Giáo án môn Toán Lớp 5 - Tiết 127: Chia số đo thời gian

Giáo án môn Toán Lớp 5 - Tiết 127: Chia số đo thời gian

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: Trong tiết học hôm nay các em học cách chia số đo thời gian.

2. Hướng dẫn tìm hiểu bài:

a. Ví dụ 1:

- GV nêu bài toán (SGK).

- Muốn biết thời gian trung bình phải đấu một ván cờ ta làm phép tính gì?

- GV viết lên bảng phép tính HS vừa nêu.

- Yêu cầu HS thực hiện phép tính và nêu cách tính.

- GV xác nhận cách làm.

- Ta thực hiện phép chia từng số đo theo từng đơn vị cho số chia. Sau mỗi kết quả ta viết kèm đơn vị đo ở thương.

- Đây là trường hợp các số đo ở cùng đơn vị đều chia hết cho số chia.

b. Ví dụ 2:

- GV nêu bài toán (SGK).

- Hãy nêu phép tính.

- GV viết lên bảng phép tính HS vừa nêu.

- Yêu cầu HS thảo luận cách tính.

- Yêu cầu HS làm bài.

- Em nhận xét gì về bước tính đầu tiên?

- Yêu cầu HS nêu cách làm tiếp theo.

- GV yêu cầu HS thực hiện.

 

doc 2 trang Người đăng phuonght2k2 Ngày đăng 10/03/2022 Lượt xem 297Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Toán Lớp 5 - Tiết 127: Chia số đo thời gian", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 127	Toán	Thứ ba, ngày 18/03/2008
	CHIA SỐ ĐO THỜI GIAN
I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh:
	- Biết cách thực hiện chia số đo thời gian.
	- Vận dụng giải các bài toán đơn giản.
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng, SGK, phấn
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
HĐ
Giáo viên
Học sinh
1. Hình thành kĩ năng cộng số đo thời gian.
2. Luyện tập thực hành
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng làm bài tập về nhân số đo thời gian.
- Một bài tập trắc nghiệm.
- GV nhận xét cho điểm từng HS.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Trong tiết học hôm nay các em học cách chia số đo thời gian.
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
a. Ví dụ 1:
- GV nêu bài toán (SGK).
- Muốn biết thời gian trung bình phải đấu một ván cờ ta làm phép tính gì? 
- GV viết lên bảng phép tính HS vừa nêu.
- Yêu cầu HS thực hiện phép tính và nêu cách tính.
- GV xác nhận cách làm.
- Ta thực hiện phép chia từng số đo theo từng đơn vị cho số chia. Sau mỗi kết quả ta viết kèm đơn vị đo ở thương.
- Đây là trường hợp các số đo ở cùng đơn vị đều chia hết cho số chia.
b. Ví dụ 2:
- GV nêu bài toán (SGK).
- Hãy nêu phép tính.
- GV viết lên bảng phép tính HS vừa nêu.
- Yêu cầu HS thảo luận cách tính.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Em nhận xét gì về bước tính đầu tiên? 
- Yêu cầu HS nêu cách làm tiếp theo.
- GV yêu cầu HS thực hiện.
- Yêu cầu HS nêu cách làm.
- Đây là trường hợp số đo thời gian của đơn vị đầu khôpng chia hết cho số chia. Khi đó ta chuyển sang đơn vị nhỏ hơn rồi tiếp tục chia.
- Chúng ta vừa thực hiện phép nhân số đo thời gian. Yêu cầu HS nhắc lại cách làm.
Bài 1/136: 
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS chữa bài của bạn trên bảng lớp, sau đó yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
- GV chữa bài, nhận xét.
Bài 2/136:
- Gọi HS đọc đề bài.
- Muốn biết làm một dụng cụ hết bao nhiêu thời gian cần biết yếu tố nào?
- Tính thời gian làm hết 3 dụng cụ bằng cách nào?
- GV yêu cầu HS làm bài.
- Gọi HS chữa bài của bạn trên bảng lớp, sau đó yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
- GV chữa bài, nhận xét.
- 1 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm vào nháp.
- Học sinh dùng thẻ chữ cái
- HS nghe.
- HS theo dõi.
- HS trả lời.
- HS theo dõi.
- 1 em lên bảng đặt và tính, cả lớp thực hiện ra nháp.
- Theo dõi và ghi nhớ.
- HS theo dõi.
- HS nêu.
- HS theo dõi.
- Thực hiện.
- 1 em lên bảng làm bài, cả lớp thực hiện ra nháp. 
- HS nhận xét và nêu.
- 1 em lên bảng làm bài, cả lớp thực hiện ra nháp. 
- HS nêu.
- Theo dõi và ghi nhớ.
- Thực hiện.
- 1 HS đọc, HS cả lớp đọc thầm.
- 2 HS lên bảng làm bài, mỗi em làm 2 phép tính. 
- Thực hiện.
- Một HS đọc, cả lớp đọc thầm.
- HS trả lời.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
- Thực hiện.
Hoạt động nối tiếp:
Chuẩn bị bài: Chia số đo thời gian
Lượng giá:

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 127 - chia so do thoi gian..doc