,1 : 2 = 10020,01 (m2)
 Đáp số : 10 020,01m2
5. Tổng kết - dặn dò: 
Ôn bài
Nhận xét tiết học
-HS nhận nhiệm vụ về nhà
Tuần : 21
Tiết : 104
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Môn : Toán
 Ngày dạy :
Bài dạy : HÌNH HỘP CHỮ NHẬT. HÌNH LẬP PHƯƠNG. 
I. Mục tiêu:
- Hình thành được biểu tượng trong hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
- Nhận biết được các đồ vật trong thực tế có dạng hình chữ nhậ, hình lập phương.
- Biết các đặc điểm của các yếu tố của hình hộp chữ nhật – hình lập phương. BT1,3
- Giáo dục học sinh cẩn thận khi làm bài.
II. Chuẩn bị:
+ GV:	Dạng hình hộp – dang khai triển.
+ HS: Hình hộp chữ nhật – Hình lập phương.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: 
Hình hộp chữ nhật
Hình lập phương.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Thực hành biểu tượng: Hình hộp chữ nhật – Hình lập phương.
Phương pháp: Trực quan, thảo luận, động não. 
Giới thiệu mô hình trực quan về hình hộp chữ nhật.
Yêu cầu học sinh nhận ra các yếu tố:
+ Các mặt hình gì?
+ Mấy mặt?
+ Mấy đỉnh?
+ Mấy cạnh?
+ Mấy kích thước?
Giáo viên chốt.
Yêu cầu học sinh chỉ ra các mặt dạng khai triển.
Tương tự hướng dẫn học sinh quan sát hình lập phương.
Giáo viên chốt.
Yêu cầu học sinh tìm các đồ vật có dạng hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
v	Hoạt động 2: Thực hành.
Phướng pháp: Luyện tập, thực hành.
	Bài 1
Giáo viên chốt.
	Bài 2
Giáo viên chốt.
	Bài 3
Giáo viên chốt.
	Bài 4
Giáo viên chốt lại kích thước các mặt để áp dụng tính diện tích.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Làm bài nhà 2, 3/ 14
Chuẩn bị: “Diện tích xung quanh, diện tích toàn phần”.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Sửa bài 1/ 12
Cả lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm, lớp.
Chia nhóm.
Nhóm trưởng hướng dẫn học sinh quan sát và ghi lại vào bảng thảo luận.
Đại diện nêu lên.
Cả lớp quan sát nhận xét.
Thực hiện theo nhóm.
Nhận biết các yếu tố qua dạng khai triển và dạng hình khối.
Đại diện trình bày.
Các nhóm khác nhận xét.
Các nhóm thi đua tìm được nhiều và đúng.
Hoạt động cá nhân.
Học sinh đọc kết quả, cả lớp nhận xét.
Học sinh làm bài – 4 em lên bảng sửa bài – cả lớp nhận xét.
Đọc đề – làm bài.
Học sinh sửa bài – đổi tập.
Cả lớp nhận xét.
Học sinh đọc kỹ đề bài.
Quan sát số đo và tính diện tích từng mặt.
Làm bài.
Sửa bài – đổi tập.
Học sinh lần lượt nêu các mặt xung quanh. Thực hành trên mẫu vật hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
:..........................
Tuần : 21
Tiết : 105
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Môn : Toán
 Ngày dạy :: 
Bài dạy : DIỆN TÍCH XUNG QUANH – DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN
CỦA HÌNH HỘP CHỮ NHẬT. 
I. Mục tiêu:
- Có biểu tượng về diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
- Học sinh biết được cách tính và công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
- Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học.
II. Chuẩn bị:
+ GV:	Hình hộp chữ nhật, phấn màu.
+ HS: Hình hộp chữ nhật, kéo.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Hình hộp chữ nhật, Hình lập phương.
Hỏi:	1) Đây là hình gì?
	2) Hình hộp chữ nhật có mấy mặt, hãy chỉ ra các mặt của hình hộp chữ nhật?
	3) Em hãy gọi tên các mặt của hình hộp chữ nhật.
3. Giới thiệu bài mới: 
	® Ghi tựa bài lên bảng.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hình thành biểu tượng cách tính, công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
Phương pháp: Thực hành
-Giáo viên chốt: diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là tổng diện tích của 4 mặt bên.
- Giáo viên chốt lại: nhóm 3 và nhóm 4 đã cho ta cách tính diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật rất hay và nhanh. Tìm diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật, bạn tìm chu vi đáy, sau đó lấy chu vi đáy nhân với cao ta làm thế nào? Giáo viên gắn quy tắc lên bảng.
v	Hoạt động 2: Luyện tập.
Vận dụng quy tắc. Cả lớp đọc kỹ bài tập 1 và làm bài.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Nêu quy tắc, công thức. 
Thi đua: dãy A đặt đề dãy B tính.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Làm bài tập.
Nhận xét tiết học 
Hát 
1 học sinh:  là hình hộp chữ nhật.
1 học sinh: có 6 mặt, dùng tay chỉ từng mặt 1, 2, 3, 4, 5, 6.
1 học sinh: mặt 1, 2 ® mặt đáy; mặt 3, 4, 5, 6 ® mặt xung quanh.
Hoạt động  ... m trung bình cộng.
	Bài 3
Giáo viên nhắc nhở học sinh: chú ý đổi m3 =  dm3
Giáo viên chốt lại.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Thể tích của 1 hình là tính trên mấy kích thước?
5. Tổng kết - dặn dò: 
Làm bài tập: 1, 2/ 28
Chuẩn bị: Luyện tập chung.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Cả lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm, lớp
Tổ chức học sinh thành 3 nhóm.
Vừa quan sát, vừa vẽ vào hình từng lớp cho đếp đầy hình lập phương.
Đại diện nhóm trình bày và nêu số hình lập phương 9 hình lập phương cạnh 1 cm.
	3 ´ 3 = 9 cm
Học sinh quan sát nêu cách tính.
® 3 ´ 3 ´ 3 = 27 hình lập phương.
Học sinh vừa quan sát từng phần, vừa vẽ hình như trên để cả nhóm quan sát và nêu cách tính thể tích hình lập phương.	
Học sinh lần lượt ghi ra nháp và nêu quy tắc.
Học sinh nêu công thức.
	V = a ´ a ´ a
Hoạt động cá nhân
:.................. 
Tuần : 24
Tiết : 116
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Môn : Toán
 Ngày dạy :
Bài dạy : LUYỆN TẬP CHUNG (T1)
I. Mục tiêu:
- Giúp HS :
	- Hệ thống hoá cũng cố các kiến thức về diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương
	-Vận dụng các công thức tính diện tích, thể tích để giải các bài toán có liên quan với yêu cầu tổng hợp hơn.
II. Chuẩn bị:
+ GV:	bảng phụ, bảng cài
+ HS: SGK
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
*Hoạt động 1 : Kiểm bài cũ
HS nhắc lại các công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích hình lập phương, hình hôp chữ nhật, đơn vị đo thể tích
-HS làm các bài tập rồi chữa bài
Bài 1:
-HS đọc đề
Nêu hướng giải bài toán
-HS làm vào vở
-Đổi bài với bạn kế bên để nhận xét
Giáo viên kết luận
Bài 2 :
-HS đọc đề
-Nêu quy tắc tính
-HS làm vào vở
-Đổi bài với bạn kế bên để nhận xét
GV nhận xét đánh giá bài làm của học sinh
Bài 3 :
-HS đọc đề
-Quan sát hình vẽ
-Nêu hướng giải
-HS làm vào vở
-Đỏi bài với bạn kế bên để nhận xét
Bài giải
Thể tích của khối gỗ hình hộp chữ nhật là
9x6x5= 270 (cm3)
Thể tích khối gỗ hình lập phương cắt đi là:
4x4x4 = 64 (cm3)
Thể tích phần gỗ còn lại la:
270 – 64 = 206 (cm3)
 Đáp số : 2006 cm3
5. Tổng kết - dặn dò: 
Nhận xét tiết học
-HS nhận nhiệm vụ về nhà
:.................. 
Tuần : 24
Tiết : 117
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Môn : Toán
 Ngày dạy :
Bài dạy : LUYỆN TẬP CHUNG (T2)
I. Mục tiêu:
- Giúp HS :
	- Tính tỉ số phần trăm của một số, ứng dụng trong tính nhẫn và giải toán
	- Tính thể tích hình lập phương, khối tao từ các hình lập phương
II. Chuẩn bị:
+ GV:	bảng phụ, bảng cài
+ HS: SGK , thẻ từ
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
*Hoạt động 1 : Nhắc lại công thức tính có liên quan đến bài
HS nêu
-HS khác nhận xét
Giáo viên kết luận
Bài 1:
-HS đọc đề
-HS nhẫm
-HS nêu câu hỏi , mời bạn trả lời
-Nhận xét
GV nhận xét đánh giá bài làm của học sinh
Bài 2 :
-HS đọc đề
-HS làm vào vở
-1 bạn lên bảng chữ bài
-HS nêu nhận xét
GV đánh giá bài làm của học sinh
Bài 3 :
-HS đọc đề
-Quan sát hình vẽ
-Làm bài theo nhóm
Lên bảng sửa bài
-Nhận xét
GV đánh giá kết quả bài làm theo nhóm
5. Tổng kết - dặn dò: 
Ôn bài
Nhận xét tiết học
-HS nhận nhiệm vụ về nhà
Tuần : 24
Tiết : 118
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Môn : Toán
 Ngày dạy :
Bài dạy : GIỚI THIỆU HÌNH TRỤ . GIỚI THIỆU HÌNH CẦU
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Nhận dạng được hình trụ – Bước đầu biết cách tính diện tích xung
quanh và diện tích toàn phần hình trụ.
2. Kĩ năng: 	- Aùp dụng tính toán chính xác.
3. Thái độ: 	Giáo dục tính chính xác, khoa học.
II. Chuẩn bị:
+ GV:	Mô hình hình trụ ® mở ra dạng khai triển .
+ HS: Mẫu vật hình tru – hình vẽ hình trụ có xác định chiều cao – Hình vẽ hình trụ 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Học sinh sửa bài 3/ 24.
3. Giới thiệu bài mới: Giới thiệu hình trụ. Diện tích xung quanh, diện tích toàn phần hình trụ.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nhận dạng được hình trụ – Bước đầu biết cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình trụ.
Phương pháp: Thảo luận nhóm đôi, bút đàm, đàm thoại.
Giáo viên chốt lại bằng hình vẽ.
Giáo viên thực hiện.
+ Kẻ đường thẳng BA vuông góc với đáy.
+ Cắt rời 2 đáy.
+ Cắt theo đường BA.
+ Trải mặt phẳng dán lên bảng.
+ Chiều dài AD là gì?
+ AB là gì?
Tính diện tích xung quanh bằng cách nào?
Giáo viên nêu: Vì AD bằng chu vi đáy, AB bằng chiều cao nên: Diện tích xung quanh của hình trụ bằng chu vi đáy nhân với chiều cao (cùng 1 đơn vị đo).
Giáo viên nêu ví dụ ® 1 học sinh thực hiện.
Giáo viên kết luận:
Muốn tìm diện tích toàn phần của hình trụ, ta lấy diện tích xung quanh cộng với diện tích hai đáy.
Giáo viên nhận xét.
v	Hoạt động 2: Luyện tập.
Mục tiêu: Rèn kĩ năng xác định và tính Sxq , Stp của hình trụ.
Phương pháp: Luyện tập, thực hành.
	Bài 1: Xác định hình trụ.
Hình (A) , (E) là hình trụ.
	Bài 2:
Giáo viên gọi học sinh nêu quy tắc tính Sxp , Sxq hình trụ.
Giáo viên nhận xét.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức.
Phương pháp: Động não, hỏi đáp.
Nêu quy tắc tính Sxq và Stp hình trụ?
Xác định hình trụ và tính Sxp , Sxq của hình đó?
5. Tổng kết - dặn dò: 
Chuẩn bị: Luyện tập.Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh nêu.
Học sinh nêu.
Hoạt động lớp.
Học sinh lân lượt giới thiệu mẫu vật hình trụ.
Học sinh quan sát và nhận xét: Chiều dài AD là chu vi đáy (giáp với đáy hình tròn).
AB là chiều cao hình trụ.
Tính diện tích hình chữ nhật ABCD.
S: ABCD = AD´AB
Học sinh nhắc lại 4 – 5 em.
1 học sinh hực hiện bảng lớp.
Chu vi đáy của hình trụ.
 3 ´ 2 ´ 3,14 = 18,84 (cm)
Diện tích xung quanh của hình trụ.
 18,84 ´ 4 = 75,36 (cm2)
Học sinh nêu cách tính diện tích toàn phần của hình trụ.
Học sinh nhắc lại (5 em).
1 học sinh thực hiện diện tích 2 đáy hình trụ:
	 (3 ´ 3 ´ 3,14) ´ 2 = 56,52 (cm2).
Diện tích toàn phần của hình trụ.
 56,52 + 75,36 = 131,88 (cm2)
Hoạt động lớp, cá nhân.
1 học sinh đọc yêu cầu đề.
Cả lớp làm vào SGK, (đánh x vào hình trụ).
Học sinh sửa bài miệng.
:.................. 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Tuần : 24
Tiết : 119
Môn : Toán
 Ngày dạy :
Bài dạy : LUYỆN TẬP CHUNG (T1)
I. Mục tiêu:
- Giúp HS :
	- Ôn tập và rèn luyện kĩ năng tính diện tích hình tam giác hình thang, hình bình hành, hình tròn
II. Chuẩn bị:
+ GV:	bảng phụ, bảng cài
+ HS: SGK , thẻ từ
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
*Hoạt động 1 : Nhắc lại công thức tính có liên quan đến bài
-HS nêu
-HS khác nhận xét
Giáo viên kết luận
Bài 1:
-1HS đọc đề
-Làm bài
-Đổi vở kiểm tra
Bài giải
a/ Diện tích hình tam giác ABCD là:
4x3:2 = 6 (cm2)
Diện tích hình tam giác BDC là:
5x3:2 = 7,5 (cm2)
b/ Tỉ số phần trăm của diện tích tam giác BDC là:
6 : 7,5 = 0,8
0,8 = 80%
Đáp số : 6 cm2 ; 7,5 cm2 ; b/ 80%
GV nhận xét đánh giá bài làm của học sinh
Bài 2 :
-HS đọc đề
-HS làm vào vở
-1 bạn lên bảng sửa bài
-HS nêu nhận xét
Đáp án SGV
GV đánh giá bài làm của học sinh
Bài 3 :
Tương tự như trên
-Làm bài theo nhóm
Lên bảng sửa bài
-Nhận xét
GV đánh giá kết quả bài làm theo nhóm
5. Tổng kết - dặn dò: 
Ôn bài
Nhận xét tiết học
-HS nhận nhiệm vụ về nhà
:.................. 
Tuần : 24
Tiết : 120
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Môn : Toán
 Ngày dạy :
Bài dạy : LUYỆN TẬP CHUNG (T2)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Ôn tập, củng cố quy tắc, công thức tính Sxq , Stp , V của hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
2. Kĩ năng: 	- Rèn kĩ năng tính Sxq , Stp , V của hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
3. Thái độ: 	Giáo dục tính chính xác, khoa học.
II. Chuẩn bị:
+ GV:	Bảng phụ.
+ HS: SGK, VBT.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Giới thiệu hình cầu.
Nêu công thức tính S hình cầu?
VD: Tính S hình cầu biết bán kính hình cầu là 1,5 m
Nêu công thức tính V hình cầu?
VD: Tính V hình cầu có bán kính là 2 cm
® Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: 
Luyện tập chung.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Ôn tập.
Phương pháp: Hỏi đáp, thi đua.
Giáo viên cho học sinh 2 dãy thi đua nêu các công thức tính Sxq , Stp , V của hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
® Giáo viên nhận xét.
v	Hoạt động 2: Luyện tập.
Phương pháp: Luyện tập, thực hành.
	Bài 1
Giáo viên lưu ý học sinh đổi cùng đơn vị.
	Bài 2:
Giáo viên sửa bài bảng phụ.
	Bài 3
Giáo viên gợi ý cách làm cho học sinh.
Giáo viên nhận xét + sửa bài bảng lớp.
	Bài 4
Giáo viên nhận xét.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Học sinh thi đua ghi các công thức đã học về hình hộp chữ nhật, hình lập phương
5. Tổng kết - dặn dò: 
Học bài.
Chuẩn bị: Luyện tập chung.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh nêu + làm ví dụ.
Học sinh nêu + làm ví dụ.
2 dãy thi đua.
	Bài 1
Học sinh đọc đề bài.
Học sinh nêu cách làm bài.
Học sinh làm bài vào vở.
1 học sinh sửa bài bảng lớp.
Lớp sửa bài.
	Bài 2
Học sinh đọc đề.
Thi đua giải nhanh (mỗi dãy 5 người đầu tiên).
1 học sinh giải bảng phụ.
Học sinh sửa bài.
	Bài 3
Học sinh đọc đề.
Học sinh thảo luận nhóm đôi tìm hiểu cách làm.
Làm bài vào vở.
2 học sinh thi đua giải bài bảng lớp (1 em / 1 dãy).
Học sinh sửa bài.
	Bài 4
Học sinh đọc đề.
Học sinh nêu cách làm bài.
Học sinh làm bài vào vở.
Học sinh sửa bài miệng.
2 dãy thi đua (3 em / 1 dãy)
:.................. 

Tài liệu đính kèm:

  • docKEÁ HOAÏCH BAØI HOÏC.doc