A. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS vẽ một bán kính và một đường kính trong hình tròn trên bảng phụ, so sánh độ dài đường kính và bán kính.
- Nêu các bước khi vẽ hình tròn với kích thước cho sẵn?
- Nhận xét cho điểm HS.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Giới thiệu công thức và qui tắc tính chu vi hình tròn.
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
a) Tổ chức hoạt động trên đồ dùng trực quan.
- GV lấy mảnh bìa hình tròn có bán kính 2 cm giơ và yêu cầu HS lấy hình tròn đã chuẩn bị để trên bàn, lấy thước có chia vạch đến cm và mm ra.
- GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS tạo ra nhóm học tập.
- Yêu cầu HS tìm cách xác định độ dài đường tròn nhờ thước chia mm và cm. Nếu không có nhóm nào nêu được cách làm, GV gợi ý: độ dài đường tròn chính là độ dài đường bao quanh hình tròn. Vậy có thể làm theo gợi ý từ hình vẽ sau: GV theo tranh vẽ hình (trang 97 SGK) gọi các nhóm nêu cách làm.
- Độ dài đường tròn gọi là chu vi của hình tròn đó.
- Chu vi của hình tròn bán kính 2 cm đã chuẩn bị bằng bao nhiêu?
Tiết 95 Toán Thứ sáu, ngày 18/01/2008 CHU VI HÌNH TRÒN I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: - Hình thành được qui tắc, công thức tính chu vi hình tròn. - Vận dụng để tính chu vi hình tròn theo số đo cho trước. II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Chuẩn bị thước kẻ, com pa. Bảng phụ vẽ một hình tròn. GV, HS chuẩn bị mảnh bìa cứng hình tròn bán kính 2cm. Tranh phóng to hình vẽ như SGK. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: HĐ Giáo viên Học sinh 1. Giới thiệu công thức và qui tắc tính chu vi hình tròn 2. Luyện tập – thực hành A. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu HS vẽ một bán kính và một đường kính trong hình tròn trên bảng phụ, so sánh độ dài đường kính và bán kính. - Nêu các bước khi vẽ hình tròn với kích thước cho sẵn? - Nhận xét cho điểm HS. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Giới thiệu công thức và qui tắc tính chu vi hình tròn. 2. Hướng dẫn tìm hiểu bài: a) Tổ chức hoạt động trên đồ dùng trực quan. - GV lấy mảnh bìa hình tròn có bán kính 2 cm giơ và yêu cầu HS lấy hình tròn đã chuẩn bị để trên bàn, lấy thước có chia vạch đến cm và mm ra. - GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS tạo ra nhóm học tập. - Yêu cầu HS tìm cách xác định độ dài đường tròn nhờ thước chia mm và cm. Nếu không có nhóm nào nêu được cách làm, GV gợi ý: độ dài đường tròn chính là độ dài đường bao quanh hình tròn. Vậy có thể làm theo gợi ý từ hình vẽ sau: GV theo tranh vẽ hình (trang 97 SGK) gọi các nhóm nêu cách làm. - Độ dài đường tròn gọi là chu vi của hình tròn đó. - Chu vi của hình tròn bán kính 2 cm đã chuẩn bị bằng bao nhiêu? b) Giới thiệu công thức tính chu vi hình tròn. - Trong toán học, ngườita co thể tính đựơc chu vi của hình tròn đó (có đường kính là 2 2 = 4 cm) bằng công thức sau: 4 3,14 = 12,56 (cm) Đường kính 3,14 = chu vi - Gọi HS nhắc lại. - GV chính xác hoá công thức và ghi bảng: C = d 3,14 + C là chu vi hình tròn + d là đường kính của hình tròn. - Đường kính bằng mấy lần bán kính? Vậy có thể viết công thức dưới dạng khác như thế nào? - Yêu cầu HS phát biểu qui tắc. c) Ví dụ minh họa: - GV chia đôi bảng và ghi 2 ví dụ lên bảng. - Gọi 2 HS lên làm hai ví dụ trong SGK; HS dưới lớp làm vào vở nháp. - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn. - Nhận xét chung. - Yêu cầu HS nhắc lại qui tắc tính chu vi khi biết đường kính hoặc bán kính. - Lưu ý HS đọc kĩ đề để vận dung đúng công thức. Bài 1/98: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - Yêu cầu HS làm bài. - GV chữa bài. - Nhận xét. Bài 2/98: - Gọi HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét. Bài 3/98: - Gọi HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS làm bài trên bảng, đổi vở kiểm tra. - Nhận xét. - Thực hiện. - HS nối tiếp nhau nêu. - HS theo dõi. - HS thực hiện. - HS thảo luận nhóm - HS trả lời. - HS nghe. - HS trả lời. - HS nêu qui tắc. - HS làm bài. - Nhận xét. - HS nhắc lại - 1 HS đọc - Cả lớp làm vào bảng con. - 1 HS đọc - Cả lớp làm vào bảng con. - 1 HS đọc - HS làm bài. Hoạt động nối tiếp: Lượng giá:
Tài liệu đính kèm: