Giáo án môn Toán Lớp 5 - Tuần 1 đến tuần 18

Giáo án môn Toán Lớp 5 - Tuần 1 đến tuần 18

B. Bài mới.

1. GT bài : -Gv GT bài.

2. PT bài.

GV hướng dẫn H làm lần lượt từng bài tập rồi chữa bài, khi chữa bài sẽ kết hợp ôn tập và củng cố các kiến thức đó học , chẳng hạn

*Bài 1 : cho HS làm bài rồi chữa bài, khi HS chữa bài GV cho HS nêu nhận xét và nhớ lại đặc điểm phân số bé hơn 1, lớn hơn 1 , bằng 1.

GV cho HS nhắc lại các điều kiện để so sánh phân số với 1.

*Bài 2 : tương tự như bài 1 và giúp HS nhớ được :

Trong hai phõn số cú tử số bằng nhau , phõn số nào cú mẫu số lớn hơn thỡ bộ hơn .

*Bài 3: (sgk) - cho HS làm phần a) và phần c) rồi chữa bài.

 

doc 150 trang Người đăng phuonght2k2 Ngày đăng 12/03/2022 Lượt xem 169Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Toán Lớp 5 - Tuần 1 đến tuần 18", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1
Thứ hai ngày 6 tháng 9 năm 2010
 Kí duyệt của tổ
Tiết 1
KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ
I. MỤC TIấU 
Giỳp học sinh :
- Củng cố khỏi niệm ban đầu về phõn số : đọc, viết phõn số.
- ễn tập cỏch viết thường, viết số tự nhiờn dạng phõn số.
- Bồi dưỡng ý thức ham học toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
GV: Bộ đồ dùng toán 5. - HS: sách vở, đồ dùng HT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Kiểm tra 
 -Kiểm tra sự CB của hs.GT môn học.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
 - GT, nêu yc bài học.
2. Dạy bài mới
a. ễn tập khỏi niệm ban đầu về phõn số 
- GV ( sử dụng bộ đồ dùng toán) hướng dẫn HS quan sỏt rồi nờu tờn gọi phõn số, tự viết phõn số đú và đọc phõn số. 
- GV viết lờn bảng phõn số , đọc là : hai phần ba.
- Làm tương tự với cỏc hình tròn cũn lại.
- Cho HS chỉ vào cỏc phõn số : và nờu, chẳng hạn : hai phần ba, năm phần mười, ba phần tư, bốn mươi phần trăm là cỏc phõn số. 
b. ễn tập cỏch viết thương hai số tự nhiờn, cỏch viết mỗi số tự nhiờn dưới dạng phõn số.
- GV hướng dẫn HS lần lược viết 1 : 3 ; 4 : 10 ; 9 : 2 ;  dưới dạng phõn số. Chẳng hạn 1 : 3 = ; rồi giỳp HS tự nờu : một phần ba là thương của 1 chia 3. Tương tự với cỏc phộp chia cũn lại. 
3.Thực hành.
 * Bài 1: Đọc PS, nêu TS,MS từng PS(sgk)
 -Yc hs đọc PS và nêu.
 * Bài 2: Viết thương dưới dạng PS(sgk).
-Yc hs làm BT trên bảng+ vở.
-NX, chữa bài.
* Bài 3. Viế số TN dưới dạng PS có MS là 1.(sgk)
-Yc hs làm vào vở rồi chữa bài.
- NX, đánh giá.
4. Củng cố, dặn dò.
- Hệ thống bài,nx tiết học,dặn dò.
- Lắng nghe.
- HS quan sỏt hình tròn rồi nờu : một hình tròn được chia thành 3 phần bằng nhau, tụ màu 2 phần, tức là tụ màu hai phần ba hình tròn, ta cú phõn số . 
- Một vài HS nhắc lại.
- Quan sát và nêu.
- 2,3 hs lên bảng chỉ và nêu.
- Dưới lớp theo dõi, NX.
- HS nờu như chỳ ý 1 trong SGK. (Cú thể dựng phõn số để ghi kết quả của phộp chia một số tự nhiờn cho một số tự nhiờn khỏc 0. Phõn số đú cũng được gọi là thương của phộp chia đó cho).
- Tương tự như trờn đối với cỏc chỳ ý 2,3,4.
-1hs nêu yc BT
- 2,3 lần lượt đọc và nêu TS, MS từng PS.
-Nêu yc BT2.
-2 hs làm trên bảng, hs khác làm vào vở.
-Làm BT 3 rồi chữa bài.
- NX.
-1,2 hs nhắc lại ND bài.
Thứ ba ngày 7 tháng 9 năm 2010
 Tiết 2
ễN TẬP : TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ
I. MỤC TIấU 
Giỳp HS : 
 -Nhớ lại tớnh chất cơ bản của phõn số.
 -Biết vận dụng tớnh chất cơ bản của phõn số để rỳt gọn phõn số, quy đồng mẫu số cỏc phõn số.
 -Bồi dưỡng tính tích cực.
II. đồ DÙNG DẠY HỌC 
 -GV: bảng phụ -HS: CB bài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 I. KT bài cũ.
 + BT4 tiết 1.
II. Bài mới.
1. GT bài.
-Gv GT bài.
2. PT bài.
a. ễn tập tớnh chất cơ bản của phõn số.
- GV hướng dẫn HS thực hiện theo vớ dụ 1, chẳng hạn cú thể nờu thành bài tập dạng :
 = , HS chọn một số thớch hợp để điền số đú vào ụ trống. ( Lưu ý HS, đó điền số nào vào ụ trống phớa trờn gạch ngang thỡ cũng phải điền số đú vào phớa dưới gạch ngang, và số đú cũng phải là số tự nhiờn khỏc 0). 
- Sau cả 2 vớ dụ GV giỳp HS nờu toàn bộ tớnh chất cơ bản của phõn số (như SGK).
b.Ứng dụng tớnh chất cơ bản của phõn số.
- GV hướng dẫn học sinh tự rỳt gọn phõn số . 
Chỳ ý : Khi chữa bài nờn cho HS trao đổi ý kiến để nhận ra : cú nhiều cỏch rỳt gọn phõn số, cỏch nhanh nhất là chọn được số lớn nhất mà tử số và mẫu số của phõn số đó cho đều chia hết cho số đú.
GV hướng dẫn HS tự qui đồng mẫu số nờu trong vớ dụ 1 và vớ dụ 2 (SGK), tự nờu cỏch qui đồng mẫu số ứng với từng vớ dụ .
3. Thực hành.
* BT1. Rút gọn PS(sgk).
-Yc hs làm trên bảng+ vở.
* BT2.Qui đồng MS các PS(sgk).
-Yc hs làm bài vào vở.
- Gv chấm, chữa bài. 
* BT3.(sgk).
-Tổ chức hs làm bt theo nhóm.
-Mời các nhóm báo cáo.
-NX, đánh giá.
4. Củng cố, dặn dò.
-G tóm Nd bài, nx tiết học, dặn dò.
-2hs chữa BT.
- HS tự tớnh cỏc tớch rồi viết tớch vào chỗ chấm thớch hợp. Chẳng hạn : 
 hoặc ; 
- HS nhận xột thành một cõu khỏi quỏt như SGK.
- Tương tự với vớ dụ 2.
HS nhớ lại : 
Rỳt gọn phõn số để được phõn số cú tử số và mẫu số bộ đi mà phõn số mới vẫn bằng phõn số đó cho.
Rỳt gọn phõn số cho đến khi khụng thể rỳt gọn được nữa (tức là nhận được phõn số tối giản).
- Làm bài tập 1 rồi chữa bài. 
- HS làm bài tập 2 vào vở. 
- Học sinh làm bài 3 theo nhóm rồi trình bày.
-1,2 hs nêu lại Nd bài.
Thứ tư ngày 8 tháng 9 năm 2010
 Tiết 3 
ễN TẬP : SO SÁNH HAI PHÂN SỐ
I. MỤC TIấU 
	* Giỳp HS :
 - Nhớ lại cỏch so sỏnh hai phõn số cú cựng mẫu số, khỏc mẫu số, so sỏnh phõn số với đơn vị.
 - Biết so sỏnh hai phõn số cú cựng tử số.
 - Bồi dưỡng tính tích cực.
II. Đồ DÙNG DẠY HỌC 
 -HS: CB bài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.KT bài cũ.
+Nêu t/c cơ bản của PS?
B.Bài mới.
1.GT bài: gv GT bài.
2.Phát triển bài.
a.Ôn tập cỏch so sỏnh hai phõn số
GV gọi HS nờu cỏch so sỏnh hai phõn số cú cựng mẫu số, khỏc mẫu số, rồi tự nờu vớ dụ về từng trường hợp (như SGK). Khi nờu vớ dụ, chẳng hạn một HS nờu thỡ yờu cầu HS đú giải thớch ( chẳng hạn, và đó cú cựng mẫu số là 7, so sỏnh 2 tử số ta cú 2 .
b. Thực hành 
Bài 1 : (sgk) cho HS tự làm rồi chữa bài
Bài 2 :cho HS làm bài rồi chữa bài, nếu khụng đủ thời gian thỡ làm bài a) cũn lại sẽ làm khi tự học
3.Củng cố, dặn dò.
-Gv hệ thống bài, nx tiết học, dặn dò.
-1,2 hs nêu.
HS nờu cỏch nhận biết một phõn số bộ hơn 1 ( hoặc lớn hơn 1).
Chỳ ý : HS nắm được phương phỏp chung để so sỏnh hai phõn số là bao giờ cũng cú thể làm cho chỳng cú cựng mẫu số rồi mới so sỏnh cỏc tử số.
HS làm bài và trỡnh bày bằng miệng hoặc viết chẳng hạn :
hoặc 
mà nờn 
HS làm bài rồi chữa bài :
a) b)
-1,2 hs nhắc lại ND bài.
Thứ năm ngày 8 tháng 9 năm 2010
Tiết 4 ễN TẬP SO SÁNH HAI PHÂN SỐ ( Tiếp theo )
I. MỤC TIấU : Giỳp HS :
- So sỏnh phõn số với đơn vị;so sánh 2 PS cùng tử số.
- Rèn kĩ năng so sánh PS.
- Có ý thức ham học.
II. đồ DÙNG DẠY HỌC 
 -GV: Bộ đồ dùng toán 5.
 -HS: CB bài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.KT bài cũ.
 -BT 3 tiết trước.
B. Bài mới.
1. GT bài : -Gv GT bài.
2. PT bài.
GV hướng dẫn H làm lần lượt từng bài tập rồi chữa bài, khi chữa bài sẽ kết hợp ụn tập và củng cố cỏc kiến thức đó học , chẳng hạn 
*Bài 1 : cho HS làm bài rồi chữa bài, khi HS chữa bài GV cho HS nờu nhận xột và nhớ lại đặc điểm phõn số bộ hơn 1, lớn hơn 1 , bằng 1.
GV cho HS nhắc lại cỏc điều kiện để so sỏnh phõn số với 1.
*Bài 2 : tương tự như bài 1 và giỳp HS nhớ được :
Trong hai phõn số cú tử số bằng nhau , phõn số nào cú mẫu số lớn hơn thỡ bộ hơn .
*Bài 3: (sgk) - cho HS làm phần a) và phần c) rồi chữa bài.
*Bài 4 : cho HS nờu bài toỏn rồi giải toỏn
-G tổ chức hs làm BT theo nhóm(PHT).
-G mời các N báo cáo.Gv nx, đánh giá.
Bài giải
Mẹ cho chị số quýt tức là chị được số quýt.
Mẹ cho em số quýt nghĩa là em được số quýt 
 Ta có : 
Vậy mẹ cho em được nhiều quýt hơn .
3.Củng cố, dặn dò.
- Hệ thống bài, nx tiết học,dặn dò.
-2 hs chữa bài.
-Hs nêu yc bt
-Hs làm BT trên bảng+ vở.
 ( vỡ tử số là 3 nhỏ hơn mẫu số là 5) 
( vỡ tử số là 9 lớn hơn mẫu số là 4 )
=1 ( vỡ mẫu số là 2 bằng tử số là 2 )
-Hs làm rồi chữa bài.
-H nx.
-Nêu yc BT.
-2 hs làm BT trên bảng, hs khác làm vở.
-Đọc bài toán, nêu tóm tắt.
-H làm BT theo nhóm5.
-Đại diện N trình bày.
-Các N nx.
-1,2 hs nêu lại Nd bài.
Thứ sáu ngày 9 tháng 9 năm 2010
 Tiết 5 
 	. PHÂN SỐ THẬP PHÂN
I MỤC TIấU 
	Giỳp HS : 
 - Nhận biết cỏc phõn số thập phõn.
 - Nhận ra : cú một số phõn số cú thể viết thành phõn số thập phõn và biết cỏch chuyển cỏc phõn số đú thành phõn số thập phõn.
 - Bồi dưỡng tính tích cực.
II. đồ DÙNG DẠY HỌC 
 - HS: CB bài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
KT bài cũ.
Yc chữa BT3 phần b,d.
Bài mới.
GT bài.
-Gv GT bài, nêu yc tiết học.
2.PT bài.
 a.Giới thiệu phõn số thập phõn
GV nờu và viết trờn bảng cỏc phõn số ; cho HS nờu đặc điểm của cỏc phõn số này, để nhận biết cỏc phõn số đú cú mẫu số là 10 ; 100 ; 1000 ;  GV giới thiệu : cỏc phõn số cú mẫu số là 10 ; 100 ; 1000 ;  gọi là cỏc phõn số thập phõn (cho một vài HS nhắc lại).
- GV nờu và viết trờn bảng phõn số , yờu cầu HS tỡm phõn số thập phõn bằng để cú : = 
- KL: Một số PS có thể viết thành PSTP.
b. Thực hành 
*Bài 1 : Cho HS tự viết cỏch đọc phõn số thập phõn (theo mẫu).(sgk).
* Bài2.Viết các PSTP.(sgk).
*Bài 3(sgk). cho H nêu các PSTP.
Cỏc phõn số thập phõn là : và 
*Bài 4: Viết số thích hợp vào chỗ trống(sgk).
-Yc hs làm phần a,c.
-Gv chấm, chữa bài.-Gv nx.
Kết quả là :
a) b) 
c) d) 
3.Củng cố, dặn dò.
-G tóm Nd bài.
-NX tiết học, dặn dò.
-2 hs chữa bài.
-Hs nêu.
-HS làm tương tự với 
Cho HS nờu nhận xột để :
Nhận ra rằng : cú một phõn số cú thể viết thành phõn số thập phõn.
Biết chuyển một số phõn số thành phõn số thập phõn (bằng cỏch tỡm một số nhõn với mẫu số để cú 10 ; 100 ; 1000 ;  rồi nhõn cả tử số và mẫu số với số đú để được phõn số thập phõn).
-H.NT đọc các PSTP.
-H nx.
-hs viết trên bảng+ vở.
-h nêu
-Hs nêu yc BT.
- HS làm bài vào vở. ( Hs KG làm cả bài) 
-1,2 hs nhắc lại Nd bài
Tuần 2
Thứ hai ngày 13 tháng 9 năm 2010
Tiết 6
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIấU 
	Giỳp HS củng cố về :
 - Nhận biết cỏc phõn số thập phõn.
 - Chuyển một số phõn số thành phõn số thập phõn
 - Giải bài toỏn về tỡm giỏ trị một phõn số của số cho trước.
II. Đồ DÙNG DẠY HỌC 
 - GV: PHT.
 - HS: CB bài. 
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.KT bài cũ
-BT4 b,d.
B.Bài mới.
1.GT bài.
2.PT bài.
HD Thực hành 
*Bài 1 : (sgk).
-Yc hs lên bang làm bài, hs khác làm vở.
- NX, hỏi củng cố KT.
+ HS phải viết vào cỏc vạch tương ứng trờn trục số.
+ Sau khi chữa bài nờn gọi HS đọc lần lược cỏc phõn số từ bé đến lớnvà nhấn mạnh đú là cỏc phõn số thập phõn.
Bài 2 : 
- YC hs làm rồi chữa bài. 
- Khi làm bài và chữa bài HS cần nờu được số thớch hợp để lấy mẫu số nhõn với số đú (hoặc chia cho số đú) thỡ được 10 ; 100 ; 1000 ; 
*Bài3.Viết thành PSTP có MS là 100.
-Yc hs làm bài rồi chữa bài.
-G nx,đánh giá.
* Bài 4.(sgk) -(hskg).
-YC hs nêu BT.
-YC hs làm rồi chữa bài.
3. củng cố, dặn dò.
- Hệ thống bài, dặn dò.
-2 hs làm BT.
-1hs nêu yc BT.
-2hs làm trên bảng. dưới lớp làm vở.
-1hs nêu yc bt.
-3 hs làm trên bảng, hs khác làm vở. 
-HS làm và chữa bài tương tự bài 2.
- HS nờu bài toỏn rồi giải bài toỏn.
Bài giải
Số HS giỏi toỏn là :
30 x= 9 ( học sinh )
Số HS giỏi Tiếng Việt là :
	 30 x= 6 ( học sinh )
 Đỏp số : 9 HS giỏi toỏn
 6 HS giỏi TV
-2hs nê ... h bỏ tỳi, vỡ chỳng ta cũn muốn rốn luyện kĩ năng tớnh toỏn thụng thường khụng phải bằng mỏy tớnh.
Một HS nờu cỏch tớnh theo quy tắc :
Tỡm thương của 7 và 40 (lấy 4 chữ số sau dấu phẩy).
Nhõn với 100 và viết kớ hiệu % vào bờn phải thương tỡm được.
1 HS nờu cỏch tớnh (theo quy tắc đó học) :
 56 x 34 : 100
HS nhấn cỏc nỳt trờn và thấy kết quả trựng với kết quả ghi trờn bảng.
1 HS nờu cỏch tớnh đó biết : 78 : 67 x 100
Từ đú HS rỳt ra cỏch tớnh nhờ mỏy tớnh bỏ tỳi.
HS đọc đề bài, suy nghĩ để nhận thấy đõy là bài toỏn yờu cầu tỡm một số biết 0,6% của nú là 
30 000 đồng, 60 000 đồng, 90 000 đồng.
Sau đú cỏc nhúm tự tớnh và nờu kết quả.
Củng cố, dặn dũ :
Rỳt kinh nghiệm : 
Mụn toỏn tiết 85 TIẾT 85 : HèNH TAM GIÁC 
Tuần : 	
I. MỤC TIấU :
Giỳp HS : 
	Nhận biết đặc điểm của hỡnh tam giỏc : cú ba đỉnh, ba gúc, ba cạnh.
	Phõn biệt ba dạng hỡnh tam giỏc (phõn loại theo gúc).
	Nhận biết đỏy và chiều cao (tương ứng) của hỡnh tam giỏc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	Cỏc dạng hỡnh tam giỏc.
	ấke. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Bài mới :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1 : Giới thiệu đặc điểm của hỡnh tam giỏc
Hoạt động 2 : Giới thiệu 3 dạng hỡnh tam giỏc (theo gúc)
GV giới thiệu đặc điểm :
Tam giỏc cú 3 gúc nhọn.
Tam giỏc cú 1 gúc tự và 2 gúc nhọn.
Tam giỏc cú 1 gúc vuụng và 2 gúc nhọn.
Hoạt động 3 : Giới thiệu đỏy và chiều cao 
Giới thiệu hỡnh tam giỏc trong gấy kẻ ụ vuụng (như SGK), cú cạnh đỏy trựng với một dũng kẻ ngang và chiều cao (tương ứng) trựng với một đường kẻ dọc. Nờu tờn đỏy (BC) và chiều cao (AH).
Độ dài đoạn thẳng từ đỉnh (A) vuụng gúc với đỏy tương ứng (BC) gọi là chiều cao của hỡnh tam giỏc (ABC).
Bài 3 : Hướng dẫn H đếm số ụ vuụng và số nữa ụ vuụng 
a) Hỡnh tam giỏc ADE và hỡnh tam giỏc EDH cú 6 ụ vuụng và 4 nữa ụ vuụng. Hai hỡnh tam giỏc đú cú diện tớch bằng nhau
b) tương tự : hỡnh tam giỏc EBC và hỡnh tam giỏc ehc cú diện tớch bằng nhau
c) từ a) và b) suy ra : diện tớch hỡnh chữ nhật ABCD gấp 2 lần diện tớch hỡnh tam giỏc ECD.
HS chỉ ra 3 đỉnh, 3 gúc, 3 cạnh của mỗi hỡnh tam giỏc. 
HS nhận dạng, tỡm ra những hỡnh tam giỏc theo từng dạng (gúc) trong tập hợp nhiều hỡnh hỡnh học.
HS tập nhận biết chiều cao của hỡnh tam giỏc (dựng ờke) trong cỏc trường hợp :
Bài 1 : HS viết tờn ba cạnh và ba gúc của mỗi hỡnh tam giỏc.
Bài 2 : HS dựng ờke vẽ chiều cao tương ứng với đỏy MN.
Củng cố, dặn dũ 
Rỳt kinh nghiệm : 
Mụn toỏn tiết 86 TIẾT 86: DIỆN TÍCH HèNH TAM GIÁC
	Tuần : 	
I. MỤC TIấU :
Giỳp HS nắm được quy tắc tớnh diện tớch hỡnh tam giỏc và biết vận dụng tớnh diện tớch hỡnh tam giỏc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	GV chuẩn bị 2 hỡnh tam giỏc bằng nhau (bằng bỡa, cỡ to để cú thể đớnh lờn bảng).
	HS chuẩn bị 2 hỡnh tam giỏc nhỏ bằng nhau; kộo để cắt hỡnh.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Bài mới :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1 : Cắt hỡnh tam giỏc
GV hướng dẫn HS lấy 1 hỡnh tam giỏc (trong 2 hỡnh tam giỏc bằng nhau).
Vẽ 1 chiều cao lờn hỡnh tam giỏc đú.
Cắt theo chiều cao, được hai mảnh tam giỏc được ghi là 1 và 2.
Hoạt động 2 : Ghộp thành hỡnh chữ nhật
 A E B 
 1 2
 h
 D H C 
Hoạt động 3 : So sỏnh, đối chiếu cỏc yếu tố hỡnh học.
Hương dẫn HS so sỏnh : 
Hỡnh chữ nhật (ABCD) cú chiều dài (DC) bằng độ dài đỏy (DC) của hỡnh tam giỏc (EBC).
Hỡnh chữ nhật (ABCD) cú chiều rộng (AD hoặc BC) bằng chiều cao (E H) của hỡnh tam giỏc (E DC).
Diện tớch hỡnh chữ nhật (ABCD) gấp đụi diện tớch hỡnh tam giỏc (E BC) theo cỏch :
+ Diện tớch hỡnh chữ nhật (ABCD) bằng tổng diện tớch cỏc hỡnh tam giỏc (hỡnh 1 + hỡnh 2 + hỡnh EBC).
+ Diện tớch hỡnh tam giỏc EBC bằng tổng diện tớch hỡnh 1 và hỡnh 2.
Hoạt động 4 : Hỡnh thành quy tắc, cụng thức tớnh diện tớch hỡnh tam giỏc.
Nờu quy tắc và ghi cụng thức (như SGK) : 
.
 Hoạt động 5 : Thực hành 
HS thực hành trờn Vở bài tập.
Bài 1 : HS viết đầy đủ quy tắc tớnh diện tớch hỡnh tam giỏc.
HS ghộp 3 hỡnh tam giỏc thành một hỡnh chữ nhật (ABCD).
Vẽ chiều cao (EH).
HS nhận xột :
Ghi cụng thức tớnh diện tớch hỡnh chữ nhật ABCD : S = DC x AD = DC x EH
Vỡ diện tớch tam giỏc EBC bằng nửa diện tớch hỡnh chữ nhật abcd nờn diện tớch tam giỏc EBC được tớnh : 
nờu qui tắc và ghi cụng thức( như trong SGK) 
 h
 a
S = hoặc S = a x h :2
Bài 2 :
a) HS phải đổi đơn vị đo để đỏy và độ dài cú cựng đơn vị đo , sau đú tớnh diện tớch hỡnh tam giỏc
 5m =50dm hoặc 24dm -2,4 m
 50 X 24 : 2 = 600 ( dm2) hoặc 5x2,4:2= 6(m2)
b) 42,5 x 5,2 : 2 = 110,5 ( m2)
Củng cố, dặn dũ :
Rỳt kinh nghiệm : 
Mụn toỏn tiết 87 TIẾT 87: LUYỆN TẬP 
Tuần : 	
I. MỤC TIấU :
Giỳp HS : 
Rốn luyện kĩ năng tớnh diện tớch hỡnh tam giỏc (trường hợp chung).
Làm quen với cỏch tớnh diện tớch hỡnh tam giỏc vuụng (biết độ dài hai cạnh vuụng gúc của hỡnh tam giỏc vuụng).
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Bài mới :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HS thực hành trờn vở bài tập.
Bài 1 : HS ỏp dụng quy tắc tớnh diện tớch hỡnh tam giỏc. 
30,5 x12 : 2 = 183 ( dm2)
16 dm =1,6cm , 1,6 x 5,3 :2 = 4,24 (m2)
bài 2 : Hướng dẫn HS quan sỏt từng tam giỏc vuụng rồi chỉ ra đỏy và đường cao tương ứng, chẳng hạn : Hỡnh tam giỏc vuụng ABC coi AC là đỏy thỡ AB là chiều cao tương ứng và ngược lại AB là đỏy thỡ AC là chiều cao tương ứng.
Bài 4: a) đo độ dài cỏc cạnh của hỡnh chữ nhật ABCD
AB= DC = 4cm
AD = BC = 3cm
Diện tớch hỡnh tam giỏc ABC là :
 4 x 3 : 2 = 6 ( cm2)
b) đo độ dài cỏc cạnh của hỡnh chữ nhật MNPQ và cạnh ME :
 MN=PQ = 4cm
 MQ=NP = 3cm
 ME = 1cm
 	EN= 3cm
Bài 3 : Hướng dẫn HS quan sỏt hỡnh tam giỏc vuụng
+ Coi độ dài AC là đỏy thỡ độ dài AB là chiều cao 
+ Diện tớch hỡnh tam giỏc bằng đỏy nhõn với chiều cao rồi chia 2 : 
+ Nhận xột : Muốn tớnh diện tớch hỡnh tam giỏc vuụng, ta lấy tớch độ dài hai cạnh vuụng gúc chia cho 2.
Tớnh diện tớch hỡnh tam giỏc vuụng ABC : 
4 x 3 : 2 = 6 (cm2)
Tớnh diện tớch hỡnh tam giỏc vuụng DEG : 
5 x 3 : 2 = 7,5(cm2)
 Bài 4 : Tớnh : 
Diện tớch hỡnh chữ nhật MNPQ là :
 4 X 3 = 12 (cm2) 
Diện tớch hỡnh tam giỏc MQE là :
 3 X 1 : 2 = 1,5 ( cm2)
Diện tớch hỡnh tam giỏc NEP là : 
 3x 3 :2 = 4,5 ( cm2)
Tổng diện tớch hỡnh tam giỏc MQE và diện tớch hỡnh tam giỏc NEP là :
1,5 +4,5 = 6(cm2 )
diện tớch hỡnh tam giỏc EQP là :
12 -6 =6 ( cm2)
chỳ ý : cú thể tớnh diện tớch hỡnh tam giỏc EQP như sau :
 4 x 3 : 2 = 6 ( cm2)
Củng cố, dặn dũ :
Rỳt kinh nghiệm : 
Mụn toỏn tiết 88 bài 88 : LUYỆN TẬP CHUNG
Tuần 18 	 ngày dạy :
I. MỤC TIấU : giỳp HS ụn tập , củng cố về :
Cỏc hàng về số thập phõn , cộng trừ nhõn chia số thập phõn , viết số đo dưới dạng số thập phõn
Tớnh diện tớch hỡnh tam giỏc.
II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1.Kiểm tra bài cũ :
2.Bài mới : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV cho HS tự đọc , tự làm rồi chữa bài .
Phần 1 : GV cho HS tự làm bài ( cú thể làm vào vở nhỏp ) khi HS chữa bài cú thể trỡnh bày miệng 
Phần 2 :
Bài 1 : cho H tự đặt tớnh rồi tớnh, khi Hs chữa bài, nếu cú điều kiện, GV cú thể nờu yờu cầu HS nờu cỏch tớnh,
Bài 2 : cho Hs làm bài, rồi chữa bài
Bài 3 : cho Hs làm bài, rồi chữa bài 
Bài 1 : khoanh vào B
Bài 2 : khoanh vào C
Bài 3 : khoanh vào C
Kết quả là :
8m 5dm = 8,5m
8m25dm2= 8,05m2
BÀI GIẢI :
Chiều rộng của hỡnh chữ nhật là :
15 +25 = 40 (cm )
chiều dài của hỡnh chữ nhật là :
2400 : 40 = 60 ( m)
diện tớch hỡnh tam giỏc MDC là :
60 x25 : 2 = 750 (m2)
ĐÁP SỐ : 750 (cm2)
3.Củng cố, dặn dũ : Chuẩn bị để kiểm tra học kỡ 1.
Rỳt kinh nghiệm : 
 Kỹ thuật:
Đính khuy bốn lỗ (Tiết 1)
 I/ Mục tiêu:
HS cần phải:
- Biết cách đính khuy bốn lỗ theo 2 cách.
- Đính được khuy bốn lỗ đúng quy trình, đúng kỹ thuật.
- Rèn luyện tính cẩn thận.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Mẫu đính khuy 4 lỗ được đính theo hai cách.
- Một số sản phẩm may mặc có đính khuy 4 lỗ.
- Vật liệu và dụng cụ cần thiết:
+ Một số khuy 4 lỗ được làm bằng các vật liệu khác nhau với nhiều màu sắc, kích cỡ, hình dạng khác nhau.
+ Một mảnh vải có kích thước 20x30 cm.
+ 2 - 3 chiếc khuy bốn lỗ có kích thước lớn
+ Chỉ khâu, kim, phấn, thước, kéo.
III/Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Giới thiệu bài
GV giới thiệu bài và nêu mục đích bài học.
Hoạt động:
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu
- Giới thiệu một số sản phẩm may mặc được đính khuy bốn lỗ và yêu cầu HS nêu tác dụng của việc đính khuy bốn lỗ.
- Tóm tắt các ý trả lời và kết luận hoạt động 1:
+ Khuy 4 lỗ có nhiều màu sắc, hình dạng và kích thước khác nhau giống như khuy 2 lỗ, chỉ khác là có 4 lỗ ở giữa mặt khuy.
+ Khuy 4 lỗ được đính vào vải bằng các đường khâu qua 4 lỗ khuy để nối khuy với vải (dưới khuy)... 
Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kỹ thuật
- GV nêu vấn đề: Khuy 4 lỗ gần giống khuy 2 lỗ, chỉ khác là có 4 lỗ trên mặt khuy.
- Hướng dẫn HS đọc lướt các nội dung SGK để trả lời câu hỏi
- Vậy, cách đính khuy 4 có giống như cách đính khuy 2 lỗ không?
- Yêu cầu HS nhắc lại và lên bảng thực hiện thao tác mẫu vạch dấu điểm đính khuy và đính khuy trong thời gian 10 – 12 phút
- GV quan sát và uốn nắn để HS thực hiện đúng
- Hướng dẫn đọc nội dung và quan sát hình 2 – SGK để nêu cách đính khuy 4 lỗ theo cách tạo 2 đường chỉ khâu song song trên mặt khuy.
- Yêu cầu 1 - 2 HS lên bảng thực hiện thao tác đính khuy 4 lỗ theo cách tạo 2 đường chỉ khâu song song.
- GV nhận xét, uốn nắn những thao tác HS còn lúng túng.
- Yêu cầu HS quan sát hình 3 – SGK để nêu cách đính khuy 4 lỗ theo cách thứ 2. Sau đó lên bảng thực hiện các thao tác đính khuy theo cách vừa nêu.
- GV nhận xét các thao tác của HS. Có thể hướng dẫn thêm những thao tác HS còn lúng túng. 
- Tổ chức cho HS thực hành vạch dấu các điểm đính khuy và đính khuy 4 lỗ. Trước khi HS thực hành, GV hướng dẫn HS đọc yêu cầu đánh giá ở cuối bài để HS cố gắng thực hành đạt các yêu cầu. 
3. Nhận xét, dặn dò
- GV nhận xét tiết học nhắc nhở HS thu dọn đồ dùng
- Dặn dò HS chuẩn bị đồ dùng cho bài học sau: Thực hành tiếp.
-Lắng nghe
-HS quan sát, trình bày đặc điểm của khuy 4 lỗ: Hình dạng, kích thước khác nhau, có 4 lỗ ở giữa mặt khuy, nối khuy với vải
-Lắng nghe
- HS lắng nghe
- HS đọc, trả lời câu hỏi
+ Giống như cách đính khuy 2 lỗ, chỉ khác là số đường khâu nhiều gấp đôi
- 2 HS nhắc lại, 1 HS lên bảng thực hiện.
- HS đọc SGK, quan sát hình, trình bày như SGK
- 1- 2 HS lên bảng thực hiện, lớp theo dõi nhận xét
- HS quan sát hình, trình bày theo SGK
- 1 HS lên bảng thực hiện, lớp quan sát
- HS thực hành theo yêu cầu đánh giá ở cuối bài.
- HS thu dọn đồ dùng
- Chuẩn bị, giữ đồ dùng cho tiết học sau thực hành tiếp.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_toan_lop_5_tuan_1_den_tuan_18.doc