Giáo án môn Toán lớp 5 - Tuần 19 đến tuần 22

Giáo án môn Toán lớp 5 - Tuần 19 đến tuần 22

Hình thang

I. MỤC TIÊU:

- Giúp HS hiểu khái niệm hình thang .

- Biết nhận diện hình thang ở các góc nhìn khác nhau ( đặt xoay theo nhiều chiều )

- Biết gọi tên các yếu tố của hình: Góc, cạnh bên, cạnh đáy, cạnh đối diện, chiều cao.

- Phân biệt sự khác nhau giữa hình thang với các hình đã học

- Giới thiệu hình thang vuông .

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ ; phấn màu, thước kẻ, êke

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

 

doc 41 trang Người đăng hang30 Lượt xem 500Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Toán lớp 5 - Tuần 19 đến tuần 22", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ sáu ngày 26 tháng 12 năm 2009
Hình thang
I. Mục tiêu:
- Giúp HS hiểu khái niệm hình thang .
- Biết nhận diện hình thang ở các góc nhìn khác nhau ( đặt xoay theo nhiều chiều ) 
- Biết gọi tên các yếu tố của hình: Góc, cạnh bên, cạnh đáy, cạnh đối diện, chiều cao. 
- Phân biệt sự khác nhau giữa hình thang với các hình đã học 
- Giới thiệu hình thang vuông .
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ; phấn màu, thước kẻ, êke
III. Hoạt động dạy học chủ yếu: 
Nội dung
hoạt động của giáo viên
Hoạt động của hs
1.Kiểm tra bài cũ
2.Bài mới 
a) Hình thành biểu tượng về hình thang và 1 số đặc điểm của nó
b) Luyện tập
Bài 1: Nhận biết hình thang
Bài 2
Bài 3: Vẽ thêm
Bài 4: 
3.Củng cố, dặn dò : 
Không kiểm tra
GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng lớp.
- GV vẽ hình thang ABCD 
- GV giới thiệu với học sinh đặc điểm của hình thang 
- Hãy kể tên những đồ vật trong thực tế có dạng hình thang?
- GV giới thiệu đường cao AH và chiều cao của hình thang(độ dài AH)
Trong một hình thang ta vẽ được bao nhiêu đường cao?
- Giáo viên yêu cầu 1 hs đọc yêu cầu của bài, sau đó tự làm.
Hình 1,2, 4, 5, 6 là các hình thang.
- Giáo viên cho hs đọc yêu cầu sgk, sau đó thảo luận nhóm.
 Hình 1 Hình 2 Hình 3
- Cả 3 hình đều có 4 cạnh và 4 góc 
- Hình 1 và hình 2 có 2 cặp cạnh đối diện song song 
- Hình 3 chỉ có 1 cặp cạnh đối diện song song 
- Hình 1 có 4 góc vuông 
- Giáo viên yêu cầu hs đọc thầm sgk và nêu yêu cầu của bài.
- Giáo viên đi hướng dẫn một số em 
- Giáo viên vẽ hình thang ABCD như sgk, yêu cầu hs quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi:
Hình thang ABCD có những góc nào vuông?
Cạnh bên nào vuông góc với hai đáy?
- Giáo viên kết luận:
 Vậy hình thang có hai góc vuông và có 1 cạnh bên vuông góc với hai đáy được gọi là hình thang vuông.
Thế nào là hình thang? nêu các yếu tố của hình thang?
- Giáo viên nhận xét tiết học. 
- Hs theo dõi.
- Hs kể nối tiếp.
- Hs đọc ghi nhớ SGK 
-GV hướng dẫn HS vẽ đường cao
HS đọc yêu cầu. 
Học sinh đánh dấu trong SGK. 
- Học sinh chữa miệng.
- HS đọc yêu cầu. 
- Học sinh nhìn SGK và thảo luận nhóm đôi. 
- Đại diện nhóm học sinh chữa bài.
- 1 HS nêuyêu cầu. 
- Học sinh làm bài vào vở. 
- Hs quan sát hình vẽ
- 2 hs trả lời.
-Hs trả lời
- Hs nghe và nhắc lại.
- Nhiều hs trả lời.
Tuần 19 Ngày soạn 2/1/2010
Thứ hai ngày 4 tháng 1 năm 2010
Diện tích hình thang
I-Mục tiêu: Giúp HS : 
- Hình thành công thức tính diện tích hình thang.
-Nhớ và biết vận dụng công thức tính diện tích hình thang để giải các bài tập có liên quan. 
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ, phấn màu, thước kẻ, êke 
III- Hoạt động dạy học chủ yếu: 
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của hs
1.Kiểm tra bài cũ 
2.Bài mới 
a)Giới thiệu bài:
b) Bài mới
c) Luyện
 tập :
Bài 1:Vận
dụng trực tiếp ct tính dt hình thang
Bài 2:Tính diện tích và hình thang vuông.
Bài 3: Vận dụng công thức diện tích hình thang để giải toán
3.Củng cố,dặn dò:
Nêu đặc điểm của hình thang?
Thế nào là hình thang vuông?
h
h
1
2
a
a) Hình thành công thức tính diện tích hình thang:
 A B
 D C 
Chia hình thang ABCD thành 2hình tam giác:ABD và BCD. Kẻ 2 chiều cao của 2 tam giác ứng với cạnh đáy AB và CD 
Diện tích ABCD = ?
SHT = SD1 + SD2 
SD1 = SD2 = 
SHT = = 
- Vậy muốn tính diện tích hình thang ta làm như thế nào?
- Giáo viên giới thiệu qui tắc ở sách giáo khoa 
- Giáo viên gọi hs nêu yêu cầu của bài.
- Chữa bài.
- Giáo viên vẽ hình trên bảng.
 4cm 3cm
 5cm 
 ( 1 ) 4cm 
 9 cm 7cm 
 ( 1 ) (2)
 - Chữa bài
- Nêu cách tính diện tích hình thang vuông?
- Giáo viên gọi hs đọc yêu cầu
- Giáo viên cho 1hs lên bảng giải
- Chữa bài:
 Cách 1: Làm theo công thức.
Cách 2: Lấy tổng 2 đáy chia cho 2, rồi nhân với đường cao.
* Rút ra kết luận gì từ cách làm 2?
Muốn tính diện tích hình thang ta có thể lấy trung bình cộng hai đáy nhân với chiều cao ( cùng một đơn vị đo)
- Nêu 2 công thức tính diện tích hình thang? 
- Dặn dò học sinh bài sau 
4 học sinh trả lời
- Học sinh để giấy bìa lên mặt bàn và làm từng thao tác cắt ghép theo yêu cầu của GV.
- GV vừa làm vừa hướng dẫn, HS làm theo thao tác mẫu.
- 2-3 hs nêu cách tính.
Một vài HS nhắc lại quy tắc 
- HS đọc ghi nhớ SGK 
- Học sinh đọc yêu cầu. 
- 2 học sinh lên bảng làm 2 phần.
- Dưới làm vào vở.
- Học sinh đọc yêu cầu 
- 2 học sinh lên bảng làm 2 phần.
- Dưới làm vào vở
-2-3 hs nêu
- Học sinh đọc yêu cầu 
- 1 học sinh lên bảng,dưới 
làm vở
- HS nêu cách làm khác?
- 2-3 hs nhắc lại
2 hs nhắc lại
Thứ ba ngày 5 tháng 1 năm 2010
Luyện tập
I. Mục tiêu:
Giúp HS sinh rèn luyện kỹ năng vận dụng công thức tính diện tích hình thang thường, hình thang vuông. 
Biết rút ra công thức ngược ( tính chiều cao của hình thang hay tính tổng độ dài hai đáy hình thang )
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ; phấn màu, thước kẻ, êke 
III. Hoạt động dạy học chủ yếu: 
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của hs
1.Kiểm tra bài cũ: 
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài 
b.Luyện tập:
Bài 1:Tính diện tích hình thang
Bài 2: Vận dụng công thức tính dt để giải toán.
Bài 3: 
III.Củng cố, dặn dò 
- Nêu công thức tính diện tích hình thang thường, diện tích hình thang vuông ?
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
- GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng lớp.
a) Số đo là số tự nhiên.
b) Số đo là phân số
c) Số đo là số thập phân.
- Giáo viên yêu cầu 1 hs đọc đề.
- Giáo viên hỏi:
Để tính số thóc thu được phải dựa vào số đo nào của thửa ruộng?
Muốn tính dt thửa ruộng phải tính những số đo nào?
- Giáo viên cho cả lớp làm bài.
- Chữa bài.
- Giáo viên gọi hs nêu yêu cầu, cho hs tự làm bài. 
A 3cm M 3cm N 3cm B
D C
 a. (Đúng). Vì sao? 
b) (Sai)
- Nêu cách tính diện tích hình thang?
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Về nhà chữa bài sai ( nếu có )
3 học sinh nêu.
- Học sinh đọc đề bài 
- 3 học sinh lên bảng làm bài. Dưới làm vào vở.
- Chữa bài.
- 1 hs đọc, cả lớp theo dõi.
- Hs : diện tích
- Độ dài đáy bé và chiều cao.
-1 hs lên bảng, lớp làm vở.
- Hs đổi vở soát bài.
- Học sinh đọc yêu cầu.
- HS thảo luận nhóm đôi sau đó đại diện từng nhóm trình bày ý kiến 
( yêu cầu có giải thích tại sao)
Vì: có chung cạnh đáy DC, chiều cao bằng nhau
- 2-3 hs nhắc lại.
- Hs lắng nghe.
Thứ tư ngày 6 tháng 1 năm 2010
Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
- Giúp HS sinh rèn luyện kỹ năng vận dụng công thức tính diện tích hình tam giác, hình thang thường, hình thang vuông.
- Củng cố về giải toán liên quan đến diện tích và tỷ số phần trăm 
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ, phấn màu, thước kẻ, êke 
III. Hoạt động dạy học chủ yếu: 
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của hs
1.Kiểm tra bài cũ:
2.Bài mới:
Luyện tập:
Bài 1: Tính diện tích tam giác vuông
Bài 2 : Tính diện
 tích hình thang( có phân tích hình vẽ tổng hợp)
Bài 3: Toán tỉ số % gắn với dt
3.Củng cố dặn dò :
- Nêu cách tính diện tích của hình thang thường, thang vuông?
- Giáo viên gọi hs đọc yêu cầu, sau đó cho hs tự làm bài.
- Giáo viên lưư ý hs kỹ năng tính toán với số tp và ps.
- Giáo viên cho hs đọc đề bài
A
B
C
D
H
E
- Chữa bài.
- Giáo viên lưu ý hs phần phân tích hình vẽ tổng hợp và dt hình lớn bằng tổng dt các hình nhỏ trong nó.
Đáp số: 1,68 cm2 
- Nêu cách tính diện tích hình thang, diện tích hình tam giác?
- Giáo viên gọi hs đọc đề bài.
- Giáo viên cho hs thảo luận theo nhóm.
- Chữa bài: Giáo viên gọi các nhóm trình bày cách làm.
Nêu cách làm khác?
Đáp số: Số cây đu đủ: 480 cây.
Số cây chuối nhiều hơn cây đu đủ là 120 cây
Nêu lại các dạng toán đã luyện tập?
2 HS trả lời.
- Hs đọc yêu cầu.
- 3 HS lên bảng làm bài.
- Chữa bài.
- 1 hs đọcđề bài.
- 1 HS lên bảng làm bài.
- Hs nhận xét bài bạn.
- Hs quan sát và lắng nghe.
- 2 hs nêu.
- 1 hs đọc, cả lớp theo dõi.
- Hs thảo luận nhóm đôi.
- Hs đại diện nhóm trình bày,lớp theo dõi và nhận xét.
-2 hs nêu.
Thứ năm ngày 7 tháng 1 năm 2010
Hình tròn. Đường tròn
I-Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Nhận biết được về hình tròn, đường tròn và các yếu tố của hình tròn như : Tâm, bán kính, đường kính.
- Biết sử dụng com - pa để vẽ đường tròn.
II- Đồ dùng dạy học:
- Compa, phấn màu.
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1. Kiểm tra
2.Bài mới:
a.Giới thiệu cách vẽ đường tròn.
b.Giới thiệu các yếu tố của đường tròn.
Nội dung 
Kiểm trađồ dùng học tập.
- GV vẽ đường tròn rồi giới thiệu cách vẽ.
+ Muốn vẽ đường tròn, ta mở compa, đặt mũi kim vào điểm O định trước, cho đầu chì sát mặt giấy rồi quay đúng một vòng.
 . O....
+ Tâm: 
+ Bán kính. ( VD: OA; OB; OC) 
 Một đường tròn có bao nhiêu bán kính?
- Độ dài các bán kính có bằng nhau không?
 + Đường kính: 
- Vậy một hình tròn có bao nhiêu đường kính?
- Độ dài của đường kính bằng mấy lần độ dài của bán kính? Vì sao?
- Giáo viên gọi 1 hs lên bảng nêu lại các yếu tố của hính tròn.
hoạt động của gv
- Hs để đồ dùng lên bàn.
- Hs quan sát, lắng nghe.
- HS vẽ đường tròn ra giấy
- HS nối tâm O với một điểm A trên đường tròn Một đường tròn có nhiều bán kính.
 Tất cả các bán kính đều bằng nhau..
- HS nối hai điểm M,N của đường tròn và đi qua tâm O. 
- Một hình tròn có nhiều đường kính.
- Đường kính dài gấp đôi bán kính.
- HS lên bảng chỉ lại tâm, bán kính, đường kính của hình tròn.
Hoạt động của hs
c.Thực hành.
Bài 1: Rèn kỹ năng vẽ hình
Bài 2: Rèn kỹ năng vẽ hình
Bài 4: Vẽ theo mẫu, rèn kỹ năng vẽ phối hợp đường tròn và 2 nửa đường tròn 
4. Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên cho hs nêu yêu cầu của bài
- Muốn vẽ hình tròn có bán kính cho trước, ta làm ntn?
-Muốn vẽ đường tròn có đường kính cho trước ta làm ntn?
- Chữa bài
- Giáo viên yêu cầu hs tự vẽ, giúp đỡ hs yếu. Khi chữa cần lưu ý hs:
Muốn vẽ được hai đường tròn đócần xác định trung điểm của đoạn thẳngAB.
- Giáo viên cho hs đọc yêu cầu.
- Hình mẫu gồm những hình gì?
- Giáo viên lưu ý hs kỹ năng vẽ: cách để bút chì cho cân đối với đầu đinh của com-pa.
- Giáo viên nêu các câu hỏi:
Nêu các đặc điểm của hình tròn?
Trong thực tế vẽ hình tròn, nửa hình tròn được dùng để làm gì?
- HS nêu yêu cầu.
- 1 hs nêu 
- 1 hs nêu
- HS làm bài vào vở
– HS đổi vở cho nhau để kiểm tra độ dài của bán kính.
- Hs tự làm bài
– HS đổi vở cho nhau để kiểm tra độ dài của bán kính.
.
- HS đọc yêu cầu.
- 1 hình tròn lớn và 2 nửa hình tròn nhỏ.
- HS vẽ theo mẫu.
- 2-3 hs nhắc lại.
- Trang trí.
Thứ sáu ngày 8 tháng 1 năm 2010
Chu vi hình tròn
I. Mục tiêu :
- Giúp HS nắm được quy tắc, công thức tính chu vi hình tròn và biết vận dụ ... i vở kiểm tra.
- Học sinh nêu cách làm.
- 2- 3 học sinh nhắc lại.
Tuần 22 Ngày soạn 23/1/2010
Thứ hai ngày 25 tháng 1 năm 2010
Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Củng cố công thức tính S xung quanh và S toàn phần của hình hộp chữ nhật.
- Luyện tập vận dụng công thức tính S xung quanh và S toàn phần của hình hộp chữ nhật.
II. Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của hs
1. Kiểm tra bài cũ.
2. Bài mới 
Bài 1: 
Bài 2: 
Bài 3:
3. Củng cố:
Nêu công thức tính S xq, S tp của hình hộp chữ nhật?
- Giáo viên tổ chức cho học sinh tự làm các bài tập rồi chữa.
- Giáo viên yêu cầu học sinh tự làm.
- Chữa bài
- Giáo viên kết luận:
+ Đổi đơn vị.
+ Tính toán với phân số.
- Giáo viên gọi học sinh đọc đề bài, sau đó tự làm bài.
- Chữa bài. Giáo viên lưu ý học sinh :
+ Thùng có đặc điểm gì?
+ Người ta sơn mặt ngoài gồm những phần nào của hình hộp chữ nhật?
+ Tính S cần sơn là tính diện tích nào?
- Yêu cầu học sinh soát bài.
- Giáo viên yêu cầu học sinh tự làm. 
- Yêu cầu học sinh nêu đáp án.
- Giáo viên kết luận : Khi thay đổi vị trí đặt hình thì S tp không thay đổi, S xq thay đổi.
Nêu cách tính S xq, S tp ?
- 2 học sinh trả lời.
- 2 học sinh lên bảng làm 2 phần, cả lớp làm vở. 
- Học sinh nhận xét bài bạn.
- 1 học sinh đọc đề bài.
- 1 học sinh lên bảng, cả lớp làm vở.
- Không có nắp.
- Các mặt xung quanh và đáy.
- S xq và S 1 đáy.
- Học sinh đổi vở chấm bài.
- Học sinh tự tính ra nháp rồi khoanh vào đáp án đúng.
- 2 học sinh nêu.
Thứ ba ngày 26 tháng 1 năm 2010
Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần
 của hình lập phương
I. Mục tiêu: Giúp học sinh :
- Tự nhận biết được hình lập phương là hình hộp chữ nhật đặc biệt để rút ra được qui tắc tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình lập phương từ hình hộp chữ nhật.
- Vận dụng qui tắc để giải bài tập có liên quan.
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình lập phương khai triển.
III. Các hoạt động dạy- học:
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của hs
1. Kiểm tra bài cũ.
2. Bài mới 
a) Hình thành công thức tính Sxq, Stp của hình lập phương.
b) Thực hành:
Bài 1:
Bài 2:
3. Củng cố:
Nêu các đặc điểm của hình lập phương?
- Giáo viên cho học sinh quan sát mô hình triển khai của hình lập phương.
Mặt xung quanh của hình lập phương có đặc điểm gì?
Muốn tính Sxq hình lập phương ta làm thế nào?
Nếu cạnh của hình lập phương là a, hãy nêu cách tính Sxq?
- Để tính Sxq của hình lập phương còn có thể dựa vào Sxq của hình hộp chữ nhật.
Sxq = a x a x 4.
-Làm tương tự với Stp.
Stp = a x a x 6.
- Giáo viên cho học sinh làm 1 số ví dụ: Cạnh hình lập phương là 7 cm thì Sxq tính thế nào, Stp tính thế nào?
- Giáo viên yêu cầu học sinh tự làm bài theo công thức.
- Chữa bài: Trong khi chữa giáo viên khắc sâu cho học sinh bằng các câu hỏi như : làm phép tính này để tìm cái gì?.....
- Giáo viên gọi học sinh đọc đề bài.
 - Giáo viên yêu cầu học sinh tự làm bài.
Có thể gợi ý cho học sinh: xác định S bìa gồm mấy mặt hình lập phương
( 5 mặt) rồi mới yêu cầu học sinh làm.
- Chữa bài: Giáo viên lưu ý câu trả lời: Diện tích bìa cần để làm hộp là 
( không trả lời là Sxq và S 1 đáy).
Nêu lại cách tính Sxq, Stp của hình lập phương?
Nếu đã biết S 1 mặt thì tính thế nào?
- 2 học sinh trả lời.
- Học sinh quan sát.
- Gồm 4 hình vuông bằng nhau.
- Lấy S 1 mặt nhân với 4.
- 2 học sinh nêu.
- Học sinh nêu:
Sxq = 7 x 7 x 4
Stp = 7 x 7 x 6
- 1hs lên bảng, cả lớp làm vở.
- Học sinh nhận xét bài bạn.
- Học sinh trả lời và lắng nghe.
- 1 học sinh đọc cả lớp theo dõi.
- 1 học sinh lên bảng, cả lớp làm vở.
- Học sinh đổi vở kiểm tra.
- 2 học sinh nêu.
- Học sinh trả lời:
Sxq = S 1 mặt x 4.
Stp = S 1 mặt x 6.
Thứ tư ngày 27 tháng 1 năm 2010
Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp học sinh :
- Củng cố công thức tính Sxq và Stp của hình lập phương.
- Vận dụng công thức tính Sxq và Stp của hình lập phương để giải bài tập trong 1 số tình huống đơn giản.
II. Đồ dùng dạy học:
- Các mảnh bìa có hình dạng giống như hình vẽ ở bài 2, đủ để học sinh làm việc theo nhóm.
III. Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của hs
1. Kiểm tra bài cũ.
2. Bài mới 
Bài 1: Vận dụng công thức tính Sxq, Stp của hình lập phương.
Bài 2: Củng cố biểu tượng về hình lập phương.
Bài 3: 
3. Củng cố:
Nêu qui tắc và công thức tính Sxq, Stp của hình lập phương?
Luyện tập
- Giáo viên yêu cầu học sinh tự làm bài.
- Chữa bài: Lưu ý học sinh cạnh của hình lập phương được cho ở dạng số đo của 2 đơn vị đo nên đổi về 1 đơn vị đo để tính.
Đáp số: Sxq: 16, 81 m2
 Stp : 25, 215 m2
- Giáo viên kết luận.
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài trong sách giáo khoa và quan sát kĩ các hình vẽ.
- Giáo viên cho học sinh nêu dự đoán.
- Giáo viên phát bìa đã chuẩn bị cho học sinh.
- Giáo viên kết luận: hình 3,4.
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài, sau đó tự làm bài.
- Chữa bài:
+ Nêu cách làm của mình?
+ Nêu cách làm khác?
SxqA = 5 x 2 x 5 x 2 x 4
SxqB = 5 x 5 x 4
 SxqA = SxqB x4
StpA = 5 x 5 x 2 x 2 x 6
StpB = 5 x 5 x 6
 StpA = StpB x 4
- Giáo viên kết luận: a,c: Sai; b,d: Đúng.
Cạnh hình lập phương gấp lên 2 lần thì Sxq và Stp thay đổi như thế nào?
- 2 học sinh trả lời.
- Học sinh tự làm bài.
- 2 học sinh nêu cách làm.
- Học sinh khác nêu kết quả, lớp nhận xét.
- Học sinh đọc đề bài và quan sát kĩ hình vẽ.
- Học sinh nêu dự đoán.
- Học sinh gấp hình theo nhóm và tự đánh giá kết quả dự đoán của nhóm.
- 1 học sinh đọc đề bài, cả lớp theo dõi.
- Tìm Sxq, Stp của từng hình, so sánh tìm tỉ số rồi kết luận tìm đáp án đúng.
- Tìm xem cạnh hình A gấp mấy lần cạnh hình B 
- Gấp 4 lần.
Thứ năm ngày 28 tháng 1 năm 2010
Luyện tập chung
I. mụctiêu: Giúp học sinh
- Hệ thống và củng cố lại các quy tắc tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
- Vận dụng các quy tắc tính diện tích để giải 1 số bài tập có yêu cầu tổng hợp liên quan đến hình lập phương và hình hộp chữ nhật.
II. Đồ dùng dạy học 
- Phấn màu, bảng phụ ghi bài 2.
III. Hoạt động dạy học 
Nội dung
hoạt động của giáo viên
Hoạt động của hs
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới Bài 1: Tính Sxq, Stp của hình hộp
1. Giới thiệu + ghi bảng 
2. Luyện tập
- Giáo viên gọi học sinh nêu yêu cầu.
- Giáo viên yêu cầu học sinh tự làm bài.
Đáp số: a) 3,6m2 và 9,1m2
 b) 810dm2 và 1710dm2
- 1 học sinh nêu yêu cầu
- Học sinh làm bài
- 2 học sinh lên bảng chữa bài - nhận xét
Bài 2: củng cố kỹ năng tính Sxq, Stp của hình hộp chữ nhật và kĩ năng tính toán với số tp, ps.
Bài 3: 
3. Củng cố dặn dò
- Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu học sinh nêu cách làm. 
(Tính ra nháp rồi điền kết quả vào bảng.)
- Giáo viên treo bảng phụ ghi sẵn nội dung bài 2, cho học sinh tự làm
- Chữa bài - nhận xét.
- Riêng với cột (3) thì hình hộp chữ nhật ở đây có ba kích thước bằng nhau nên chính là hình lập phương.
Cột 1,3 tính Sxq, Stp khi biết a,b,c.
Cột 2 tính b từ Pđáy rồi tính Sxq, Stp.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh thi tìm nhanh kết quả.
- Các nhóm nêu kết quả, yêu cầu giải thích cách làm.
Cách 1: Tính cụ thể rồi so sánh.
Cách 2: Hình vẽ bên cho thấy: Nếu cạnh của hình vuông tăng
 gấp 3 lần thì diện tích
hình vuông tăng gấp:
3x3 = 9 (lần)
Vậy nếu cạnh hình lập phương tăng gấp 3 lần thì diện tích một mặt của hình lập phương sẽ 
tăng gấp 9 lần. Suy ra diện tích 4 (6) mặt của hình lập phương cũng tăng gấp 9 lần. Vậy diện tích xung quanh (toàn phần) của nó cũng tăng gấp 9 lần.
- Giáo viên kết luận : Sxq và Stp đều tăng 9 lần và nhóm chiến thắng.
- Nêu cách tính Sxq và Stp của hình hộp chữ nhật? 
- Nêu cách tính Sxq, Stp của hình lập phương?
- Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh nêu cách làm, cả lớp nghe và nhận xét. 
- Học sinh làm bài. - 1 em lên bảng điền kết quả 
- Học sinh thi theo nhóm 6.
- Đại diện nhóm nêu kết quả, các nhóm khác nhận xét.
- 2 học sinh nêu.
Thứ sáu ngày 29 tháng 1 năm 2010
Thể tích của một hình
I. mục tiêu:
- Giúp học sinh có biểu tượng về thể tích của một hình.
II. Đồ dùng dạy học 
- Phấn màu.
- Các hình khối trong bộ đồ dùng toán 5.
III. Hoạt động dạy học 
Nội dung
hoạt động của giáo viên
Hoạt động của hs
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới
a.Hình thành biểu tượng về thể tích của 1 hình.
3. Luyện tập:
Bài 1 
Bài 2
Nội dung
Nêu cách tính Sxq,Stp của hình hộp chữ nhật?
Hình lập phương?
- Giới thiệu + ghi đầu bài
- Ví dụ 1: Giáo viên bỏ1 hình lập phương nhỏ vào hình hộp cn khai triển, giới thiệu thể tích hình lập phương nhỏ hơn thể tích hộp cn.
Giáo viên đưa hình vẽ như sách giáo khoa và hỏi:
 Hình A Hình B
Đếm số hình lập phương có trong hình A? B?
So sánh số hình lập phương ở hình A và hình B?
- Giáo viên kết luận thể tích hình A< thể tích hình B
- Ví dụ 2: giáo viên dùng các hình lập phương xếp thành các hình có số khối lập phương bằng nhau ( mỗi hình 5 khối)
Mỗi hình có mấy khối lập phương nhỏ?
Giáo viên : Vậy 2 hình này có thể tích bằng nhau.
Gv cho hs quan sát hình vẽ sách giáo khoa 
 C D 
Hãy so sánh thể tích của hình C và D?
Vì sao thể tích 2 hình bằng nhau?
- Ví dụ 3: Giáo viên dùng các hình lập phương xếp thành hình như hình P, yêu cầu học sinh quan sát, giáo viên tiếp tục tách hình P thành hình M và N như sách giáo khoa.
P M N
Nhận xét về số hình lập phương ở hình P lúc đầu và số hình lập phương ở 2 hình Mvà N ? Vậy em có nhận xét gì về thể tích hình P so vói thể tích hình M và N
Giáo viên kết luận : Thể tích hình P bằng tổng thể tích của hình M và hình M.
- Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.
A B
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm cá nhân rồi nêu kết quả.
- Tiến hành tương tự bài 1.
A B
Hình A gồm 45 hình lập phương nhỏ.
Hình B gồm 27 – 1 = 26 (hình lập phương nhỏ)
Hoạt động của giáo viên
- 2 học sinh trả lời.
- Học sinh trả lời nối tiếp.
- 5 khối.
- Bằng nhau.
- Vì chúng đều có 4 khối lập phương.
- Học sinh quan sát.
- Bằng nhau.
- Bằng nhau.
- 1 học sinh đọc, cả lớp theo dõi.
- 2,3 học sinh nêu, lớp nghe và nhận xét.
- Học sinh làm bài, chữa bài, giải thích
Hoạt động của hs
Bài 3:
3. Củng cố:
Thể tích hình A lớn hơn thể tích hình B (hay thể tích hình B bé hơn thể tích hình A)
- Gv tổ chức cho hs thi xếp hình nhanh, tìm được nhiều cách xếp.
- Nêu các cách xếp.
- Để so sánh, tính thể tích của 1 hình dựa vào đâu ?
- Học sinh làm theo nhóm 4.
- Đại diện các nhóm nêu cách xếp, cả lớp theo dõi và bổ sung.
- Căn cứ vào số hình lập phương nhỏ xếp thành hình đó.

Tài liệu đính kèm:

  • docToan (tuan 19-22).doc