TUẦN 19: Tiết 91: DIỆN TÍCH HÌNH THANG
I. Mục tiêu: Giúp HS biết:
- Tính diện tích hình thang.
- Vận dụng vào giải các bài tập có liên quan.
II. Đồ dùng dạy học: Bộ đồ dùng Toán 5 của GV và HS
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: (4’) 02 HS
+Nêu đặc điểm của hình thang?
2. Bài mới
* Giới thiệu bài mới: (1’)
TUẦN 19: Tiết 91: DIỆN TÍCH HÌNH THANG I. Mục tiêu: Giúp HS biết: - Tính diện tích hình thang. - Vận dụng vào giải các bài tập có liên quan. II. Đồ dùng dạy học: Bộ đồ dùng Toán 5 của GV và HS III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: (4’) 02 HS +Nêu đặc điểm của hình thang? 2. Bài mới * Giới thiệu bài mới: (1’) T.G Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 15’ 17’ 02’ HĐ 1: Hình thành quy tắc, công thức tính diện tích hình thang. -GV nêu vấn đề: Tính diện tích hình thang ABCD đã cho. -Dẫn dắt để HS xác định trung điểm M của cạnh BC, rồi cắt rời hình tam giác ABM; sau đó ghép lại như hướng dẫn trong SGK để được hình tam giác ADK. A M C H C(B) K(A) -Yêu cầu HS nhận xét về diện tích hình thang ABCD và diện tích hình tam giác ADK vừa tạo thành. -GV yêu cầu HS nêu cách tính diện tích hình tam giác AGK (như SGK). -Yêu cầu HS nhận xét về mối quan hệ giữa các yếu tố của 2 hình để rút ra quy tắc, công thức tính diện tích hình thang. GV kết luận, ghi công thức lên bảng. SADK = DK AH 2 HĐ 2: Thực hành Bài 1a/93:-Yêu cầu HS vận dụng công thức để tính diện tích hình thang vào bảng con. Bài 2a/94: -Cho HS nhắc lại khái niệm hình thang vuông để thấy được cách tính diện tích hình thang vuông. -Yêu cầu HS làm bài vào vở. - Cho HS khá, giỏi làm thêm bài 2b. -Chấm, sửa bài, nhận xét. Bài 3/94: -Gọi HS đọc đề. -Yêu cầu HS nêu hướng giải bài toán, kết luận: Trước hết phải tìm chiều cao hình thang. -Yêu cầu HS làm bài vào vở. - Cho HS khá, giỏi làm thêm bài 3. -Chấm, sửa bài, nhận xét. HĐ 3: Củng cố, dặn dò - Nêu quy tắc và công thức tính diện tích hình thang. -Theo dõi. A B M C D H -Theo dõi và làm theo hướng dẫn. -Nêu cách tính. -Nêu quy tắc và công thức. -Nhắc lại. -Làm bảng con. -Trả lời. -Làm bài vào vở. - HS khá, giỏi làm thêm bài 2b. -Nhận xét. -Đọc đề. -Trả lời. -Làm bài vào vở. - HS khá, giỏi làm thêm bài 3. -Nhận xét. -Trả lời. TUẦN 19: Tiết 92: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Giúp HS biết: - Tính diện tích hình thang. II. Đồ dùng dạy học: GV chuẩn bị bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: (4’)Yêu cầu HS làm bài tập sau: Tính diện tích hình thang biết: Độ dài 2 đáy là 15cm và 11cm, chiều cao là 9cm. Độ dài 2 đáy là 20,5m và 15,2m, chiều cao là 7,8m 2. Bài mới: * Giới thiệu bài mới: (1’) TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 12’ 10’ 08’ 02’ HĐ 1: Vận dụng trực tiếp công thức tính diện tích hình thang. Bài 1/94: - GV yêu cầu HS nêu lại công thức tính diện tích hình thang. - Hãy nhận xét các đơn vị đo của các số đo. -Yêu cầu HS làm bài vào vở. -Chấm, sửa bài, nhận xét. HĐ 2: Vận dụng công thức tính diện tích hình thang để giải toán. Bài 2/94: - Gọi HS đọc đề. - Yêu cầu HSsuy nghĩ để nêu cách tính theo các bước: +Tìm độ dài đáy bé và chiều cao của thửa ruộng hình thang. +Tính diện tích của thửa ruộng. +Từ đó tính số kg thóc thu hoạch trên thửa ruộng đó. -Yêu cầu HS làm bài vào vở. - Cho HS khá, giỏi làm thêm bài 2. -Chấm, sửa bài, nhận xét. HĐ 3: Rèn kĩ năng quan sát hình vẽ kết hợp với sử dụng công thức tính diện tích hình thang và kĩ năng ước lượng để giải bài toán về diện tích. Bài 3a/94: -Yêu cầu HS quan sát hình vẽ và làm bài vào vở. -Yêu cầu HS đổi vở để kiểm tra bài làm của bạn. -GV đánh giá bài làm của HS . - Cho HS khá, giỏi làm thêm bài 3b HĐ 4: Củng cố, dặn dò: -Nêu quy tắc và công thức tính diện tích hình thang. - 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vở. Nhận xét. - Các số đo cùng đơn vị đo. - HS làm bài vào vở. Bài giải Đáy bé là : 120 x 2 : 3 = 80 (m) Chiều cao là : 80 - 5 = 75 (m) (120 80) 75 2 = 7500 (m2) Diện tích thửa ruộng hình thang là Số thóc thu hoạch được là: 7500 100 64,5 = 4837,5 (kg) - HS khá, giỏi làm thêm bài 2. -Thực hành và làm bài theo yêu cầu. - HS khá, giỏi làm thêm bài 3b TUẦN 19: Tiết 93: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: Giúp HS biết: - Tính diện tích hình tam giác vuông, hình thang. - Giải bài toán liên quan đến diện tích và tỉ số phần trăm. II. Đồ dùng dạy học: Một số tấm bìa khổ A1 (hoặc A2) để HS ghi kết quả thảo luận (phần b) và phần trò chơi. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: (4’)Yêu cầu HS làm bài tập sau: Một thửa ruộng hình thang có đáy bé 26m, đáy lớn 34m, chiều cao 20m. Trung bình cứ 100m2 thu hoạch được 70,5 kg thóc. Hỏi thu hoạch được bao nhiêu kg thóc trên thửa ruộng đó? Sửa bài, nhận xét việc kiểm tra bài cũ. 2. Bài mới: * Giới thiệu bài mới: (1’) T.gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 10’ 10’ 13’ 02’ HĐ 1: Rèn kĩ năng tính diện tích hình tam giác vuông. Bài 1/95: -Yêu cầu HS nêu lại công thức tính diện tích hình tam giác vuông. -Yêu cầu HS làm từng phần vào bảng con. -Sửa bài, nhận xét, cho HS nêu rõ cách tính. HĐ 2: Rèn kĩ năng tính diện tích hình thang, hình tam giác. Bài 2/95: - Gọi HS đọc đề. + Muốn biết diện tích hình thang ABED lớn hơn diện tích tam giác BEC bao nhiêu đề-xi-mét vuông ta làm như thế nào ? -Yêu cầu HS làm bài vào vở. -Chấm, sửa bài, nhận xét. HĐ 3: Củng cố về giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm và diện tích hình thang. Bài 3/95: - GV gọi HS đọc đề. - Yêu cầu nêu hướng giải bài toán. - Cho HS khá, giỏi làm thêm bài 3. -Chấm, sửa bài, nhận xét. HĐ 4: Củng cố, dặn dò -Yêu cầu HS nêu công thức tính diện tích hình thang, hình tam giác. -Nêu lại. -Làm bảng con. a) 6cm2 ; b) 2m2 ; c) 1 30 dm2 -Nhận xét, trả lời. -Đọc đề. - Lấy diện tích hình thang ABED trừ đi diện tích hình tam giác BEC. Bài giải Diện tích hình thang ABED là : (1,6 + 2,5) x 1,2 : 2 = 2,46dm2 Diện tích hình tam giác BEC là : 1,2 x 1,3 : 2 = 0,78 (dm2) Vậy diện tích hình thangABED lớn hơn diện tích của tam giác BEC là : 2,46 - 0,78 = 1,68 (dm2) Đáp số : 1,68dm2 -Nêu công thức. TUẦN 19: Tiết 94: HÌNH TRÒN. ĐƯỜNG TRÒN I. Mục tiêu: Giúp HS: Nhận biết được hình tròn, đường tròn và các yếu tố của hình tròn. Biết sử dụng com pa để vẽ hình tròn. II. Đồ dùng dạy học: GV chuẩn bị bảng phụ và Bộ đồ dùng dạy toán 5. HS chuẩn bị thước kẻ, com pa. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: (4’)Yêu cầu HS làm bài tập sau: Cho hình thang vuông ABCD, AB = 30cm, DC = 50cm, AD = 25cm. Tính: Diện tích hình thang ABCD. A B Diện tích hình tam giác ABC. 2. Bài mới : * Giới thiệu bài mới: (1’) D C T.gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 15’ 17’ 02’ HĐ 1: Giới thiệu về hình tròn, đường tròn. -GV đưa ra 1 tấm bìa hình tròn, chỉ tay lên tấm bìa và nói: “Đây là hình tròn”. -GV dùng compa vẽ trên bảng một hình tròn rồi nói: “Đầu chì của compa vạch ra một đường tròn”. Yêu cầu HS dùng compa vẽ trên giấy 1 hình tròn. -GV giới thiệu cách tạo dựng1 bán kính hình tròn. Yêu cầu HS thực hành vẽ các bán kính. -Yêu cầu HS tìm tòi để phát hiện ra đặc điểm: “Tất cả các bán kính của một hình tròn đều bằng nhau”. -GV giới thiệu tiếp về cách tạo dựng một đường kính của hình tròn. Gợi mở để HS nhận ra và nêu được: “Trong một hình tròn, đường kính dài gấp hai lần bán kính”. HĐ 2: Thực hành Bài 1/96 Hướng dẫn HS kĩ thuật vẽ, ở phần b lưu ý HS tìm bán kính rồi vẽ. -Yêu cầu HS làm bài vào vở, GV kiểm tra thao tác vẽ của HS, chỉnh sửa sai sót. Bài 2/96: Gọi HS đọc đề. - Yêu cầu HS xác định những yếu tố của các hình tròn cần vẽ. + Hình vẽ gồm những hình gì ? + Có nhận xét gì về các tâm của hình tròn lớn và hai nửa hình tròn ? - Ta nên bắt đầu vẽ hình tròn nào trước ? -Yêu cầu HS thực hành vẽ vào vở. Bài 3/96:Hướng dẫn HS đếm đoạn thẳng (trên giấy ô vuông), xác định bán kính của các hình tròn để việc vẽ đường tròn và nửa đường tròn dễ dàng hơn. -Yêu cầu HS vẽ vào vở. - Cho HS khá, giỏi làm thêm bài 3. HĐ 3: Củng cố, dặn dò -Theo dõi. -Theo dõi và vẽ. + điểm O là tâm của hình tròn + OA, OB, OC, ODlà các bán kính và có độ dài bằng nhau + DC, MN là đường kính và dài gấp 2 lần bán kính - Vẽ hình tròn. -Theo dõi và trả lời. -Vẽ vào vở. -Đọc đề. - Tâm A bán kính 2cm và tâm B bán kính 2cm. - Một hình tròn lớn và hai nửa hình tròn nhỏ. - Cùng nằm trên một đường thẳng. - Vẽ hình tròn lớn trước, rồi vẽ hai nửa hình tròn sau. -Vẽ vào vở. -Theo dõi, trả lời. -Vẽ vào vở. -Nhận xét. TUẦN 19: Tiết 95: CHU VI HÌNH TRÒN I. Mục tiêu: - Giúp HS biết quy tắc tính chu vi hình tròn và biết vận dụng để giải bài toán có yếu tố thực tế về chu vi hình tròn. II. Đồ dùng dạy học: Bộ đồ dùng dạy toán 5. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Kiểm tra bài cũ: (4’)Yêu cầu HS làm bài tập sau: Vẽ hình tròn có bán kính: r =4cm r = 2,5cm. - Sửa bài, nhận xét việc kiểm tra bài cũ. Bài mới * Giới thiệu bài mới: (1’) T.gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 15’ 18’ 02’ HĐ 1: Giới thiệu quy tắc, công thức tính chu vi hình tròn. -Gọi 1 HS đọc to phần giới thiệu trong SGK. Yêu cầu cả lớp quan sát và lắng nghe bạn đọc. -GV vẽ hình tròn như SGK, giới thiệu các ký hiệu: C là chu vi hình tròn, d là đường kính hình tròn, r là bán kính hình tròn. Từ ví dụ ở phần giới thiệu, GV gợi mở để HS đưa ra các công thức tính chu vi hình tròn. Vậy:Chu vi hình tròn = Đường kính x 3,14 -Gọi HS phát biểu quy tắc và công thức tính chu vi hình tròn. + Đường kính bằng mấy lần bán kính ? + Vậy có thể tính chu vi hình tròn như thế nào ? -Yêu cầu HS tập vận dụng các công thức qua ví dụ 1 và 2. HĐ 2: Thực hành. Bài 1 a, b/98: -Yêu cầu HS làm bài vào bảng con. -Sửa bài, nhận xét; yêu cầu HS nêu rõ cách tính. Bài 2 c/98: -Yêu cầu HS làm bài vào vở. - Cho HS khá, giỏi làm thêm bài 2a,b -Yêu cầu HS đổi vở để kiểm tra chéo lẫn nhau. -Sửa bài, nhận xét. Bài 3/98: -Gọi HS đọc đề. -Chú ý: Yêu cầu HS tưởng tượng và ước lượng về kích cỡ của bánh xe nêu trong bài toán. -Yêu cầu HS làm bài vào vở. -Sửa bài, nhận xét. HĐ 3: Củng cố, dặn dò - Nêu quy tắc, công thức tính chu vi hình tròn. -Theo dõi. -Theo dõi và trả lời. - HS nhắc lại : Muốn tính chu vi của hình tròn ta lấy đường kính nhân với số 3,14 - HS ghi vào vở công thức : C = d x 3,14 . C là chu vi hình tròn . d là đường kính của hình tròn - d = r 2 Vậy ta có : C = r 2 3,14 -Làm bảng con. -Nhận xét. -Làm bài vào vở. - HS khá, giỏi làm thêm bài 2a,b -Đổi vở để kiểm tra. -Nhận xét. -Đọc đề. -Làm bài vào vở. -Nhận xét. -Trả lời.
Tài liệu đính kèm: